CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN
2.3 TTCK từng bƣớc thúc đẩy tiến trỡnh hội nhập quốc tế
ứng đƣợc “đầu ra” cho các Công ty cổ phần hoá, TTCK cũng cú một vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy chƣơng trỡnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp Nhà nƣớc, góp phần hỗ trợ cho các chính sách, đƣờng lối của Đảng đó đề ra để tăng nhanh tốc độ thiết lập các CTCP.
Song, mối quan hệ giữa sự phát triển của TTCK với việc cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc là mối quan hệ tƣơng tác hai chiều. Khi các CTCP đƣợc thành lập và mở rộng hoạt động cũng đồng nghĩa với việc nguồn cung cho TTCK tăng mạnh. Các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực, ngành nghề đƣợc cổ phần hoá càng nhiều thỡ nguồn “hàng hoỏ” trờn TTCK càng trở nờn đang dạng, phong phú, qua đó các NĐT cú thể lựa chọn cho mỡnh lĩnh vực đầu tƣ hợp lý nhất. Đặc biệt, khi TTGDCK Thành phố Hồ Chớ Minh chớnh thức chuyển thành SGDCK Thành phố Hồ Chớ Minh (08/08/2007) thỡ nguồn hàng hoỏ cung cấp cho TTCK càng đƣợc đảm bảo về khối lƣợng và chất lƣợng, đáp ứng đƣợc nhu cầu phỏt triển của TTCK Việt Nam. So với hai nguồn cung chứng khoỏn cũn lại, chứng khoỏn cho thị trƣờng thông qua cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc và phát triển các CTCP là nguồn cung dồi dào và tồn tại lâu dài nhất đối với TTCK nƣớc ta đồng thời thúc đẩy nhanh hơn tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, gúp phần ổn định và phát triển bền vững nền kinh tế thị trƣờng.
2.3 TTCK từng bƣớc thúc đẩy tiến trỡnh hội nhập quốc tế tế
Hiện nay, quỏ trỡnh hội nhập, toàn cầu hoá đó trở thành xu thế chung của thế giới và của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Việc tham gia vào các khối kinh tế trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới đó mở ra nhiều thời cơ cho sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc. Nếu nhƣ trƣớc đây các NĐT chú ý tới Việt Nam bởi Việt Nam cú một nền chính trị ổn định, nguồn nhân lực và nguồn tài nguyên dồi dào thỡ tới nay cỏc tổ chức kinh tế
thế giới và khu vực, cỏc NĐT nƣớc ngoài chú ý tới Việt Nam cũn bởi tiềm năng và triển vọng của TTCK - một kênh đầu tƣ đầy hấp dẫn.
Trong các năm qua, các NĐT trên thế giới ngày càng quan tâm đến TTCK và coi đó là kênh thu lợi khá hiệu quả trong bối cảnh lợi nhuận của doanh nghiệp tăng và lói suất tiết kiệm giảm của nhiều quốc gia. Sức hỳt của TTCK thế giới với cỏc NĐT ngày càng tăng. Nguyên nhân là do: nền kinh tế thế giới dù có tăng trƣởng chậm lại nhƣng đó trỏnh đƣợc những tác động tiêu cực nhất của cơn sốt giá dầu trong các năm gần đây; TTCK đó ngày càng chứng tỏ khả năng sinh lợi cao và sự phục hồi bền vững của thị trƣờng cổ phiếu đó tạo thuận lợi cho hoạt động sỏp nhập và mua lại giữa cỏc cụng ty ngày càng trở lờn mạnh mẽ.
Theo dự báo của các tổ chức tài chính lớn nhất trên thế giới, triển vọng phát triển của TTCK Việt Nam trong những năm tới là rất lớn. Mặc dù TTCK Việt Nam mới chỉ hoạt động chính thức đƣợc 8 năm và đó trải qua rất nhiều lần biến động, sụt giảm song tiềm năng để phát triển cũn nhiều. Theo dự đoán của các tổ chức tài chính trên (tại thời điểm quý II/2007) thỡ: TTCK sẽ tiếp tục tăng mạnh trong 4 năm tới và dự báo giá trị thị trƣờng các chứng khoán niêm yết có khả năng đạt 30 - 40% GDP vào năm 2010, tƣơng đƣơng khoảng 250 - 300 ngàn tài khoản (thực tế một số chỉ tiêu khi bƣớc vào quý II/2007 đó cao hơn dự báo này). Đồng thời, sẽ có sự gia tăng nhanh số lƣợng các NĐT chuyên nghiệp, NĐT nƣớc ngoài và có thể chiếm đến 5% tổng số các NĐT [26, tr.162].
Sự đánh giá cao của các tổ chức tài chính uy tín của thế giới đó khiến một nguồn tiền lớn đổ vào TTCK Việt Nam nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Quý II/2007, là thời điểm nền kinh tế Việt Nam nhận đƣợc sự quan tâm hơn bao giờ hết của thế giới. Các NĐT Mỹ và Ấn Độ vừa cam kết đầu tƣ trực tiếp khoảng 15 tỷ USD vào Việt Nam. Và theo báo cáo của Trung tâm lƣu ký chứng khoỏn thỡ lƣợng tài khoản NĐT đƣợc mở trong
tháng 5 và tháng 6 năm 2007 đó tăng gấp 2 lần so với 7 năm qua cộng lại [45, tr.19].
Trong thời gian qua, bờn cạnh nguồn vốn FDI thỡ nguồn vốn FII cũng đang ngày một tăng. Theo con số thống kê chƣa đầy đủ, hiện có từ 5 - 6 tỷ USD và khả năng thu hút nguồn vốn này đang là nguồn hỗ trợ to lớn cho việc cung vốn trong nƣớc, tạo điều kiện tài trợ cho các mục tiờu phỏt triển của doanh nghiệp. Và điều đáng chú ý là nguồn vốn FII chủ yếu qua kờnh chứng khoỏn, ở đây là các Quỹ đầu tƣ để mua cổ phiếu của các công ty niêm yết hoặc trái phiếu Chính phủ. Điều này đồng nghĩa với việc tăng cả cung lẫn cầu cho phát triển TTCK Việt Nam. Tăng cung theo nghĩa khi nguồn vốn dồi dào sẽ tạo ra cơ hội, kích thích các doanh nghiệp tăng phát hành cổ phần để mở rộng sản xuất thúc đẩy tăng trƣởng. Đồng thời, Chính phủ tăng phát hành trái phiếu Chính phủ để mở rộng các dịch vụ công cộng. Việc đó giúp lƣợng hàng hoá đƣa ra TTCK ngày càng tăng cả về chất lƣợng và số lƣợng.
Cú thể thấy, thông qua TTCK nguồn vốn nƣớc ngoài đó khụng ngừng đổ vào Việt Nam, điều này đó tạo ra một sự liên kết mới về tài chính với nền kinh tế thế giới, đặc biệt là với các quốc gia có nền kinh tế phát triển. Và qua TTCK, quá trỡnh hội nhập, giao lƣu kinh tế diễn ra sôi động, mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Nếu nhƣ trƣớc đây, các quỹ đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam mới chỉ dừng lại ở số lƣợng khiêm tốn và nhanh chóng rút đi trong vài năm hoạt động (thời kỳ đầu những năm 1990) thỡ đến nay, khi TTCK Việt Nam ra đời, các Quỹ đầu tƣ nƣớc ngoài đó trở lại và hoạt động mạnh mẽ. Ngoài những Quỹ đầu tƣ lớn của nƣớc ngoài: Vietnam Holding, Dragon Capital ... ở Việt Nam đó xuất hiện quỹ liờn doanh giữa Việt Nam và cỏc tổ chức quốc tế: Viet Fund VFM (Liên doanh giữa Dragon Capital và Sacombank). Điều này không chỉ tạo ra nguồn vốn lớn cho TTCK mà
cũn là sự đảm bảo cho khả năng mở rộng hội nhập với thị trƣờng thế giới của TTCK Việt Nam.
TTCK Việt Nam ra đời khi TTCK ở các nền kinh tế lớn đó phỏt triển mạnh mẽ và vững chắc, điều này đó mở ra cơ hội về hội nhập tài chính, đồng thời cũng là thách thức cho kinh tế Việt Nam. TTCK là kết quả của nền kinh tế thị trƣờng phát triển đạt tới trỡnh độ cao, là một thể chế tài chính không thể thiếu đối với nền kinh tế phát triển, do vậy khi Việt Nam xây dựng đƣợc một TTCK nhƣ hiện nay, mặc dù cũn nhỏ bộ nhƣng đó chứng tỏ tiềm lực kinh tế của mỡnh với cỏc quốc gia khỏc ngày càng đƣợc mở rộng. Trên thực tế, TTCK của các quốc gia trên thế giới đó thiết lập đƣợc mối liên hệ ngày càng chặt chẽ và đa dạng. Mối liên hệ này thúc đẩy mạnh mẽ hơn quá trỡnh hội nhập quốc tế của mỗi quốc gia, trong đú cú Việt Nam.
Từ năm 2001, UBCKNN đó trở thành thành viờn của Tổ chức quốc tế cỏc Uỷ ban chứng khoỏn (IOSCO). Từ đó đến nay, UBCKNN đó tớch cực tham gia vào việc xõy dựng cỏc chớnh sỏch, nghiệp vụ quản lý của tổ chức này. UBCKNN cũng cú quan hệ chặt chẽ với các tổ chức quốc tế nhƣ: Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB). UBCKNN đó thực hiện việc ký kết biờn bản ghi nhớ hợp tỏc về quản lý chứng khoỏn và TTCK với cỏc cơ quan quản lý TTCK nƣớc ngoài nhƣ Uỷ ban giám sát tài chính Hàn Quốc (FSC) năm 2002, Uỷ ban giám sát quản lý chứng khoán Trung Quốc (CSRC) năm 2005. SGDCK Thành phố Hồ Chí Minh cũng đó thực hiện ký kết nhiều Biờn bản ghi nhớ hợp tỏc với cỏc SGDCK cỏc nƣớc trên thế giới nhƣ SGDCK Luân Đôn, Thái Lan, NewYork, Malaysia, Singapore, cộng hoà Czech, Warsan (Ba Lan), Tokyo (Nhật Bản). Nội dung của cỏc Biờn bản ký kết này nhằm tăng cƣờng bảo vệ NĐT và tính toàn vẹn của TTCK. Đồng thời bảo vệ các công cụ đầu tƣ thông qua việc đƣa ra một khuân khổ hợp tác, bao gồm các kênh thông tin liên lạc,
tăng cƣờng sự hiểu biết lẫn nhau và trao đổi các thông tin kinh nghiệm quản lý cũng nhƣ các thông tin kỹ thuật, thanh tra giám sát, cƣỡng chế thực thi [38, tr.109]. Sự kiện này là cột mốc đánh dấu sự thành công của cơ quan quản lý TTCK Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa trong việc hợp tác quản lý thị trƣờng, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật giữa Uỷ ban chứng khoán các nƣớc nhằm đảm bảo tính công khai, minh bạch cũng nhƣ tính toàn vẹn của TTCK. Mặt khác, đợt phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trƣờng vốn quốc tế là cơ hội để TTCK Việt Nam tiếp cận với các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm, thể hiện cam kết thực hiện công khai, minh bạch, tuân thủ các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế.
Trong những năm 2005, năm 2007, thế giới đó chứng kiến sự phỏt triển, đi lên mạnh mẽ của TTCK quốc tế và cả TTCK Việt Nam. Năm 2005, hai TTCK London và Paris dẫn đầu về số đợt phát hành cổ phiếu lần đầu tiên ra công chứng ở Châu Âu và tăng mạnh so với năm trƣớc (tăng 40% số lƣợng so với năm 2004 tại TTCK Châu Âu). Cũng trong thời gian này, sự sáp nhập SGDCK New York với mạng giao dịch điện tử Arrchipelago và SGDCK Nasdaq mua lại mạng giao dịch chứng khoán điện tử Instinet trở thành sự kiện thu hút sự quan tâm của đông đảo giới đầu tƣ chứng khoán. Đồng thời, sự kiện đó cũng đó tạo ra một sức cạnh tranh mới, trở thành thỏch thức lớn đối với khả năng cạnh tranh của những TTCK nhỏ hơn. Cuối năm 2006, chỉ số Dow-Jones của TTCK Hoa Kỳ đạt 1.200 điểm, tăng 9% vƣợt mức tăng theo dự kiến đầu năm [36, tr.128].
Trong khi đó TTCK Châu Á đó vƣợt qua phần lớn những nhân tố bất lợi nhƣ: thiên tai, dịch bệnh, lói suất tăng, chi phí tăng cao theo giá năng lƣợng ... để tăng giá trong suốt năm 2006. Điều này đó tiếp thờm sức mạnh cho cỏc NĐT với hy vọng trong tƣơng lai họ sẽ đƣợc chứng kiến sự trở lại của lợi nhuận đỉnh cao vào cuối thập niên 1990. Các TTCK đƣợc đánh giá
hoạt động tốt nhất là Seoul (Hàn Quốc) với chỉ số Kospi tăng hơn 50%; TTCK Bombay (Ấn Độ) với chỉ số Sensex tăng 40%; chỉ số Nikkei của TTCK Tokyo tăng 42,3%. Tính đến cuối tháng 12/2006, TTCK Việt Nam tăng 139,84%, TTCK Thƣợng Hải và Thâm Quyến của Trung Quốc tăng 111,95%. Tổng kim ngạch giao dịch của 3 TTCK Trung Quốc là Hong Kong, Thƣợng Hải, Thẩm Quyến cộng lại đó đạt tới 45 tỷ USD, đạt mức kỷ lục và lần đầu tiên vƣợt TTCK Mỹ (42,4 tỷ USD) chỉ đứng sau TTCK London (52,7 tỷ USD). Năm 2007, là năm tăng trƣởng ấn tƣợng nhất của chứng khoán Trung Quốc , chỉ số Shanghai trở thành một trong những chỉ số tăng trƣởng mạnh nhất trên thế giới (97%). Chỉ số JSX của Jakarta (Indonesia) tăng 52,1%; chỉ số Sensex của Bombay (Ấn Độ) tăng 47,1%; chỉ số Hang Seng của Hong Kong tăng 39,3%. Các chỉ số quan trọng của Hàn Quốc, Malaysia và Australia cũng có những bƣớc tăng trƣởng khá trong năm 2007 [36, tr.129].
Nhƣ vậy, TTCK đang dần trở thành một kênh dẫn vốn liên quốc gia. Giữa các TTCK của các nƣớc có sự tác động lẫn nhau, kích thích nhau phát triển. Những thị trƣờng lớn luôn có một ảnh hƣởng nhất định đối với TTCK mới nổi. Những tăng trƣởng tích cực trong thời gian vừa qua của TTCK thế giới cũng đó mở ra khả năng phát triển mạnh của TTCK trong nƣớc. Trên thực tế, TTCK Việt Nam đó tăng 20% (năm 2007). Đây là cơ hội cũng là thách thức cho TTCK Việt Nam. Đó là cơ hội hội nhập mở rộng giao lƣu với các thị trƣờng bên ngoài, thu hút đƣợc một nguồn vốn lớn giúp tăng trƣởng nhanh nền kinh tế đồng thời phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt với cỏc nền kinh tế phỏt triển - một rào cản lớn đối với thị trƣờng mới nổi cũn non trẻ nhƣ TTCK Việt Nam.
Cú thể núi, TTCK ra đời đó đƣa quá trỡnh hội nhập quốc tế của kinh tế Việt Nam lờn một bƣớc mới. Sự liên kết tài chính, tiền tệ trở nên rộng rói và sõu sắc hơn. Qua đó, có thể giới thiệu thƣờng xuyên hơn hỡnh ảnh
đất nƣớc Việt Nam với các NĐT quốc tế đồng thời tạo lũng tin và động lực thu hút sự quan tâm lớn của các NĐT trực tiếp cũng nhƣ các doanh nhân nƣớc ngoài tại Việt Nam.