7. Bố cục luận văn
2.2. Sự chỉ đạo của Trung ƣơng Cục miền Nam đối với phong trào đấu tranh
2.2.3. Chỉ đạo hoạt động ngoại giao của phụ nữ miền Nam
Mặc dù đã giành đƣợc thắng lợi to lớn trên bàn đàm phán với chính phủ Mỹ và chính quyền Sài Gòn bằng việc ký Hiệp định Pari ngày 27/1/1973, nhƣng
trƣớc những hành động trắng trợn, ngang nhiên vi phạm, phá hoại Hiệp định của Mỹ và chính quyền Sài Gòn, đấu tranh ngoại giao trong thời gian này có vai trị quan trọng. Đấu tranh ngoại giao góp phần làm cho thế giới hiểu đƣợc tính chất chính nghĩa cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam, thái độ nghiêm chỉnh, đúng đắn và triệt để của Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hịa miền Nam Việt Nam và Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam trong việc thi hành Hiệp định Pari. Đồng thời vạch trần bộ mặt bán nƣớc, những hành động vi phạm của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đối với bản Hiệp định. Từ đó, kêu gọi nhân dân tiến bộ trên thế giới, đặc biệt là nhân dân tiến bộ Mỹ tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân miền Nam Việt Nam đến thắng lợi hoàn tồn.
Tối ngày 22/1/1973, trƣớc đơng đảo các nhà báo Pháp và nƣớc ngoài, Bộ trƣởng Nguyễn Thị Bình khẳng định những mục tiêu đấu tranh của Mặt trận dân tộc giải phóng và Chính phủ cách mạng lâm thời vẫn luôn nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam. “Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã có thiện chí và mềm dẻo trong việc tìm ra một giải pháp chính trị, nhƣng kiên quyết giữ vững nguyên tắc về những quyền dân tộc cơ bản” [29, tr.4].
Bộ trƣởng Nguyễn Thị Bình bày tỏ mong muốn đƣợc thấy chính phủ các nƣớc khơng liên kết dùng ảnh hƣởng của mình làm cho Hiệp định Pari về Việt Nam đƣợc triệt để tôn trọng. Bộ trƣởng Nguyễn Thị Bình khẳng định “Tình hình miền Nam Việt Nam cho thấy rằng mặc dù có những vi phạm và đàn áp khủng bố của chính quyền Sài Gịn, ý chí hịa bình, hịa hợp dân tộc là của tuyệt đại đa số nhân dân. Chúng tôi tin tƣởng rằng khơng một thế lực phản động nào có thể chống lại đƣợc ý chí sắt đá đó” [33, tr.4].
Với việc Mỹ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, dƣ luận thế giới đang nghi ngờ về một cuộc “nội chiến” giữa những ngƣời Việt Nam, gây khó khăn cho cách mạng miền Nam. Bởi vậy, làm rõ trƣớc dƣ luận quốc tế về việc Mỹ tiếp tục chính sách thực dân mới ở miền Nam là một nhiệm vụ quan trọng của mặt trận ngoại giao. Để làm tốt cơng tác tun truyền, phịng thơng tin của Chính phủ cách mạng lâm thời tại Pháp đã liên tục cho ra những bản tin về tình hình Việt Nam. Kết hợp hài hịa các
bộ phận truyền thông trong nƣớc, kịp thời đƣa những thơng tin mới nhất, có lợi cho cách mạng, để bạn bè quốc tế hiểu rõ về tình hình Việt Nam và kịp thời ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam.
Trƣớc những hành động vi phạm phá hoại Hiệp định Pari của Mỹ và chính quyền Sài Gịn, Chính phủ cách mạng lâm thời cũng cực lực tố cáo và nghiêm khắc lên án, kiên quyết đòi Hoa Kỳ và Chính quyền Sài Gịn phải chấm dứt mọi cuộc hành quân lấn chiếm vùng giải phóng, rút ngay quân đội ra khỏi những vùng do chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam kiểm sốt.
Đầu năm 1975, Bộ trƣởng Nguyễn Thị Bình cùng đồng chí Lê Mai, nhận nhiệm vụ tranh thủ sự ủng hộ của dƣ luận quốc tế ngăn Mỹ đƣa quân trở lại miền Nam. Sau khi tới Angieri và Tandania, tại đây đang có Hội nghị thống nhất châu Phi, đồng chí đã phải chờ hội nghị họp suốt đêm. Khi Hội nghị kết thúc, Bộ trƣởng nhanh chóng tranh thủ diễn đàn thơng báo vắn tắt tình hình Việt Nam, nhấn mạnh nếu Mỹ đƣa quân trở lại Việt Nam thì tình hình rất phức tạp, vì vậy, kêu gọi các nƣớc hành động cụ thể ủng hộ Việt Nam và phản đối chiến tranh xâm lƣợc của Mỹ.
Là nạn nhận trực tiếp trong âm mƣu không trao trả hoặc trao trả không đúng thời hạn tù chính trị của Mỹ - ngụy, trong hai ngày 7 và 8/3/1973, hơn 900 chị em từ các nhà tù Mỹ - Thiệu chiến thắng trở về đã tổ chức ngày hội 8/3. Chị Phạm Thị Bích Thủy đã lên án Hoa Kỳ và chính quyền Sài Gịn đang tráo trở trong việc trao trả và âm mƣu thủ tiêu tù chính trị, kiên quyết địi phải trao trả hết, đúng kỳ hạn số nhân viên quân sự và dân thƣờng còn bị giam giữ [37, tr.3].
Những hoạt động tích cực của phụ nữ miền Nam trong cuộc đấu tranh thi hành Hiệp định Pari trên bàn đàm phán đã tranh thủ đƣợc sự đồng tình, ủng hộ và đồn kết quốc tế. Hội nghị quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt Nam tại Stockhom năm 1974 yêu cầu Mỹ và chính quyền Sài Gịn nghiêm chỉnh thực hiện các điều khoản của Hiệp định Pari. Mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam đấu tranh thi hành Hiệp định Pari đƣợc hình thành và phát triển mạnh mẽ. Cả thế giới đều thấy rõ Mỹ và chính quyền Sài Gịn là kẻ phá hoại Hiệp định Pari, là rào cản chủ yếu cho việc thực hiện hịa bình và hịa hợp dân tộc ở Việt Nam.
Ngày 1/3/1973, đồng chí K.T. Ma-du-rốp, ủy viên Bộ chính trị Trung ƣơng Đảng Cộng sản Liên Xơ, Phó Chủ tịch thứ nhất, Hội đồng Bộ trƣởng Liên Xơ lên án việc chính phủ Hoa Kỳ và chính quyền Sài Gịn vi phạm hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam và nhấn mạnh “Vấn đề mấu chốt là các bên cần phải thực hiện các điều khoản của Hiệp định” [36, tr.4]. Đồng chí nhấn mạnh, Liên Xơ trƣớc sau nhƣ một, ủng hộ sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân Việt Nam anh em, ủng hộ Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa và Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Tính chất chính nghĩa của cuộc đấu tranh kiên cƣờng, bất khuất, không khoan nhƣợng của đồng bào và đặc biệt là phụ nữ miền Nam đã tác động mạnh mẽ tới nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới. Vấn đề miền Nam Việt Nam đã trở thành điểm nóng của thế giới. Nhân dân tiến bộ trên thế giới muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, lập lại hịa bình ở miền Nam Việt Nam. Tại Na Uy, hơn 6000 phụ nữ biểu tình tuần hành qua các đƣờng phố lớn tại thủ đơ Ơxlơ mang nhiều biểu ngữ nêu rõ ý chí đồn kết đấu tranh, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân và phụ nữ thế giới giành độc lập, tự do, ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam, địi “cơng nhận ngay chính phủ cách mạng miền Nam Việt Nam” và “Mỹ phải thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Pari”. Tại Ấn Độ, ngày 4/3, Tổ chức hịa bình đồn kết ở bang Ra-gia-xthan đã tổ chức mít tinh ủng hộ Việt Nam. Cuộc mít tinh thông qua nghị quyết nhiệt liệt chào mừng thắng lợi vĩ đại của nhân dân Việt Nam, cực lực tố cáo và lên án chính phủ Mỹ và chính quyền Sài Gịn vi phạm Hiệp định Pari.
Đặc biệt, nhân dân tiến bộ Mỹ hơn ai hết hiểu và cảm thông cho nhân dân miền Nam, từ đó đấu tranh khơng mệt mỏi cho nền độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc của nhân dân Việt Nam. Tại thành phố Niu Ooc, phụ nữ biểu tình họp mít tinh ngay trƣớc trụ sở Liên hợp quốc, nhấn mạnh hoàn toàn ủng hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của thế giới thứ ba.[52, tr.4] Ngày 28/3/1973, khoảng 20 thành viên của tổ chức phụ nữ đấu tranh cho hịa bình ở Mỹ biểu tình tuần hành trƣớc cửa hành lang bộ ngoại giao Mỹ, tố cáo Mỹ đã chi ít nhất 77.8 triệu đơla tiền thuế cho Sài Gòn để giúp Thiệu tăng cƣờng khủng bố những ngƣời chống đối về chính trị và tơn giáo, những ngƣời biểu tình hịa bình và những cựu binh chống chiến tranh ở Việt Nam” [39, tr.4].
Từ đầu năm 1973, ngay sau khi Hiệp định Pari có hiệu lực tới ngày chiến thắng 30/4/1975, ngoại giao Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đoàn kết quốc tế, vận động dƣ luận thế giới, gây sức ép buộc ngụy quyền Sài Gòn phải nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Pari, ngăn chặn Mỹ có thể dính líu, can thiệp qn sự trở lại miền Nam Việt Nam, chuẩn bị tốt dƣ luận cho trận tổng cơng kích cuối cùng về quân sự, tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nƣớc.