Thống kê các chuyên mục đƣợc sử dụng trên TBTCVN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế trên báo chí kinh tế Việt Nam (Khảo sát Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Đầu tư, Thời báo Tài chính Việt Nam từ 10.2011 đến 06.2013) (Trang 68)

STT Chuyên mục trên

Thời báo Tài chính Việt Nam VN Số lƣợng

T lệ (%)

1 Thời sự 62 22,2

2 Tài chính và hội nhập 21 7,5

3 Kinh tế và phát triển 76 27,1

4 Văn hóa xã hội 6 2,1

5 Doanh nghiệp- Doanh nhân 57 20,4

6 Chuyên đề/ diễn đàn, bàn tròn 18 6,4

7 Khác 40 14,3

8 Tổng số 280 100

Các tin bài này thƣờng có độ dài từ hơn 100 chữ (tin) đến 800-1000 chữ (với bài) và kèm ảnh minh họa, bài viết đƣợc bố trí ở những vị trí quan trọng của tờ báo và phần lớn đều đƣợc rút tít, ảnh ra trang nhất nhằm thu hút ngay sự tìm kiếm của bạn đọc. Còn nội dung bài viết chủ yếu đƣợc đăng tải ở các trang trong, các chuyên mục phù hợp với nội dung bài viết nhƣ đã đƣợc đề cập ở trên.

Có thể nói, hệ thống các tin bài đƣợc thể hiện trên các chuyên mục của 03 báo in khảo sát đều đƣợc tổ chức một cách đều đặn, linh hoạt, khoa học và có trọng tâm, trọng điểm. Một điểm rất dễ nhận biết là nội dung các tin, bài về vấn đề TCC nền kinh tế đều khá phù hợp với tên gọi của các chuyên mục trên 3 báo, vì vậy, việc sắp xếp các tin bài đƣợc mở rộng ở nhiều chuyên trang, chuyên mục. Ngoài ra có đến 60% tít, hình ảnh minh họa của các tin bài này đều đƣợc đƣa ra trang nhất, và không ít bài, hình ảnh đƣợc các tòa soạn báo lựa chọn làm bài đinh, xếp ở vị trí

trung tâm trên trang nhất. Còn phần lớn các tin bài đề đƣợc trình bày hết trong 1 trang báo, rất hiếm khi có sự chuyển tiếp từ trang này sang trang khác, nếu 2 trang đứng độc lập nhau (trừ TBTCVN, tờ duy nhất trong 3 tờ báo chạy tràn trang (trang đôi ở chính giữa tờ báo, trang 8+9, chuyên mục Chứng khoán-Tiền tệ nên bài viết đƣợc đặt ở chuyên trang, chuyên mục này thƣờng đƣợc đặt ở giữa 2 trang).

Việc bố trí tin bài ở những chuyên trang, chuyên mục hợp lý với những vị trí “đắt” trên mỗi trang báo, cùng với văn phong đƣợc trau chuốt, gọt giũa, chặt chẽ, mạch lạc và dễ hiểu (với các thuật ngữ chuyên ngành đƣợc dịch ngh a hoặc có chú giải) đã phần nào khẳng định đƣợc tầm quan trọng của những thông tin về TCC nền kinh tế đối với mỗi cơ quan hối báo chí kinh tế, trong đó có TBKTVN, báo ĐT và TBTCVN. Chính điều đó đã cuốn hút đƣợc sự tham gia của đông đảo độc giả và thực sự mỗi tờ báo đã trở thành cầu nối giữa nhà báo-công chúng và đặc biệt là các nhà quản lý, nhà nghiên cứu và giới chuyên gia trong việc thông tin, tuyên truyền các nội dung liên quan đến vấn đề TCC nền kinh tế .

2.3.2. Các thể loại áo ch đƣợc sử dụng chủ yếu để thông tin về vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế

Qua khảo sát TBKTVN, báo ĐT, TBTC, cho thấy các thể loại báo chí đƣợc nhà báo sử dụng khi thông tin về vấn đề nghiên cứu chủ yếu là: tin, bài phản ánh, bài phỏng vấn, bài bình luận, bài báo khoa học.

Bảng 2.13: Thống kê số lƣợng và t lệ thể loại đƣợc 03 báo sử dụng

STT Thể loại bài viết Số lƣợng T lệ (%)

1 Tin 165 16,3

2 Bình luận 229 22,7

3 Xã luận 18 1,8

4 Bài phản ánh 287 28,4

5 Bài báo khoa học 72 7,1

6 Phỏng vấn 231 22,8

7 Tƣờng thuật 9 0,9

8 Tổng số 1011 100

Từ số liệu trên bản thống kê cho thấy, các thể loại đƣợc các nhà báo lựa chọn nhiều nhất là bài phản ánh (287 bài), sau đó đến thể bài phỏng vấn (231 bài), bài bình luận với 229 bài, tin 165 bài, bài báo khoa học có số lƣợng ít nhất là 72 bài. Tất nhiên, việc sử dụng các thể loại trên giữa các báo cũng có sự khác biệt nhau rõ nét.

Bảng 2.14: Thống kê số lƣợng và t lệ thể loại của từng báo Tên áo Số lƣợng T lệ (%)

Thể loại ài viết

Tổng số Tin B nh luận luận Bài phản ánh Bài áo hoa học Phỏng vấn Tƣờng thuật TBKTVN Số lƣợng Tỉ lệ 57 15,1 82 21,8 8 2,1 127 33,7 12 3,2 84 22,3 7 1,8 377 100 Báo ĐT Số lƣợng Tỉ lệ % 55 15,5 86 24,3 8 2,3 94 26,6 37 10,4 73 20,6 1 0,3 354 100 TBTCVN Số lƣợng Tỉ lệ % 53 18,9 61 21,8 2 0,7 66 23,6 23 8,2 74 26,4 1 0,4 280 100 Tổng số Số lƣợng T lệ 165 16,3 229 22,7 18 1,8 287 28,4 72 7,1 231 22,8 9 0,9 1011 100

Hình 2.15: T lệ các thể loại của từng báo

0 5 10 15 20 25 30 35 TB kinh o u ư TB i nh 15,1 15,5 18,9 21,8 24,3 21,8 2,1 2,3 0,7 33,7 26,6 23,6 3,2 10,4 7,1 22,3 20,6 22,8 1,8 0,3 0,9 Tin nh u n u n i p n nh

- Về thể bài phản ánh

Theo tác giả Trần Quang, trong giáo trình Các thể loại báo chí chính luận thì bài phản ánh thành 03 nhóm lớn: bài phản ánh thông tin, bài phản ánh phân tích và bài phản ánh nêu vấn đề. Kết quả khảo sát cho thấy, thể loại bài bài phản ánh đƣợc cả 3 báo sử dụng nhiều nhất với 287/1011 bài, chiếm 28,7% trong số 7 thể loại đƣợc các báo sử dụng, trong đó TBKTVN là 127 bài, ĐT là 94 bài và TBTC là 66 bài. Bài phản ánh trên 3 báo đều thuộc 3 dạng bài phản ánh trên. Cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất: dạng bài phản ánh thông tin. Loại bài này gần với tin ngắn hơn cả. Điểm chủ yếu trong bài phản ánh loại này là thông báo các sự kiện đƣợc sắp xếp theo đề tài và có sự đánh giá các hiện tƣợng. Dạng bài này đƣợc sử dụng khá nhiều trên 3 báo khi phản ánh về vấn đề đƣợc nghiên cứu. Thông qua đó, ngƣời đọc có thể nắm bắt đƣợc thông tin về các cơ chế chính sách điều hành của cơ quan NN về vấn đề TCC, phản ánh về những kỳ họp bàn thảo và quyết định nhiều quyết sách quan trọng liên quan đến vấn đề TCC nền kinh tế… áo T với các bài: TCC nền kinh tế

phải bám sát vào 3 đột phá [66, (48), tr. 4], bài viết phản ánh về phiên họp cho ý

kiến vào Đề án Tổng thể TCC kinh tế của UBTVQH; TCC nền kinh tế: Không làm

tiêu hao nguồn lực xã hội [66, (62), tr. 4], phản ánh về việc Bộ KH&ĐT báo cáo

trƣớc QH về Đề án tổng thể TCC nền kinh tế tại Kỳ họp thứ 3, QH hoa XIII … Trên TBKTVN có các bài: Tập trung vào 4 lĩnh vực TCC [59, (238), tr. 5]; Khai mạc Hội nghị lần 3 BCH TƯ [59, (240), tr. 2]; Lộ trình cơ cấu lại tổ chức tín dụng

[60, (55), tr. 5]; 4 nhiệm vụ lớn của ngân hàng trong năm 2013 [61, (9), tr. 5];…

TBTCVN có các bài: Quyết tâm lớn trong việc TCT DNNN [63, (24), tr. 1+12], bài phản ánh về sự kiện các TĐ, TCT NN (TĐ Bảo việt, TCT May, TĐ Than-Khoáng sản, TĐ Dầu khí quốc gia VN…) cam ết tiết kiệm 5-10% chi phí quản lý trong năm 2012, một trong những động thái tích cực để TCC DNNN; Kỳ họp thứ 3, QH

khóa XIII: Nhiều ý kiến tham gia vào Đề án TCC nền kinh tế [63, (63), tr. 1+3], bài

viết phản ánh về sự tham gia ý kiến của các ĐBQH vào Dự thảo Đề án TCC nền kinh tế; DNNN tự chủ đến đâu? [63, (41), tr. 12], bài viết giới thiệu một số nội dung trong Đề án TCT DNNN;...

Thứ hai, dạng bài phản ánh phân tích. Dạng bài này đòi hỏi phải phân tích và đánh giá nguyên nhân gây ra sự kiện, hiện tƣợng đƣợc phản ánh trong bài. Với cả 3 báo dạng bài này thƣờng dùng để phản ánh về tiến độ và trực trạng triển khai TCC nền kinh tế. Các bài viết điển hình cho dạng này nhƣ:

TBKTVN: Bán DNNN: Rõ chủ trương, “ngập ngừng” cụ thể [59, (251), tr. 5];

Tạo bước chuyển về chất [59, (257), tr. 8]; “Mổ xẻ” đề án TCC [60, (138), tr. 1+3]; Chia “thứ hạng” trong TCC [60, (102+103+104), tr. 5]; Cơ cấu lại hệ thống tín dụng: Thêm cơ sở để kỳ vọng nợ xấu sẽ giảm [60, (99), tr. 12];... áo T: Vinatex

dồn đập thoái vốn ngoài ngành [66, (148), tr. 6]; Hợp nhất, sáp nhập và mua lại: Cửa ra cho ngân hàng nhỏ [66, (60), tr. 7]; Lựa lối TCC Vietnam Airlines [66, (42),

tr. 7]; Thoái vốn NN tại DNN CPH: Vướng quy định bảo toàn vốn [66, (78), tr. 5];

Tái cấu trúc TĐ, TCT NN: Nhiều phương án để ngỏ [66, (68), tr. 10]; Tái cơ cấu EVN: Trong, ngoài ngành đều khó [66, (91), tr. 10];... TBTCVN: TCC DNNN- Nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh cho nền kinh tế: Phân chia rõ ràng, đối sách cụ thể [63, (41), tr.12]; TCC DNNN: Tăng lực cho những quả đấm thép [63, (1+2),

tr. 6]; CPH BIDV: Kết quả trên cả sự mong đợi [63, (3), tr. 8+9]; Cương quyết CPH

trong lĩnh vực viễn thông [63, (5), tr.12];…

Một trong những bài viết tiêu biểu của dạng bài này là các bài viết phản ánh về tiến độ thực hiện TCC nền kinh tế, phản ánh sự chậm trễ trong việc thực hiện các đề án thành phần và đề án tổng thể. Mỗi bài viết là sự phân tích, mổ xẻ của nhà báo về nguyên nhân cũng nhƣ thực trạng của sự chậm trễ trong việc xây dựng văn bản và thực tế triển khai. Mỗi bài viết đều là sự bày tỏ sự suốt ruột của giới chuyên gia về mọi sự chậm trễ và những cảnh báo về những hệ luy có thể sẽ có bởi những sự chậm trễ này. Một số bài viết đề cập tới nội dung này: TCC nền kinh tế: Càng chậm trễ càng phải trả giá cao [61, (58+58), tr. 8]; “Chấm điểm” một năm TCC kinh tế: Chậm và quá nhiều cái chưa đạt [58, (84), tr. 5]; TCC kinh tế chậm chuyển động [58, (105), tr. 4];…

Thứ 3, là dạng bài phản ánh nêu vấn đề, loại bài này đòi hỏi tác giả phải nghiên cứu hiện thực khách quan một cách sâu sắc hơn, tỷ mỷ hơn. Thông qua tài liệu thu

lƣợm đƣợc, tác giả có thể nêu lên những vấn đề mới, kiến nghị cách giải quyết chúng. Vì vậy, dạng bài này đƣợc 3 báo dùng để thể hiện các bài viết phản ánh về kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp TCC nền kinh tế và 03 nội dung trọng tâm. Về dạng bài này, có thể lấy các tác phẩm sau làm ví dụ. Trên TBKTVN: Tái cấu trúc bằng “tự liên kết” [59, (290), tr. 5]; Ưu tiên nguồn lực TCC nền kinh tế

[60, (1+2), tr. 10]; Chấp nhận phải trả giá [60, (92), tr. 5]; Tái cơ cấu có phải “phép mầu” [60, (35), tr. 12]; CPH và những chướng ngại vật [60, (43), tr. 5]; Ai giám sát cơ cấu kinh tế [61, (91), tr. 5]… Báo ĐT: TCC: Con dao mổ sắc bén cho một cuộc đại phẫu [66, (9-13), tr. 25]; Dự án “rùa” cản trở TCC ĐTC [66, (45), tr.

4]; TCC DN ngành Giao thông: Lo ngại phép cộng dồn [66, (52+53), tr. 2]; TCT TĐ, TCT: Khó xử với Hội đồng thành viên [5/12/2011, tr. 5];… TBTCVN đã có

nhiều bài viết đƣa ra các inh nghiệm từ thực tiễn các DNNN đã có những kết quả tích cực bƣớc đầu trong triển hai TCC DNNN cũng nhƣ những bài viết chia sẻ kinh nghiệm về TCC DNNN: Công ty mua bán nợ với việc TCT DNNN [63, (17), tr. 7]; TCC Cienco 4&5: mạnh lên, hợp nhất để mạnh hơn nữa [63, (84), tr. 12]; Ý kiến

DN về TCC, TCT: Mang “sở trường” ra “chiến trường” [63, (89), tr.12]….

- Về thể loại phỏng vấn

Trên cả 3 ấn phẩm mà luận văn hảo sát, loại hình phỏng vấn đƣợc xem nhƣ một thể loại rất đƣợc các phóng viên của các tờ báo này quan tâm thực hiện. Vì thế, các bài phỏng vấn chỉ đứng sau thể bài phản ánh với 231 bài/1011 tin bài, chiếm 22,8% hi các báo đăng tải các tin bài về TCC kinh tế. Trong đó, TBKTVN có 84 bài/377, chiếm 22,3%; báo ĐT có 73 bài/354, chiếm 20,6%; TBTCVN có 74 bài/280, chiếm 26,4%. Theo tìm hiểu của chúng tôi, các bài phỏng vấn trên 3 báo thƣờng là phỏng vấn một nhân vật phỏng vấn chính, hoặc là chùm phỏng vấn các nhóm nhân vật ở các chuyên mục nhƣ Diễn đàn/Bàn tròn (dạng phỏng vấn ẩn). Đối tƣợng đƣợc lựa chọn phỏng vấn là lãnh đạo các Bộ, ngành, địa phƣơng, doanh nghiệp, đặc biệt là giới chuyên gia, nhà nghiên cứu, những nhân vật có uy tín về l nh vực đƣợc lựa chọn trao đổi…

Về đối tượng phỏng vấn chuyên gia: Theo kết quả khảo sát, có thể thấy đối tƣợng đƣợc lựa chọn phỏng vấn là các chuyên gia chiếm tới trên dƣới 50% tổng số bài phỏng vấn của các báo có liên quan đến chủ đề TCC nền kinh tế. Cả 3 báo đều có những bài phỏng vấn tập trung vào các chủ đề vừa có tính bàn luận, nhận định về cơ chế, chính sách vừa nêu đƣợc giải pháp xung quanh vấn đề TCC nền kinh tế. Nhiều bài phỏng vấn có chất lƣợng cao từ chính những đối tƣợng đƣợc lựa chọn để phỏng vấn (là các chuyên gia kinh tế, tài chính, ngân hàng... có uy tín) và từ thông tin đƣợc trao đổi. Qua đó, ngƣời đọc đƣợc cung cấp khá nhiều nội dung quan trọng. Ví nhƣ về việc ban hành một chính sách, điểm mới, điểm hay của chính sách và cả những hiến kế của các chuyên gia nhằm thực thi chính sách đó có hiệu quả. Một số bài viết tiêu biểu trên 3 báo. TBKTVN: Khôn khéo xử lý lợi ích nhóm [60, (54), tr. 3], PV ông Bùi Kiến Thành, chuyên gia kinh tế về các công việc trọng tâm phải triển khai trong TCC DNNN; Tái cơ cấu ngân hàng vẫn là ưu tiên số 1 [tr6, số 54/ 2012], PV TS Trần Đình Thiên, Viện trƣởng Viện nghiên cứu Kinh tế; TBTCVN:

Tái cấu trúc tổng thể nền kinh tế: Sẽ tạo làn sóng “đổi mới”, PV TS. Nguyễn Đình

Cung, Phó Viện trƣởng CIEM [63, (105+106), tr.15]; Xử lý nợ xấu phải gắn với TCC DNNN, PV TS. Cấn Văn Lực, cố vấn cao cấp Chủ tịch HĐQT, PTGĐ Trƣờng

Đào tạo cán bộ, ngân hàng BIDV [63, (154), tr. 8+9]; “Mổ xẻ” các khoản nợ trong

nền kinh tế, PV PGS.TS Đặng Văn Thanh, Chủ tịch Hội Kế toán-Kiểm toán VN [63, (70), tr.3];...

Về đối tượng phỏng vấn là các nhà quản lý Nhà nước: Đây cũng là những đối tƣợng phỏng vấn đƣợc các cơ quan báo chí và phóng viên và bạn đọc yêu thích, bởi hơn hết những thông tin đƣợc họ cung cấp luôn là những thông tin đƣợc cập nhật và mang lại sự tin tƣởng tuyệt đối về nội dung thông tin. Bên cạnh đó, thông tin đƣợc các nhà quản l Nhà nƣớc cung cấp cũng mang tính định hƣớng, giúp bạn đọc hiểu rõ, hiểu đúng về mỗi cơ chế, chính sách trong từng thời điểm. Những bài phỏng vấn này cũng chiếm tới khoảng 30% tổng số bài phỏng vấn có liên quan đến vấn đề TCC nền kinh tế của 3 báo. Nhiều gƣơng mặt là thủ l nh các Bộ, ngành hoặc là lãnh đạo một số đơn trực thuộc Bộ, ngành có liên quan tới việc triển khai TCC nền kinh

tế đƣợc các báo ƣu tiên lựa chọn, nhƣ: GS.TS Vƣơng Đình Huệ, Trƣởng Ban KTTƢ, nguyên Bộ trƣởng BTC, ông Bùi Quang Vinh, Bộ trƣởng Bộ KH&ĐT, ông Nguyễn Văn Bình, Thống đốc NHNN, TS. Nguyễn Đình Cung, PVT Viện CIEM, thuộc Bộ KH&ĐT, ông Đặng Quyết Tiến, Phó Cục trƣởng Cục Tài chính doanh nghiệp thuộc BTC, ông Phạm Viết Muôn, Phó CN Văn phòng Chính phủ, PTB Chỉ đạo đổi mới và sắp xếp DN; ông Phạm Mạnh Thƣờng, Phó TGĐ Công ty Mua bán nợ Việt Nam… Có thể nói đây là những nhà quản lý có thẩm quyền cũng nhƣ có chuyên môn và đủ tƣ cách phát ngôn về các vấn đề của TCC nền kinh tế, đảm bảo những thông tin đƣợc cung cấp là chính thống, có độ tin cậy, sức thuyết phục, trách nhiệm và giá trị pháp lý cao.

Về đối tượng phỏng vấn là lãnh đạo Doanh nghiệp: Đây là những đối tƣợng chi

phối của chính sách, đã và đang tham gia vào công cuộc TCC nền kinh tế, vì vậy có thể coi họ là một kênh thông tin phản biện chính sách quan trọng giúp các cơ quan hoạch định chính sách có đƣợc kênh tham khảo nhằm đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của chính sách. Lƣợng bài phỏng vấn đối tƣợng này chiếm khoảng 20% tổng số bài phỏng vấn có liên quan đến vấn đề TCC nền kinh tế của 3 báo. Một số bài viết tiêu biểu:Sứ

mệnh mới của DATC trong công cuộc TCC DNNN, PV ông Phạm Mạnh Thƣờng, Phó

Tổng Giám đốc Công ty mua bán nợ Việt Nam [52+53, tr 23]; Tái cấu trúc DNNN: Cần lợi bỏ sự “cứu vớt sân sau”, PV ông Nguyễn Xuân Phong, Phó TGĐ Phụ trách

Đầu tƣ Tài chính công ty Eurowindow [63, (97), tr. 13]; Công cuộc giải cứu Bianfishco: Trăn trở với “nồi cơm” của người nông dân, PV ông Phạm Thanh Quang,

Tổng GĐ Công ty Mua bán nợ và tồn đọng tài sản DN (DATC) [63, (136), tr.12]… Các bài phỏng vấn trên chủ yếu tập trung vào các chủ đề nhằm có tính bàn luận, nêu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế trên báo chí kinh tế Việt Nam (Khảo sát Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Đầu tư, Thời báo Tài chính Việt Nam từ 10.2011 đến 06.2013) (Trang 68)