7. Bố cục luận văn
2.1. Đặc điểm tình hình và chủ trƣơng mới của Đảng
2.1.1. Đặc điểm tình hình
Trƣớc những thất bại nặng nề trên cả hai miền Nam – Bắc, đặc biệt là thất bại thảm hại trong cuộc tập kích chiến lƣợc bằng khơng quân 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở miền Bắc, ngày 27/1/1973, chính phủ Mỹ đã phải ký Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam. Theo Hiệp định, Mỹ phải chấm dứt chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam, thực hiện ngừng bắn, rút hết quân Mỹ và chƣ hầu khỏi miền Nam, tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam. Tuy vậy, bất chấp những điều khoản đã ký kết, Mỹ tiếp tục thực hiện chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam. Ngay sau khi tổng thống Mỹ Nichxon tuyên bố “hịa bình ở Việt Nam là
mong manh”, ngày 24/1/1973, Nguyễn Văn Thiệu trắng trợn tuyên bố “Khơng có Hiệp định nào bảo đảm hịa bình hữu hiệu một trăm phần trăm”, “Khơng thi hành hiệp định, miền Nam không có hịa bình, khơng ngừng bắn, khơng có giải pháp chính trị, khơng có tổng tuyển cử…”.
Thực hiện âm mƣu trên, đế quốc Mỹ tăng cƣờng viện trợ vũ khí quân sự và các phƣơng tiện chiến tranh vào miền Nam, chỉ huy chính quyền Sài Gịn triển khai kế hoạch “giành đất, giành dân, xóa thế da báo”, thực hiện chƣơng trình “bình định” với chính sách “đốt sạch, phá sạch, cƣớp sạch”, dồn dân vào vùng kiểm sốt.
Trong vùng kiểm sốt, chính quyền Sài Gòn tiếp tục khủng bố, đàn áp nhân dân, trả thù những ngƣời u nƣớc, u hịa bình, khơng cho nhân dân tự do đi lại, trở về quê cũ làm ăn sinh sống, chà đạp mọi quyền tự do dân chủ, bóp nghẹt tự do ngơn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do hoạt động chính trị, tự do tín ngƣỡng... Những hành động của chính quyền Sài Gịn vi phạm trắng trợn điều 2 của Hiệp định về chấm dứt chiến tranh và lập lại hịa bình ở Việt Nam. Đồng thời với việc khủng bố, bắt bớ, đàn áp nhân dân, chính quyền Sài Gòn ra sức xuyên tạc nội
dung hiệp định Pari, xun tạc chính sách hịa hợp dân tộc của Mặt trận, dùng tiền dụ dỗ nhân dân làm tay sai, mở rộng chiến tranh tâm lý.
Về việc trao trả nhân viên quân sự và nhân viên dân sự, chính quyền Sài Gịn tun bố chỉ có khoảng 2000 nhân viên dân sự bị bắt giam, trong khi thực tế con số chính xác lên đến hàng chục vạn ngƣời, tiếp tục khủng bố, thủ tiêu nhiều ngƣời yêu nƣớc, u hịa bình bị bắt và bị giam giữ. Với những hành động ngang ngƣợc trên, chính quyền Sài Gịn đã vi phạm các điều 1,2,6,7,8b của Nghị định thƣ về việc trao trả nhân viên quân sự bị bắt, thƣờng dân nƣớc ngoài bị bắt và nhân viên dân sự Việt Nam bị bắt và bị giam giữ [31, tr.1].
Ngay từ những ngày đầu khi có lệnh ngừng bắn, tính gay go, phức tạp, lâu dài của cuộc đấu tranh đòi thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Pari đã thể hiện rõ. Mặc dù phía Việt Nam dân chủ cộng hịa và Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam cùng toàn thể đồng bào miền Nam ra sức thực hiện triệt để và nghiêm chỉnh Hiệp định thì cuộc đấu tranh nhằm bảo đảm cho Hiệp định Pari đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh và triệt để từ hai phía là hết sức khó khăn.
Nhƣng thực tế cũng có nhiều thay đổi, so sánh lực lƣợng giữa quân và dân miền Nam với lực lƣợng ngụy quân, ngụy quyền có bƣớc nhảy vọt lớn. Việc chấm dứt sự dính líu quân sự của Mỹ khiến chính quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu đang dần suy yếu và tan rã. Trong khi đó, qn dân miền Nam có hệ thống chính quyền cách mạng hồn chỉnh, làm chủ nhiều vùng rộng lớn có ý nghĩa chiến lƣợc, có đội quân vũ trang và đội qn chính trị vơ cùng hùng hậu. Hơn thế, cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam tiếp tục nhận đƣợc sự ủng hộ tích cực về cả vật chất lẫn tinh thần của nhân dân tiến bộ trên thế giới, đặc biệt là nhân dân Mỹ. Đó là những điều kiện chủ quan và khách quan rất thuận lợi để quân dân miền Nam tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống Mỹ cứu nƣớc đến ngày toàn thắng.
2.1.2. Chủ trương của Đảng và Trung ương Cục miền Nam
Trƣớc những biến chuyển mau lẹ của cách mạng miền Nam sau Hiệp định Pari, đặc biệt là thái độ ngoan cố của Mỹ và chính quyền Sài Gịn nhằm mở rộng và kéo dài chiến tranh, áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam,
Trung ƣơng Đảng đã có những nhận định đúng đắn, kịp thời về tình hình, nhiệm vụ cách mạng miền Nam.
Ngay sau khi Hiệp định Pari đƣợc ký tắt (23-1-1973), ngày 24-1-1973, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Lao động Việt Nam ra Chỉ thị số 200, vạch rõ cuộc cách mạng ở miền Nam có nhiều thuận lợi mới, nhƣng cịn gay go phức tạp, có khả năng tiến triển trong điều kiện hịa bình đƣợc giữ vững, nhƣng phải sẵn sàng đối phó với khả năng Mỹ và chính quyền Sài Gịn ngoan cố phá hoại hịa bình, phá hoại hiệp định.
Ngày 10/2/1973, Bộ ngoại giao Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Bộ Ngoại giao nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa khẳng định lập trƣờng của nhân dân Việt Nam là nghiêm chỉnh và triệt để thi hành Hiệp định và các Nghị định thƣ, kiên quyết giữ vững hịa bình, khơng tha thứ cho những hành động vi phạm Hiệp định của chính quyền Sài Gịn cũng nhƣ Hoa Kỳ, địi Mỹ chấm dứt dính líu vào cơng việc nội bộ của Việt Nam, không viện trợ quân sự cho chính quyền Sài Gịn.
Căn cứ vào tình hình thực tế sau khi ký hiệp định, Bộ Chính trị dự đốn hai khả năng: một là, Hiệp định Pari đƣợc thi hành từng bƣớc, xung đột quân sự giảm dần, hịa bình đƣợc lập lại về cơ bản; đấu tranh chính trị ngày càng phát triển, cách mạng ở thế tiến lên mạnh mẽ; hai là, địch gây chiến tranh trở lại; ta phải tiến hành chiến tranh cách mạng để giành thắng lợi, nhƣng “dù tình hình phát triển theo khả năng nào, con đƣờng tiến lên giành thắng lợi của cách mạng miền Nam chỉ có thể là con đƣờng bạo lực. Ta phải chuẩn bị sẵn sàng đối phó với khả năng xấu nhất là địch gây lại chiến tranh. Phƣơng hƣớng chủ động tích cực và đúng đắn có lợi nhất cho sự nghiệp cách mạng là kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao trên cơ sở hành động cách mạng đơng đảo quần chúng trong vùng địch kiểm sốt, buộc địch thi hành Hiệp định, buộc địch đi vào hịa bình để thắng địch” [66, tr.177].
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 21 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng số 227-NQ/TW, ngày 13/10/1973 chỉ rõ nhiệm vụ trƣớc mắt của cách mạng miền Nam là đấu tranh trên 3 mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, thắng địch từng bƣớc và chủ động trong mọi tình huống, đƣa cách mạng miền Nam tiến lên [2, tr.89]. Nghị quyết nhấn mạnh cần “Vận động và lãnh đạo quần chúng nắm vững pháp lý của
Hiệp định để đấu tranh đòi địch thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định, phải ngừng bắn, phải công nhận thực tế ở miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm sốt, 3 lực lƣợng chính trị, phải thả hết tù chính trị, thi hành các quyền tự do dân chủ, chống chế độ kìm kẹp, khủng bố, thanh lọc, bóc lột, vơ vét...”, “Trong vùng địch kiểm soát cần lãnh đạo quần chúng đấu tranh hợp pháp chống các hình thức kìm kẹp, địi chính quyền địch thực hiện các yêu cầu thiết thân của quần chúng, gắn liền với việc địi thi hành Hiệp định”, “Phát triển đấu tranh chính trị lên quy mơ lớn, địi hịa bình, hịa hợp dân tộc”, “Khi có thời cơ và điều kiện nổ ra cao trào đấu tranh của quần chúng thì địn tiến cơng chính trị ở thành thị là một trong những địn có tính chất quyết định”. Công tác binh vận “cần đƣợc đẩy mạnh nhanh chóng làm tan rã quân ngụy, thúc đẩy những cuộc binh biến, ly khai trong một số đơn vị quân ngụy ở những nơi có điều kiện nhằm phá hủy các cơ sở hậu cần và phƣơng tiện chiến tranh của địch”. Cùng với đấu tranh chính trị và binh vận, đấu tranh ngoại giao một cách sắc bén với địch, từng bƣớc “buộc địch thi hành các điều khoản của hiệp định và tranh thủ dƣ luận trong nƣớc cũng nhƣ ngồi nƣớc ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của ta” ngày càng trở nên quan trọng bức thiết.
Hội nghị Ban Chấp hành (7/1/1975) bàn về tình hình và nhiệm vụ chống Mỹ cứu nƣớc, yêu cầu: “Thực hiện tiến công và nổi dậy trên quy mô lớn, tiêu diệt chi khu, quận lỵ, đánh bại kế hoạch bình định, giành phần lớn nông thôn ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng khu V, Trị-Thiên”. “Mở những chiến dịch hợp đồng binh chủng của bộ đội chủ lực của ta đánh mạnh vào quân chủ lực ngụy, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, bẻ gãy xƣơng sống quân ngụy”.
Trƣớc tình hình địch phá hoại nghiêm trọng Hiệp định Pari, và nhiều địa phƣơng đang lúng túng trƣớc hoạt động bình định lấn chiếm của địch, Trung ƣơng Cục đã nhận định tính chất tình hình miền Nam tuy có Hiệp định nhƣng khơng ổn định, những cuộc hành quân cảnh sát, kìm kẹp quần chúng, những cuộc càn quét bình định lấn chiếm mới vẫn xảy ra ở nhiều nơi, có nơi mức độ rất ác liệt… từ đó đề ra chủ trƣơng, phƣơng châm, biện pháp thích ứng, đảm bảo cho Đảng bộ nhất trí về nhận định tình hình, vững vàng đối phó với mọi âm mƣu và thủ đoạn của địch. Trong Chỉ thị số 03/CT-73, Trung ƣơng Cục cũng nhấn mạnh: “Tuyệt đối không
ảo tƣởng địch sẽ thi hành Hiệp định nhƣng cũng không đơn giản cho rằng địch muốn làm gì thì làm, phải kiên trì và hết sức khẩn trƣơng đẩy mạnh đấu tranh và xây dựng thực lực cách mạng. Mặt khác cần phải dùng các điều khoản mang tính pháp lý của Hiệp định để đẩy mạnh đấu tranh chính trị và binh vận”.
Trung ƣơng Cục đẩy mạnh phƣơng châm đấu tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính trị, qn sự, pháp lý trong đó đặt vai trị lực lƣợng vũ trang làm hậu thuẫn đắc lực, trong khi ra sức phát huy vai trị của đấu tranh chính trị.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 12 của Trung ƣơng Cục tháng 12/1973 đã xác định rõ nhiệm vụ của từng mũi đấu tranh cụ thể ở miền Nam.
Đấu tranh chính trị ở thành thị, dƣới khẩu hiệu trung tâm hịa bình, độc lập, dân chủ, cải thiện dân sinh, hịa hợp dân tộc, ra sức tập hợp đơng đảo mọi tầng lớp thành thị, đẩy mạnh các phong trào đấu tranh đòi các quyền dân sinh dân chủ, đấu tranh địi thi hành Hiệp định, nhằm hình thành những phong trào đấu tranh rộng lớn có sức mạnh ngăn chặn, đẩy lùi những âm mƣu, chính sách phản động của địch, từng bƣớc đƣa phong trào chính trị phát triển.
Với chính sách phát xít trắng trợn của ngụy quyền, trong cơng tác thành thị phải xây dựng hệ thống tổ chức bí mật thật chặt, thật sâu, thật tinh gọn, song phải nhận rõ phong trào công khai hợp pháp càng rộng, càng mạnh, càng có điều kiện để phát triển và che giấu những tổ chức bí mật. Phải lợi dụng các nghiệp đồn, báo chí, các trƣờng học, các hoạt động tơn giáo, Phật giáo, các phe phái đối lập với Thiệu… khéo sử dụng vai trò của lực lƣợng thứ ba để tổ chức phong trào cơng khai hợp pháp, lấy bí mật làm gốc và hết sức phát huy các khả năng nửa công khai và công khai hợp pháp.
Về phong trào phụ nữ ở đơ thị, đồng chí Nguyễn Văn Linh nhấn mạnh, trong phong trào đấu tranh chính trị và vũ trang ở nông thôn cũng nhƣ đơ thị, phụ nữ đóng một vai trị hết sức lớn lao vào thắng lợi chung. Đặc biệt ở đơ thị, khơng phải chỉ có thanh niên, học sinh – sinh viên là ngòi pháo mà phụ nữ cũng là một mũi xung kích, là ngịi pháo của nhiều phong trào. Do vây, vị trí của phong trào phụ nữ là rất lớn. Biết vận động phong trào phụ nữ tốt thì lực lƣợng cách mạng sẽ tiến lên.
Nhiệm vụ của phong trào phụ nữ ở đô thị cũng không tách rời nhiệm vụ chung của phong trào ở đô thị là lật đổ chính quyền tay sai. Thơng qua phong trào tập hợp lực lƣợng, tổ chức lực lƣợng, xây dựng nòng cốt, đấu tranh đòi thi hành Hiệp định, đòi dân sinh, dân chủ, chống áp bức bóc lột. Cán bộ phụ nữ phải phát động quần chúng vạch mặt kẻ thù, kết hợp nhiều hình thức đấu tranh (cơng khai, bán cơng khai), hình thành mặt trận phụ nữ trong mặt trận đại đoàn kết dân tộc.
Trên mặt trận đấu tranh vũ trang, phải đẩy mạnh phát triển phong trào du kích chiến tranh, tăng cƣờng xây dựng lực lƣợng dân quân du kích rộng mạnh kể cả trai gái, già trẻ thành một lực lƣợng vũ trang mạnh của quần chúng đồng thời là một lực lƣợng chính trị mạnh nằm trong quần chúng, gắn chặt với các đoàn thể cách mạng, nhất là lực lƣợng du kích nữ, “đội qn tóc dài” chẳng những là lực lƣợng chính trị mà cịn là lực lƣợng quân sự của nhân dân. Phải thông qua các phong trào đấu tranh có bạo lực quần chúng mà đƣa quần chúng tham gia giết giặc bằng nhiều cách, nhiều hình thức, đặc biệt là giáo dục rèn luyện tinh thần quần chúng tiến lên tham gia chiến đấu vũ trang.
Cùng với đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang, công tác binh vận trở thành mũi tấn công rất quan trọng làm tê liệt và làm tan rã hàng ngũ địch, buộc địch từng bƣớc đi vào hịa bình và hịa hợp dân tộc, làm cho chính quyền địch nhất là ở cơ sở ngày càng suy yếu, thực hiện công nông binh liên hiệp và tạo điều kiện cho cao trào cách mạng của quần chúng. Phải gắn chặt công tác binh vận với phong trào đấu tranh chính trị và thơng qua phong trào đấu tranh của quần chúng mà từng bƣớc phát động phong trào đấu tranh của binh sĩ. Làm cho công tác binh vận trở thành công tác của quần chúng, tổ chức lực lƣợng binh vận và tổ chức việc chuyên trách mũi tiến công bằng binh vận ở xã ấp đối với từng đồn, từng đơn vị chủ lực ngụy, nghiên cứu những hình thức tổ chức quần chúng gia đình binh sĩ để tập hợp, vận động, giáo dục quần chúng, hình thành tổ chức binh vận rộng khắp. Trong công tác tuyên truyền vận động binh sĩ phải lấy nội dụng dân tộc và nội dung giai cấp mà giác ngộ, kéo họ về với dân tộc, với giai cấp thì mới thực hiện đƣợc công nông binh liên hiệp, lật đổ chế độ Mỹ - Thiệu.
Trong công tác ngoại giao, hịa bình, độc lập, dân chủ, cải thiện dân sinh, hịa hợp dân tộc, tiến tới hịa bình thống nhất nƣớc nhà là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nƣớc, là thế mạnh để thắng địch, vì vậy, nhiệm vụ của công tác ngoại giao phải nêu cao lập trƣờng chính nghĩa của cách mạng miền Nam ở trong và ngồi nƣớc, tập hợp đơng đảo các tầng lớp nhân dân trong nƣớc và tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của dƣ luận quốc tế, chĩa mũi nhọn tiến cơng vào đế quốc Mỹ và chính quyền Nguyễn Văn Thiệu.
Dựa vào tính pháp lý của Hiệp định Pari về Việt Nam, giƣơng cao ngọn cờ hịa bình và lập trƣờng chính nghĩa của cách mạng Việt Nam, kiên quyết, kịp thời vạch trần trƣớc dƣ luận trong nƣớc và thế giới mọi âm mƣu và hành động vi phạm Hiệp định Pari của Mỹ và chính quyền Sài Gịn. Xác định cuộc đấu tranh đảm bảo việc thi hành Hiệp định Pari về Việt Nam là lâu dài, khó khăn, phức tạp, cần phối