Nhu cầu về vốn của nền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự tác động của thị trường chứng khoán tới nền kinh tế Việt Nam (Trang 49)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

2.1 TTCK kênh huy động vốn cho nền kinh tế

2.1.1 Nhu cầu về vốn của nền kinh tế Việt Nam

Trong lịch sử phát triển của kinh tế thế giới, kinh tế thị trƣờng là đỉnh cao của nền kinh tế hàng hoá, trong đó cơ chế thị trƣờng vừa mang tính chất một định chế, vừa mang đặc trƣng tự điều chỉnh và tự thích nghi của tất cả các thành viên tham gia. Khi đề cập tới nền kinh tế thị trƣờng và cơ chế huy động của nó thỡ khụng thể khụng đề cập tới một thiết chế quan trọng mang tớnh tất yếu khỏch quan của nhu cầu kinh tế - xó hội, nhằm huy động các nguồn vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp và cả nền kinh tế quốc dân - đó là TTCK.

TTCK là hỡnh thức tổ chức thị trƣờng cao cấp trong nền kinh tế thị trƣờng. Ngoài ra, đây cũn là cơ chế quan trọng trong việc phân bổ có hiệu quả và hợp lý cỏc nguồn vốn trong nền kinh tế thị trƣờng. Lịch sử phát triển nền kinh tế thế giới đó chứng minh TTCK khụng những nhanh chúng thỳc đẩy tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia mà cũn cú ảnh hƣởng sâu sắc tới sự phát triển và quốc tế hoá nền kinh tế toàn cầu. Trên thế giới đó cú khụng ớt những TTCK là những trung tõm tài chớnh lớn và nổi tiếng nhƣ: TTCK New York, London, Frankfurt, Tokyo, Hong Kong ...

Đối với kinh tế Việt Nam, TTCK ra đời và phát triển nhƣ một công cụ tài chính hữu hiệu góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn. Nhỡn lại quỏ khứ, nền kinh tế Việt Nam ở bất kỳ giai đoạn nào, đều có nhu cầu lớn về vốn đầu tƣ cả trong nƣớc và vốn nƣớc ngoài. Trên thực tế đó xuất hiện nhiều mụ hỡnh thị trƣờng tài chính nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nƣớc cũng nhƣ nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để phát triển kinh tế đất nƣớc. Song chỉ khi TTCK ra đời thỡ nhu cầu về vốn của

nền kinh tế mới thực sự đƣợc đáp ứng một cách ổn định, lõu dài và cú tổ chức.

Sau khi kết thúc chiến tranh (năm 1975), Việt Nam trở thành một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới: với hơn 70% dân số sống ở nông thôn; thu nhập bỡnh quõn trờn đầu ngƣời thấp [8, tr.123]. Cơ sở hạ tầng nền kinh tế lạc hậu và trỡnh độ trang bị kỹ thuật - công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân rất thấp kém. Sự lạc hậu về kinh tế là một trong những nguyên nhân cơ bản của sự gia tăng dân số. Hậu quả của vấn đề này đũi hỏi phải cung ứng vốn đầu tƣ để duy trỡ tớnh ổn định của thị trƣờng lao động.

Thực trạng nền kinh tế Việt Nam cho thấy: vốn đầu tƣ giữ vai trũ quyết định trong quá trỡnh tạo ra việc làm cho ngƣời lao động. Hiện tại thiếu vốn là nguyên nhân chủ yếu của thất nghiệp. Trong những điều kiện nhƣ hiện nay, với lƣợng vốn đầu tƣ khoảng 2.000 tỷ đồng, có thể tạo ra khoảng 350.000 - 400.000 chỗ làm việc [8, tr.124]. Nhƣ vậy, có thể khẳng định: để phát triển kinh tế và thực hiện việc cải cách sang nền kinh tế thị trƣờng, Việt Nam cần phải huy động các nguồn vốn đầu tƣ không chỉ ở trong nƣớc mà cũn cần phải huy động đƣợc các nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với khối lƣợng lớn. Để thực hiện điều này, nhất thiết phải thiết lập bằng đƣợc thị trƣờng vốn quốc gia. Tuy nhiên, khi nền kinh tế vẫn đƣợc quản lý theo cơ chế tập trung, bao cấp thỡ chƣa có điều kiện để xây dựng một thị trƣờng vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, đó là TTCK.

Vỡ thế vào những năm 1986 - 1990 ở Việt Nam đó xuất hiện thị trƣờng tài chính tự phát, đáp ứng nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp và nhà đầu tƣ. Xuất hiện cỏc hỡnh thức tớn dụng thƣơng mại và tín dụng tiền tệ giữa các doanh nghiệp. Đồng thời, hàng loạt các tổ chức “Tín dụng Nhân dân” đó đƣợc thiết lập một cách tự phát trong phạm vi cả nƣớc (phần lớn quỹ tín dụng nhƣ vậy thuộc sở hữu của các thể nhân). Trong đó, việc huy

động vốn cũng đó đƣợc thực hiện dƣới hỡnh thức cỏc CTCP (các NĐT tự góp vốn để thành lập công ty).

Thị trƣờng tài chính (TTTC) đó tạo mụi trƣờng cho sự phát triển mạnh mẽ của việc huy động vốn giữa các cá nhân, pháp nhân. Trong thời gian đầu, nguồn vốn đƣợc huy động đó tỏc động lớn tới các doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. TTTC bƣớc đầu đó tạo đƣợc một nguồn tiền lớn kích thích sự phát triển của kinh tế trong nƣớc. Tuy nhiên, do xuất hiện một cách tự phát, thiếu sự tổ chức và quản lý của Nhà nƣớc nên TTTC nhanh chóng rơi vào khủng hoảng. Đó là cuộc khủng hoảng tài chính tín dụng vào những năm 1989 - 1990. Nguyên nhân chủ yếu là do sự huy động và phân phối một cách bừa bói những nguồn vốn huy động đƣợc trên thị trƣờng. Hiện tƣợng chiếm dụng vốn lẫn nhau đó trở thành phổ biến và diễn ra trong tất cả cỏc khu vực của nền kinh tế quốc dõn. Hậu quả tất yếu của nú là: Sự đổ vỡ của toàn bộ hệ thống “Tín dụng Nhân dân” trong cả nƣớc (Sự sụp đổ của hóng “Nƣớc hoa Thanh Hƣơng” đó mở đầu cho cuộc khủng hoảng này).

Khủng hoảng tài chính và sự sụp đổ của hệ thống tín dụng năm 1990 đó dẫn đến cuộc khủng hoảng lũng tin của cụng chỳng và cỏc nhà đầu tƣ (NĐT) cũn non trẻ; điều này đó gõy ra cản trở cho quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển thị trƣờng vốn có tổ chức ở giai đoạn tiếp theo. Ngay sau cuộc khủng hoảng tài chính tín dụng những năm 1989 - 1990, các cá nhân cũng nhƣ các doanh nghiệp đó tỡm cho mỡnh một hƣớng đầu tƣ an toàn hơn. Thay cho việc gửi tiền tiết kiệm và góp vốn cổ phần, ngƣời ta đó đổ xô vào việc kinh doanh và đầu cơ đất đai, nhà ở bất động sản. Từ năm 1991 -1995, việc kinh doanh đầu cơ đất đai đó diễn ra sụi động, mạnh mẽ trong phạm vi cả nƣớc. Điều này đó chứng tỏ thời kỳ hỡnh thành và phỏt triển tự phỏt của thị trƣờng bất động sản.

Cũng giống nhƣ TTTC trong giai đoạn 1986 - 1990, thị trƣờng bất động sản (những năm 1991 - 1995) đó hỡnh thành và phỏt triển trong điều kiện thị trƣờng không ổn định, nền kinh tế vẫn tồn tại dƣới hỡnh thức tập trung bao cấp; Nhà nƣớc không có sự quản lý, tổ chức chặt chẽ (nếu nhƣ năm 1991 thị trƣờng bất động sản đó ra đời và hoạt động mạnh mẽ thỡ đến tháng 10 năm 1993 Luật đất đai mới bắt đầu có hiệu lực nhƣng lại chƣa hoàn thiện và cũn rất đơn giản); ra đời một cách tự phát nên thị trƣờng này cũng không trở thành một khu vực đầu tƣ có hiệu quả và mang nhiều dấu hiệu của sự khủng hoảng. Điều này thể hiện ở chỗ: bên cạnh những thắng lợi do buôn bán theo phƣơng thức “chộp giật” là sự lỗ vốn, phá sản hoặc vi phạm pháp luật của nhiều cá nhân, tổ chức đó trở thành phổ biến. Ngoài ra, những khó khăn trong quá trỡnh xỏc định giá trị, giá cả của nhà ở, đất đai cùng với việc đũi hỏi lƣợng vốn đầu tƣ lớn đó cản trở tốc độ chu chuyển của đồng vốn, các NĐT không thể rút vốn một cách nhanh chóng và thuận lợi để thực hiện những mục tiêu đầu tƣ mới. Mặt khác, những nguồn vốn không tập trung, nhỏ lẻ trong xó hội rất khú khăn tham gia vào hoạt động của thị trƣờng này. Để giải quyết những mâu thuẫn đó, nền kinh tế đũi hỏi phải cú đƣợc những phƣơng thức đầu tƣ mới với những sản phẩm tài chính mới phù hợp với các quan hệ thị trƣờng của nền kinh tế. Trong đó, huy động vốn để trực tiếp phục vụ việc phát triển sản xuất trong nƣớc có ý nghĩa quyết định nhất.

Nhƣ vậy, đến những thập niên cuối thế kỷ XX, nhu cầu về một thị trƣờng vốn ổn định, bền vững và có tổ chức - quản lý của Nhà nƣớc trở thành bức thiết đối với nền kinh tế Việt Nam. Chỉ khi nào một thị trƣờng tài chính tín dụng xuất hiện với khả năng tập trung đƣợc nguồn vốn trung và dài hạn thỡ mới cú thể thỳc đẩy đƣợc nền kinh tế phỏt triển, đảm nhiệm đƣợc vai trũ đó chỉ có thể là TTCK. Do vậy, vào những năm 90 của thế kỷ XX, Việt Nam đó nhanh chúng chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho sự

ra đời của thể chế tớn dụng bậc cao này. Ngày 28/7/2000, TTCK Việt Nam chớnh thức đi vào hoạt động, mở đầu thời kỳ phỏt triển mới của nền kinh tế đất nƣớc.

TTCK ra đời đó đáp ứng nhu cầu tập trung vốn của nền kinh tế đồng thời khắc phục những hạn chế mà những thị trƣờng tài chính ra đời tự phát trƣớc đây cũn mắc phải. Nếu nhƣ ở các nƣớc phát triển, TTCK đó hoàn thành sứ mệnh là một kờnh huy động vốn hữu hiệu cho nền kinh tế thỡ ở Việt Nam, TTCK cũng đang dần hoàn thiện cơ chế hoạt động để chứng tỏ vai trũ to lớn đó.

2.1.2 TTCK tạo ra sự dịch chuyển nguồn vốn đầu tư trong nước

Thông thƣờng các đơn vị kinh tế sản xuất kinh doanh đều phải phụ thuộc vào ngân hàng để có vốn hoạt động, có nghĩa là phải đi vay với lói suất biến đổi tuỳ theo thị trƣờng. Đây là phƣơng thức tín dụng thƣờng thấy nhất và cũng là hỡnh thức huy động vốn, tạo vốn cơ bản nhất. Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng Việt Nam mới chỉ đáp ứng đƣợc 30% nhu cầu đầu tƣ trong nƣớc và 8% tổng mức đầu tƣ toàn xó hội [27, tr.299]. Nguồn vốn nhàn rỗi trong xó hội khụng nhỏ nhƣng với cơ cấu tài chính - tín dụng hiện tại thỡ chỳng khụng thể chuyển hoá thành vốn đầu tƣ dài hạn đƣợc. TTCK ra đời đó phần nào thay thế phƣơng thức tín dụng cơ bản đó và đó dần làm thay đổi dũng chảy của nguồn vốn núi chung và dũng chảy của nguồn tiền nhàn rỗi trong xó hội. Khi tham gia đầu tƣ trên TTCK nhỡn chung các NĐT có thể đạt đƣợc lợi ích cao qua lói suất hấp dẫn. Hơn nữa, thị trƣờng cũn mang tớnh chất đầu tƣ, do đó thu hút không ít các NĐT bỏ vốn vào thị trƣờng này.

Thụng qua TTCK, cỏc nhà trung gian mụi giới, cỏc nhà bảo lónh, cổ phiếu của các đơn vị kinh tế có thể phỏt hành và bỏn rộng rói trong cụng chỳng để huy động vốn. Các nguồn vốn này đƣợc đảm bảo và sử dụng lâu

dài. Khác với các TTTC trƣớc đây, TTCK đƣợc quản lý và tổ chức một cỏch chặt chẽ do đó những ngƣời tham gia vào TTCK đều đƣợc đảm bảo về quyền lợi về phƣơng diện pháp luật. Bất cứ một công ty nào đƣợc niêm yết trên thị trƣờng giao dịch và SGDCK đều phải giải trỡnh kết quả hoạt động của mỡnh trƣớc UBCKNN và công chúng; cũng chỉ những công ty hoạt động tốt, có lợi nhuận cao mới đƣợc chấp thuận niêm yết trờn SGDCK. Nguồn vốn đầu tƣ đƣợc đảm bảo đó tạo ra sự đầu tƣ lâu dài và ổn định. Đó là yếu tố cần thiết cho sự phát triển kinh tế.

Đối với chính phủ cũng có thể huy động vốn bằng cách phát hành các loại chứng khoán nhƣ công khố phiếu hay tín phiếu kho bạc. Đây là những công cụ phổ biến để huy động nguồn vốn cần thiết cho chi tiêu và đầu tƣ của Chính phủ. Thực tế cho thấy, không có TTCK thỡ Nhà nƣớc vẫn phát hành đƣợc chứng khoán nhƣng nếu có TTCK thỡ Nhà nƣớc bán một cách dễ dàng hơn. Vỡ cụng khố phiếu của Nhà nƣớc cũng là một loại chứng khoán chuyển nhƣợng đƣợc, khi cần tiền chủ sở hữu có thể đƣa nó ra bán tại TTCK. So với chứng khoán của các doanh nghiệp, các công trái hay chứng khoán của Nhà nƣớc phát hành có lói suất ổn định hơn và đảm bảo thu hồi vốn khi đến hạn, ít rủi ro hơn vỡ vậy đa số ngƣời dân thích đầu tƣ vào hơn.

Khi muốn mở rộng sản xuất, cần vốn đầu tƣ, các CTCP thực hiện phát hành cổ phiếu ra công chúng. Các NĐT sẽ nghiờn cứu, đánh giỏ hoạt động của những cụng ty này để tỡm ra những cụng ty hoạt động tốt, có lợi nhuận cao. Trên cơ sở đó, họ mang nguồn tiền tiết kiệm thay vỡ gửi vào ngõn hàng hoặc rỳt nguồn vốn đang đầu tƣ vào lĩnh vực không hiệu quả về để đầu tƣ vào các công ty đang làm ăn phát triển. Sau khi góp vốn vào các CTCP bằng cách mua cổ phiếu của công ty đó, các NĐT đƣợc trả một khoản lợi tức phù hợp với lợi nhuận mà công ty đạt đƣợc hàng tháng. Nguồn lợi tức đƣợc hƣởng này tƣơng đƣơng hoặc lớn hơn so với lói suất

ngõn hàng song cú thể thu đƣợc lói lớn nếu thị giỏ của cổ phiếu trờn thị trƣờng tăng. Việc mua đi bán lại chứng khoán trên TTCK không chỉ giúp các NĐT đầu tƣ thu đƣợc lói suất mà cũn tạo điều kiện di chuyển vốn đầu tƣ từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn, chuyển vốn đầu tƣ từ ngành này sang ngành khác, góp phần điều hoà nguồn vốn giữa cỏc ngành kinh tế, tạo sự năng động trong kinh doanh, sản xuất [14, tr.21].

Tuy nhiên, ở Việt Nam không phải ngay từ đầu TTCK đó thực hiện tốt vai trũ này. Thời gian đầu mới thành lập, TTCK cũng trải qua nhiều thử thách và Nhà nƣớc đó phải cú nhiều biện pháp hỗ trợ để thị trƣờng đứng vững. Cho tới nay, nguồn cầu trên TTCK đó tăng lên đáng kể, thu hút một nguồn vốn lớn trong công chúng, đáp ứng đƣợc nhu cầu về vốn để mở rộng quy mô sản xuất của các CTCP nói riêng và của toàn kinh tế nói chung.

Trƣớc ngày 20/7/2000, tức ngày khai trƣơng TTGDCK thành phố Hồ Chí Minh mọi trao đổi, mua bán các chứng chỉ có giá trong nền kinh tế Việt Nam diễn ra tự phát giữa các chủ thể kinh tế, chủ yếu giữa dân cƣ với nhau và giữa dân cƣ với ngân hàng thƣơng mại. Do đó, khối lƣợng giao dịch cũn nhỏ lẻ và quy trỡnh giao dịch cũng diễn ra khụng đồng bộ.

Khi TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh đi vào hoạt động với hai công ty niêm yết ban đầu là REE và SAM, tổng mệnh giá cổ phiếu lƣu hành trên TTCK Việt Nam là 270 tỷ đồng, một con số tƣơng đối lớn vào giai đoạn đầu tiên. Song do số lƣợng ngƣời mở tài khoản tham gia giao dịch chƣa nhiều nên giá trị các vụ giao dịch thực hiện không thành công. Điều này phản ánh lƣợng cầu diễn ra trong xó hội khụng lớn, hay núi cỏch khỏc TTCK chƣa thực sự thu hút đƣợc nguồn vốn trong xó hội. Sau 4 năm hoạt động, các công ty niêm yết nhƣ: CTCP Đại lý liờn hiệp vận chuyển (GMD), CTCP Giấy Hải Phũng (HAP), CTCP xõy lắp Bƣu điện Hà Nội (HAS) ... đó huy động đƣợc 77,5 tỷ đồng để đầu tƣ phát triển [8, tr.226], tức là lƣợng đầu tƣ thực tế của thị trƣờng đối với các doanh nghiệp tăng

nhƣng không mạnh, nguồn vốn đầu tƣ tăng chủ yếu là đối với trái phiếu chính phủ do tính an toàn của nó.

Nhƣ vậy, trong thời gian đầu do tính chất mới mẻ, chƣa tạo lập đƣợc lũng tin cũng nhƣ các công ty tiến hành cổ phần hoá chƣa nhiều nên TTCK chƣa thực sự đƣợc biết đến. Đây chính là nguyên nhân khiến cho nguồn vốn đƣợc huy động qua kênh TTCK chƣa lớn, dũng tiền nhàn rỗi trong xó hội vẫn chƣa thực sự đƣợc sử dụng. Trƣớc thực trạng đó Nhà nƣớc đó đề ra hàng loạt chính sách khuyến khích nhằm kích cầu chứng khoán. Nhờ những chính sách này nhu cầu về chứng khoán đó tăng đột biến qua đó các NĐT cũng nhƣ các doanh nghiệp có thể tạo ra một luồng chu chuyển vốn một cách chủ động, linh hoạt và nhanh chúng.

Bƣớc sang năm 2006 - 2007, quy mô TTCK đó đƣợc mở rộng gấp nhiều lần những năm trƣớc đó, giá trị giao dịch đạt những con số hết sức ấn tƣợng. Tính đến ngày 31/12/2007, đó cú 507 loại chứng khoỏn đƣợc niêm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự tác động của thị trường chứng khoán tới nền kinh tế Việt Nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)