Tỷ lệ sử dụng các loại hình trình bày minh hoạ trên 03 báo khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế trên báo chí kinh tế Việt Nam (Khảo sát Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Đầu tư, Thời báo Tài chính Việt Nam từ 10.2011 đến 06.2013) (Trang 89 - 154)

1,7 1,6 3,8 5,2 87,7 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

ox ông in ox r ượ Ản v box

ông in Ản v box r ượ n , ỉ ó ữ, K ( ỉ ó

Nhìn chung, hình thức trình bày của 3 báo đều khá thoáng, bắt mắt; sử dụng phông chữ theo quy định của Nhà nƣớc (font chữ Time New Roman), cỡ chữ, khoảng cách dòng hợp lý; hình ảnh, biểu đồ, bảng biểu cũng đƣợc trình bày hợp lý về mặt mỹ thuật, phù hợp với nội dung của bài viết. Điều này mang đến cho ngƣời đọc nhiều kênh nắm bắt thông tin hơn ngoài chữ, đồng thời có một sức hấp dẫn khác ở việc dễ nắm bắt thông tin chính, dễ đƣa ra đƣợc sự so sánh ở những con số mà không phải dò đọc và tính toán nhiều khi tiếp nhận thông tin từ các báo. So sánh giữa 3 báo trên có thể thấy TBKTVN và ĐT sử dụng hình thức trình bày này nhiều hơn cả và khá bắt mắt. Riêng TBTCVN trình bày còn há đơn giản và khá truyền thống. Kỹ thuật in ấn, cũng nhƣ chất lƣợng giấy in cũng hông đƣợc bằng với TBKTVN và ĐT nên không mang lại cho TBTCVN một vẻ ngoài hấp dẫn ngƣời đọc.

Tiểu kết Chương 2

TCC nền kinh tế và 03 nội dung trọng tâm đƣợc triển khai trong bối cảnh nền kinh tế trong và ngoài nƣớc đang ở vào thời kỳ vô cùng hó hăn. Việc có đƣợc sự đồng thuận của cả hệ thống chính trị về vấn đề này có ngh a quan trọng cho sự thành công của cuộc cải cách lớn này. Việc báo chí thực hiện cung cấp thông tin, phân tích, bình luận, thực hiện chức năng phản biện báo chí đã đóng góp hông nhỏ đối với công tác hoạch định chính sách, công tác triển khai TCC nền kinh tế trong thực tiễn. Qua phản ánh của báo chí, các nhà hoạch định chính sách, các cơ quan quản l Nhà nƣớc có thể nắm bắt đƣợc nhiều nguồn thông tin tham vấn để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn. Qua báo chí, ngƣời dân biết tới chính sách kinh tế lớn của Đảng, Nhà nƣớc ta, để cùng đóng góp một phần công sức cho quá trình cải cách thành công, hƣớng tới phát triển một nền kinh tế bền vững.

Mặc dù trƣớc thời điểm 19/2/2013, hi Đề án tổng thể TCC nền kinh tế đƣợc phê duyệt, trong đó có giao nhiệm vụ cho các cơ quan thông tin đại chúng thì trong làng báo chƣa có một văn bản chính thức nào quy định báo chí phải làm gì trong việc tuyên truyền vấn đề TCC nền kinh tế, nhƣng với sự chủ động, chuyên nghiệp của mình, báo chí nói chung, báo chí khối kinh tế trong đó có 03 tờ khảo sát nói riêng đã phản ánh khá toàn diện, chính thống, chính xác, kịp thời, góp phần làm minh bạch thông tin về hoạt động TCC nền kinh tế. Tuy hiệu quả của thông tin báo chí đối với vấn đề này khó có thể lƣợng hóa đƣợc, nhƣng với những gì mà báo chí đã thể hiện về mặt nội dung và hình thức cho thấy báo chí nói chung và báo chí kinh tế đã hoàn thành vai trò là ngƣời tuyên truyền, cổ động tập thể, góp phần đƣa những chính sách tƣởng chừng nhƣ rất khô cứng có đƣợc đời sống sinh động trên báo chí và trong thực tiễn, góp phần vào những thành quả ban đầu của quá trình TCC nền kinh tế.

Chƣơng 3

MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN VỀ TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TRÊN BÁO CHÍ

KINH TẾ VIỆT NAM

3.1. Thành công của 3 tờ báo trong việc thông tin về vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế kinh tế

3.1.1. Kịp thời đƣa thông tin về chính sách TCC nền kinh tế vào cuộc sống, tạo sự đồng thuận rộng rãi trong xã hội

Những năm qua, báo chí nói chung, hối báo chí kinh tế nói riêng, trong đó có 03 báo in khảo sát đã luôn phát huy truyền thống giữ đƣợc bản sắc riêng của mỗi cơ quan báo chí; hông sa vào tình trạng “giật gân, câu hách”; hông có bài viết sai phạm về chính trị; không có sai sót nghiêm trọng về kỹ thuật trƣớc những vấn đề, sự kiện nóng bỏng, nhạy cảm. Đội ngũ những ngƣời viết báo về l nh vực kinh tế đã từng bƣớc đƣợc trƣởng thành, nhiều ngƣời vừa giỏi nghiệp vụ chuyên môn vừa am hiểu về l nh vực kinh tế. Bên cạnh đó, phƣơng tiện, công nghệ làm báo ngày càng đƣợc đảm bảo. Chính vì những l do đó mà các báo đã ịp thời thông tin, tuyên truyền sâu rộng về các vấn đề kinh tế, trong đó có quá trình triển khai, vận hành định hƣớng chỉ đạo điều hành của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan về TCC nền kinh tế, việc triển khai xây dựng các Dự thảo đề án đến khi Đề án Tổng thể và các đề án thành phần đƣợc ban hành,… Thông qua hàng trăm, hàng nghìn bài viết liên quan đến chủ đề TCC nền kinh tế, báo chí khối kinh tế đã chuyển tải ý kiến của các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý, các chuyên gia và ngƣời dân để góp sức cho quá trình xây dựng dự thảo Đề án cũng nhƣ việc đƣa các chính sách vào đời sống.

Đồng thời, qua các kênh thông tin kinh tế chính thống, các nhà quản lý, nhà hoạch định chính sách cũng nhƣ các chuyên gia kinh tế có uy tín đã chuyển tải tới độc giả những thông tin lý giải về mục đích, ngh a cấp thiết của việc TCC nền kinh tế trong bối cảnh hiện nay. Không chỉ dừng lại ở đó, qua báo chí, dòng thông tin về TCC nền kinh tế đƣợc chuyển tải một cách kịp thời, có hệ thống, từ việc phản

ánh thực trạng hoạt động của hoạt động ĐTC, DNNN, HTNH, những tồn tại, bất cập của những cơ chế chính sách hiện hành, những thuận lợi, hó hăn, những đòi hỏi tất yếu từ thực tiễn đến các giải pháp nhằm thực thi có hiệu quả các chính sách về TCC nền kinh tế. Có thể nói, báo chí nói chung và báo chí kinh tế nói riêng đã cung cấp cho độc giả bức tranh khá toàn cảnh về các vấn đề xoay quanh câu chuyện TCC để độc giả có thể nắm bắt đƣợc vấn đề, đồng thuận với các chủ trƣơng, chính sách chỉ đạo điều hành cũng nhƣ những phát sinh trong quá trình triển khai chính sách trên thực tế.

Qua kết quả từ phiếu điều tra xã hội học với đối tƣợng là các độc giả (Phụ lục 4.1), có thể thấy rằng hầu hết độc giả tiếp cận thông tin về TCC nền kinh tế thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: truyền hình, phát thanh, báo in và báo điện tử. Trong đó ênh tiếp cận thông tin là báo giấy đứng thứ 2 trong số 4 loại hình báo chí đƣợc đề cập ở trên với 34 phiếu/150 phiếu, chiếm 23%. Bên cạnh đó, trong số hàng trăm tờ báo, 3 báo đƣợc tác giả khảo sát là TBKTVN, báo ĐT và TBTCVN thì TBKTVN là tờ báo đƣợc độc giả lựa chọn nhiều nhất để tìm hiểu về thông tin TCC nền kinh tế với 74/150 phiếu, chiếm 49,3%. Kết quả này cũng tƣơng tự với kết quả khảo sát về mức độ tiếp cận các loại báo của độc giả khi TBKTVN vẫn dẫn đầu về mức độ bạn đọc tiếp cận thƣờng xuyên nhất với 71,4%. Tiếp đến là báo ĐT và TBTCVN với lần lƣợt là 68,3% và 59,5%.

Nhƣ trên đã đề cập, vấn đề TCC nền kinh tế giai đoạn 2011-2015, tập trung ở 3 nội dung chính là TCC ĐTC, TCC DNNN và TCC HTNH. Trong 3 nội dung này, nội dung đƣợc độc giả quan tâm nhiều nhất là vấn đề TCC DNNN với 71/150 phiếu, chiếm gần 50% trong số 3 nội dung. Tiếp đến là vấn đề TCC HTNH với 47/150 phiếu, chiếm 31% và cuối cùng là nội dung TCC ĐTC với 32/150 phiếu, chiếm 21%. Một trong những mảng thông tin đƣợc độc giả quan tâm nhiều hơn cả là thông tin chính sách về TCC nền inh tế với 40/150 phiếu, chiếm 26,7%. Cũng qua kết quả từ phiếu khảo sát độc giả, có 88/150 ý kiến (chiếm 58,7%) cho rằng báo chí có vai trò rất quan trọng đối với vấn đề TCC nền kinh tế. Có một sự trùng hợp khá ngẫu nhiên là hi trao đổi với một số phóng viên của 3 báo in khảo sát và một

số phóng viên các cơ quan báo chí hác về tính cấp thiết của vấn đề triển hai TCC nền inh tế và vai trò của báo chí với vấn đề này, kết quả điều tra xã hội học với đối tƣợng phóng viên (Phụ lục 4.2) cho thấy 91/150 phiếu (chiếm 60,7%) cho rằng việc triển khai TCC nền kinh tế là rất cần thiết và phải làm ngay; có 105/150 phiếu (chiếm 70%) nhìn nhận báo chí có vai trò rất quan trọng với việc triển khai TCC nền kinh tế (Phụ lục 4.2). Điều này cho thấy, từ phía độc giả và cả những ngƣời làm báo, những ngƣời có nhiệm vụ chuyển tải thông tin tới độc giả đều có chung quan điểm về tính cấp thiết của công cuộc TCC nền kinh tế đối với nƣớc ta trong bối cảnh hiện nay cũng nhƣ việc nhìn nhận, đánh giá đúng những đóng góp của báo chí, đặc biệt trong việc tuyên truyền, phổ biến cơ chế, chính sách để ngƣời dân, các đối tƣợng chịu sự chi phối của quá trình này hiểu và đồng thuận với các cơ quan Nhà nƣớc trong quá trình triển khai TCC nền kinh tế trên thực tế. Đánh giá về những đóng góp của báo chí, Thứ trƣởng Bộ KH&ĐT Cao Viết Sinh khẳng định: Báo chí góp động lực TCC kinh tế. Theo Thứ trƣởng, sau một thời gian dài chuẩn bị, Đề án Tổng thể TCC nền kinh tế đã đƣợc TTCP phê duyệt. Để có đƣợc Đề án có tính chất bản lề này, bên cạnh nỗ lực của cơ quan soạn thảo, sự chung tay đóng góp iến của các bộ, ngành, địa phƣơng và toàn xã hội, các cơ quan truyền thông cũng đóng vai trò rất quan trọng…Với vai trò của mình, các cơ quan báo chí, phƣơng tiện truyền thông đã mang đến những tiếng nói khách quan, công tâm, góp phần phân tích, phản biện nhằm hoàn thiện Đề án, qua đó góp phần tạo sự chuyển dịch tích cực của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh thế giới và khu vực còn nhiều khó hăn, diễn biến phức tạp. Thông qua các cơ quan báo chí, phƣơng tiện truyền thông, đã tạo ra động lực có tính lan tỏa giúp toàn bộ hệ thống chính trị cũng nhƣ toàn xã hội có sự đồng thuận cao, huy động tất cả các cấp, các ngành chung tay thực hiện TCC nền kinh tế. Bên cạnh đó, thông qua các diễn đàn của mình, các cơ quan báo chí, phƣơng tiện truyền thông cũng tạo ra áp lực đối với quá trình TCC nền kinh tế trên cả 3 hâu đột phá là: TCC ĐTC, TCC DNNN, TCC HTNH… Cũng theo Thứ thƣởng thì hiện nay, nhiều ý kiến e ngại lợi ích nhóm sẽ là cản trở lớn của quá trình TCC, song nếu có sự ủng hộ và giám sát của cộng đồng xã hội, cùng với sự vào

cuộc của các cơ quan truyền thông, sẽ không còn chỗ cho lợi ích nhóm và nhất định công cuộc TCC nền kinh tế của chúng ta sẽ thành công.

3.1.2. Tham mƣu và đồng hành cùng các cơ quan an hành ch nh sách, cơ quan quản l Nhà nƣớc

Đƣờng lối chính sách của Đảng ta dựa trên căn cứ lý luận và cơ sở thực tiễn của đất nƣớc, là sự tập trung trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân. Đƣờng lối, chính sách đó vì lợi ích của đất nƣớc và của nhân dân nên sớm đi vào cuộc sống. Tuy nhiên, đƣờng lối, chính sách dù có chi tiết đến đâu cũng hông thể bao quát hết tính đa dạng, phong phú và sự phát triển của thực tiễn, do đó phải qua thực tiễn để từ đó hoàn thiện hơn. Cùng với việc giới thiệu những thành tựu của đất nƣớc, khẳng định tính đúng đắn của các đƣờng lối, chính sách kinh tế, báo chí khối kinh tế nói chung, 3 cơ quan báo in hảo sát nói riêng, trong hoạt động của mình không chỉ đồng hành với nhu cầu thông tin của bạn đọc mà còn luôn đồng hành cùng các cơ quan ban hành chính sách, cơ quan quản l NN để kịp thời phát hiện những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn, qua đó đề xuất, kiến nghị, giúp cho các cơ quan ban ngành có thêm căn cứ để điều chỉnh, bổ sung chính sách kịp thời, hợp lý.

Thực tế cho thấy, báo chí kinh tế nói chung và 3 báo in khảo sát nói riêng đã thực sự là ngƣời bạn đồng hành tin cậy của nhiều cơ quan Bộ, ngành. Nội dung thông tin đã đƣợc các báo liên tục cập nhật, bám sát hơn những vấn đề của đời sống kinh tế - xã hội; hoạt động của các Bộ, ngành, địa phƣơng, các TĐ, TCT NN có quan hệ mật thiết với quá trình TCC nền kinh tế. Các thông tin đƣợc bạn đọc quan tâm đã đƣợc phản ánh kịp thời bằng nhiều thể loại báo chí thông qua việc phản ánh thực tiễn sôi động, phong phú của hoạt động TCC. Nhiều bài viết có chất lƣợng tốt, có tác dụng tích cực, đƣợc bạn đọc quan tâm đánh giá cao, qua đó góp phần tích cực vào quá trình thông tin, tuyên truyền đƣa chính sách vào cuộc sống, đồng thời từ thực tế mà phản ánh suy ngh , hành động, những hó hăn, vƣớng mắc của đối tƣợng thực hiện chính sách, nêu giải pháp thực hiện. Nhiều vấn đề nảy sinh trong thực tiễn đƣợc các báo nêu ra đã thiết thực góp phần hình thành hoặc bổ sung, hoàn thiện chính sách.

Thực tế cho thấy, báo chí phải có sự phối hợp tốt với cơ quan ban hành chính sách, cơ quan quản lý chức năng để thông tin tới công chúng một cách kịp thời, minh bạch và nhất quán về chính sách và điều hành triển khai TCC nền kinh tế. Bởi, để tạo sự đồng thuận xã hội, góp sức thiết thực vào sự thành công của công tác TCC nền kinh tế thì việc tạo ra một nhận thức chung, một ý thức và hành động đồng thuận với chính sách, cách thức điều hành của Đảng, Quốc hội, Chính phủ có ý ngh a vô cùng quan trọng.

TCC nền kinh tế không phải là vấn đề mới vì tƣ tƣởng này ít nhiều đã đƣợc đề cập từ trƣớc đây trong một số văn iện của Đảng, hơn nữa việc triển khai TCC nền kinh tế không phải chỉ ngày 1, ngày 2 mà còn là một quá trình luôn có sự vận động theo sự vận động tự thân của hiện thực khách quan. Trong quá trình ấy, những thay đổi trên mặt trận tƣ tƣởng có thể diễn ra theo 2 xu hƣớng tích cực, thậm chí hƣớng tiêu cực rất có thể sẽ diễn ra với những luận điệu xuyên tạc, thông tin phiến diện, gây những ảnh hƣởng không tốt đến các chủ trƣơng, chính sách đúng đắn của Đảng, sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ, làm ảnh hƣớng tới hiệu quả triển khai công cuộc TCC nền kinh tế. Chính vì vậy, việc báo chí phải bám sát, đồng hành với các cơ quan, ban ngành để kịp thời cập nhật những diễn biến và có sự nghiên cứu, tìm hiểu, chắt lọc những thông tin đúng đắn, đa chiều nhằm mang lại cho bạn đọc những thông tin chính thống, cổ vũ cho công cuộc xây dựng đất nƣớc giầu mạnh hơn. Và ngƣợc lại, qua bạn đọc của mình, báo chí sẽ nhận đƣợc những thông tin phản hồi, phản biện chính sách để từ đó tham mƣu ngƣợc lại với các cơ quan quản lý NN nghiên cứu, sửa đổi cho phù hợp. Tuy nhiên, trên thực tế cũng đã có hiện tƣợng báo chí gặp hông ít hó hăn trong việc tiếp cận thông tin từ một số đơn vị chức năng của Bộ, ngành, chính quyền địa phƣơng, các doanh nghiệp, của những ngƣời có chức trách…điều đó đã phần nào hạn chế quá trình tác nghiệp của phóng viên, làm ảnh hƣởng tới việc cung cấp thông tin báo chí chính xác, toàn diện cho bạn đọc.

Thống kê kết quả khảo sát từ 150 độc giả tại phụ lục 4.1 cho thấy, nội dung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế trên báo chí kinh tế Việt Nam (Khảo sát Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Đầu tư, Thời báo Tài chính Việt Nam từ 10.2011 đến 06.2013) (Trang 89 - 154)