1.2.1 .Tình hình kinh tế-xã hội
2 Quan điểm v tìnhyêu và hôn nhân của phụ nữ
3.4. Totsuzen Desu Ga Ashita Kekkon Shimasu (2014)
Bộ truyện Totsuzen Desu Ga Ashita Kekkon Shimasu dịch ra tiếng Việt là Mặc dù đường đột nhưng ngày mai chúng tôi kết hôn. y là bộ truyện tranh thuộc thể loại dành cho phụ nữ tr ởng thành, g n mác 16+ do nữ họa s truyện tranh Miyazono Izumi s ng t c đăng l n đ u tiên trên tạp chí truyện tranh "petit comic" của nhà xuất bản Shogakukan th ng 5 năm 2014 Bộ truyện tranh tuy khá m i nh ng nhanh chóng tạo đ ợc hiệu ứng tích cực khi đ ợc chuyển thể thành phim truy n hình. Phim đ ợc phát sóng trên Fuji TV vào t i thứ 2 hàng tu n vào th ng 1 năm 2017 19
Ở Việt Nam, bộ truyện đ ợc dịch phi lợi nhuận trên internet v i cái tên "Ai rồi cùng phải kết hôn" y có thể coi là một trong những bộ truyện m i nhất v chủ đ tình yêu- hôn nhân b t kịp v i các xu h ng của xã hội Nhật Bản đ ng th i đang nhận đ ợc sự quan tâm của độc giả cả nam l n nữ ó là bởi truyện đ cập đến một vấn đ khá nóng của xã hội và m i quan hệ tình yêu hôn nhân ngày này: ng i Nhật sợ kết hôn và ch a sẵn sàng cho hôn nhân. Thế nh ng, truyện lại thể hiện một cách tự nhiên và
19
khéo léo sự tr i ng ợc giữa quan điểm tình yêu hôn nhân của nữ gi i v i nam gi i, khi nhân vật chính là một cô g i văn phòng thành công trong công việc nh ng lại khao kh t đ ợc kết hôn để trở thành một bà nội trợ toàn th i gian.
Takanashi Asuka là một nhân viên ngân hàng 24 tuổi, khá thành
công khi luôn làm xuất s c công việc của mình, cô không h ghét công việc hiện tại nh ng lại m c đ ợc kết hôn và làm chỗ dựa khi trở v nhà của chồng mình. Tuy nhiên, bạn trai l u năm của cô quyết định chia tay v i cô đúng vào ngày sinh nhật của cô. Tuy yêu nhau đ ợc 5 năm và c ng đ dọn v s ng chung v i nhau nh ng bạn trai cô đ từ ch i thực hiện m c của Asuka v i lí do mu n tập trung cho sự nghiệp của mình. Có thể nói đ y là suy ngh kh phổ biến của những ng i ch a kết hôn ở Nhật hiện nay ở cả hai gi i Ng i đàn ông thì lo l ng v i trách nhiệm chu cấp kinh tế cho gia đình vì quan niệm ng i chồng phải đi làm đ ăn s u vào máu thịt là văn hóa gia đình của ng i Nhật từ l u H n thế Asuka thực sự mu n nghỉ hẳn việc lo nội trợ khi kết hôn đi u này càng gây áp lực cho bạn trai cô Anh ta đ chia tay cô một cách chóng vánh nhất, khiến c m t ởng chừng nh nh bé đó bị sụp đổ.
Truyện mở đ u bằng quan điểm hôn nhân của nhân vật nữ chính Asuka
Câu h i là tại sao đi u v n d bình th ng trong xã hội Nhật từ x a t i nay : đến tuổi là kết hôn, chồng đi làm vợ ở nhà nội trợ lại trở thành khao khát, là mục tiêu t i quan trọng của cuộc đ i một cô gái trẻ nh Asuka i u này có thể lí giải đ ợc khi nhìn vào sự thay đổi của vai trò
theo gi i ở Nhật Bản hiện đại. Nam gi i sợ kết hôn, phụ nữ ngại bị ràng buộc, cả hai lo l ng v trách nhiệm. Ở th i đại mà n n kinh tế bị bão hòa và khó khăn h n trong việc tìm một công việc ổn định, ở th i đại mà chủ ngh a c nh n và tự do c nh n đ ợc đ cao h n bao gi hết, thì khái niệm gia đình càng trở nên xa v i h n đ i v i mỗi ng i tr ởng thành. Asuka mải miết đi tìm một ng i đàn ông tin t ởng để cô dựa vào, và cứ thế kết hôn s ng cùng nhau ngày qua ngày, hạnh phúc bình dị nh cha mẹ cô vậy.
Thế mà nó lại trở nên khó khăn qu khi ng i đàn ông Asuka yêu lại không th ch đi u đó ô lại c g ng đi tìm c i hạnh phúc giản dị đó không mệt m i, và tr trêu thay, khi một ng i đàn ông lý t ởng Asuka gặp đ ợc sau cuộc tình đổ vỡ c ng không h mu n kết hôn.
Khi Ryu nêu lên ý kiến v việc kết hôn Asuka đ nhanh chóng đ p trả Nanami Ryu ch nh là chàng trai lý t ởng mà cô tìm kiếm nh ng anh lại coi việc phụ nữ kết hôn là một sự tr n tránh : tr n tránh v i những khó
khăn ngoài x hội, v i công việc Và anh ta c ng thể hiện quan điểm : phụ nữ gi i nội trợ trong th i buổi này gây hấp d n v i đa s đàn ông Thế nh ng Asuka đ không ng n ngại cho rằng "Tôi mu n xây dựng một n i tr n tránh.. Sáng dậy có bữa ăn gặp phải chuyện bực mình s v nhà ôm lấy mẹ, cha hay anh chị em s luôn mau chóng trở v nhà vì họ yêu gia đình "20
Một việc kh bình th ng lại trở thành m c của một cô gái trẻ, vì cô đ ợc s ng trong một gia đình hạt nhân có hai thế hệ, mẹ cô đúng là một bà nội trợ chăm sóc cho cả nhà, một gia đình của th i kì tr c. Phải chăng tác giả đang mu n nói rằng đ đến lúc ng i phụ nữ hãy nhìn lại và suy ng m xem, thực sự hạnh phúc của mình nằm ở đ u và đ ch đến của cuộc đ i họ là gì. Asuka không phải là một cô gái vô dụng, kém c i, mong có chồng để đ ợc đổi đ i không đi làm mà v n có ti n tiêu xài. Cô là một cô g i có năng lực, có mục đ ch có c t nh "gi i việc n c đảm việc nhà" , vậy mà cô gái này v n mong m i đ ợc kết hôn và lập gia đình gác lại công việc trở thành một bà nội trợ toàn th i gian nh những ng i phụ nữ của thế kỉ tr c và coi đó là đ ch đến của hạnh phúc. Ch c hẳn tác giả đang mu n g i một thông điệp t i các cô gái th i nay rằng, dù các cô có mạnh m gi i giang đến đ u thì các cô v n là phụ nữ, các cô c n một gia đình đúng ngh a và c c cô v n nên biết cách trở thành một nữ công gia chánh.
Truyện không hẳn là có ý đồ cổ xúy việc các cô gái nên kết hôn đúng tuổi và nghỉ việc sau khi lấy chồng, bởi Asuka và mong mu n của cô chỉ là một mong mu n cá thể, thậm chí trong truyện c m của cô còn bị từ ch i hết l n này t i l n khác, chẳng h dễ dàng chút nào. Tôi cho rằng tác giả chỉ đang mu n h ng ng i đọc đến một cái nhìn m i, cái nhìn v quá
20
khứ t t đẹp của Nhật Bản v i những hạnh phúc nh bé và hiển nhiên, không c n phải gồng mình b n trải c g ng trong tự do mà v n thấy lạc l ng cô đ n ó là một mái ấm giản dị, có chồng có vợ, vợ giặt gi c m n c, cả nhà quây qu n bên m m c m t i vui vẻ, san sẻ mọi thứ cho nhau. Ngày nay, chi ph i bởi sự nghiệp, công sở, việc làm, các m i quan hệ xã hội quá nhi u, dù có kết hôn ng i ta c ng chẳng còn nh x a nữa, các cặp vợ chồng nói chuyện v i nhau quá ít, thậm chí họ không mu n có con, họ sợ không chăm con t t, và họ sợ t n th i gian, có quá nhi u việc để làm, thế nh ng nh vậy có hạnh phúc không? Phải chăng ng i ta đ đeo đuổi những thứ gọi là công việc, sự nghiệp quá nhi u mà quên đi rằng dù có ở th i đại nào gia đình v n là n n móng của xã hội gia đình phải hạnh phúc, thì xã hội m i phát triển đ ợc.
Totsuzen Desu Ga Ashita Kekkon Shimasu là một bộ truyện tranh v vấn đ hôn nh n s t s n v i những quan điểm của thực tế xã hội.Tuy nhiên, truyện lại đang đ a ra một l i suy ngh kh m i v phụ nữ khi kết hôn, trong khi trên thực tế nữ gi i ngày càng kết hôn muộn và l i làm việc nội trợ h n vì vị thế trong xã hội của họ đ tiến d n t i chỗ đứng của nam gi i, thì trong truyện ng i phụ nữ lại mu n trở v v i vị tr c là ng i phụ nữ của gia đình Truyện đ gợi lại những kí ức t t đẹp của một gia đình hạt nhân của Nhật Bản của thế kỉ 20 để làm dậy lên những bản năng v n có của ng i phụ nữ v i những hạnh phúc giản dị mà đ m ấm họ có thể đạt đ ợc khi kết hôn và có con, thay vì dành hết th i gian cho công việc nh hiện tại.
Tiểu kết
Ứng v i từng th i kì phát triển của xã hội Nhật Bản, truyện tranh thiếu nữ c ng có những đặc điểm riêng thay đổi từ phong cách, c t truyện đến nội dung Trong đó phải kể đến sự thay đổi rõ rệt có thể t ng ứng đi tr c hoặc đi sau th i đại trong cách thể hiện quan điểm v tình yêu và hôn nhân của phụ nữ thông qua lăng k nh của mỗi tác giả.
h ng 3 đ chọn ra những tác phẩm tiêu biểu nhất của từng th i kì để phân tích và làm rõ những gì mà các bộ truyện đó đ thể hiện đ ợc, gi ng và khác gì v i thực tế xã hội.
Tr c năm 1970 nói chung , thì truyện tranh thiếu nữ không xoáy sâu vào cảm xúc phức tạp của nữ gi i, v những giằng xé nội tâm hay các cung bậc tình yêu đ i s ng tình yêu c ng nh những quan điểm v tình yêu của họ. Mà th i kì này, truyện tranh thiếu nữ nhấn mạnh vào những nỗ lực hay sự mạnh m của các cô gái s ng trong khó khăn thiếu th n, biết v n lên tìm hạnh phúc. Cách thể hiện t nh c ch h i đ n điệu, thiện ác rõ ràng đ n giản nh ng bức tranh v kết thúc có hậu v i một hạnh phúc viên mãn và những c g ng của nhân vật đ trở thành hiệu ứng khích lệ các cô gái Nhật Bản th i kì xây dựng lại đất n c. Th i kì này c ng đặc biệt nhấn mạnh đến sự bình đẳng v gi i tính, v những thay đổi vị trí của nữ gi i dù v n đặt họ vào vị trí những bà nội trợ và những cô gái gi i nữ công gia chánh. Nữ gi i trong truyện tranh thiếu nữ đ biết mạnh m h n trong việc giành lấy quy n lợi của mình, chủ động h n trong tình yêu- hôn nhân.
Sang đến giai đoạn sau năm 1970 c ng là th i điểm của sự thay đổi v c cấu gia đình trong x hội Nhật Bản Ng i phụ nữ b t đ u ngại kết hôn, sinh con, tự chủ h n trong sự nghiệp học vấn của bản th n y c ng là lúc những bùng nổ v l i s ng m i hiện đại thể hiện rõ ràng bởi t c động của toàn c u hóa, tiếp xúc văn hóa thông qua công nghệ và ph ng tiện truy n thông. Truyện tranh c ng vì thế mà thay đổi theo, từ phong cách v tỉ mỉ chi tiết h n
đến nội dung c ng đa dạng và sâu s c, phức tạp nhi u khía cạnh, cảm xúc h n ặc biệt nh ng t m lý và l i s ng của nữ gi i đ ợc kh c họa rõ nét, tinh tế , chân thực. Từ tâm lý của các nữ sinh trung học, t i sinh viên đại học, những ng i b c vào ng ỡng c a của tự lập hay kết hôn.
KẾT LUẬN
Nh vậy, thông qua việc tìm hiểu trên thực tế xã hội những xu h ng của kết hôn trong xã hội hiện đại dựa trên ý kiến và quan điểm của phụ nữ Nhật Bản, luận văn đ đ a ra đ ợc các kết luận v c c xu h ng và quan điểm tình yêu hiện nay nh quan hệ tình dục tr c hôn nhân và s ng chung tr c hôn nh n Ngay sau khi n c Nhật r i vào tình trạng xẹp d n của quả bóng kinh tế thì c c xu h ng cởi mở này đ ph t triển nhanh chóng và trở nên phổ biến,từ việc có cái nhìn kh t khe hay phản đ i những việc quan hệ tình dục mà không lập gia đình hay s ng chung mà không hôn thú đ chuyển d n sang coi vấn đ đó là bình th ng, phổ biến và dễ dàng chấp nhận. Bên cạnh đó tình hình hôn nh n Nhật Bản hiện nay đó là xu h ng dịch chuyển từ xã hội kết hôn ( h u hết mọi ng i đ u kết hôn) t i xã hội kết hôn muộn hoặc không có ý định kết hôn v i sự thay đổi qua các s liệu của c c giai đoạn phát triển kinh tế xã hội c ng đ đ ợc thể hiện Ng i phụ nữ trở nên xa lánh v i hôn nhân, mu n duy trì tình trạng độc thân, hoặc chỉ mu n s ng chung và hẹn hò chứ không mu n chịu sự ràng buộc của gia đình con c i ó là bởi vị thế của nữ gi i ngày càng tiến d n v i nam gi i trong công việc, xã hội, họ mu n tiếp tục sự nghiệp và s ng tự do chứ không mu n bị bó buộc trong căn bếp và hàng ngày lo chăm sóc con c i Việc dựa vào ng i đàn ông đ không còn là con đ ng duy nhất để có một cuộc s ng hạnh phúc, trong khi họ có thể tự chủ đ ợc cuộc s ng h n thế lại không c n có trách nhiệm v i gia đình càng làm cho xu h ng kết hôn muộn ngày càng trở nên phổ biến ở Nhật Bản. Bên cạnh đó thì xu h ng ma ng i phụ nữ d n cân bằng đ ợc gia đình công việc c ng đ xuất hiện.
H u hết c c quan điểm và xu h ng này đ u thể hiện khá rõ trong truyện tranh dành cho phái nữ. Trong truyện tranh dành cho thiếu nữ, hình
ảnh của ng i phụ nữ mang chi u h ng “ nữ quy n” ngh a là họ làm chủ mọi thứ trong cuộc s ng, họ có những tính cách mạnh m độc lập thậm chí là lấn át cả nam gi i. Truyện tranh thiếu nữ thực ra là một b c tiến dài của nữ quy n và thể hiện đ ợc những khát khao mong mu n của nữ gi i v bình đẳng gi i t nh bình đẳng trong xã hội và gia đình Vai trò của ng i phụ nữ c ng đ ợc thể hiện hết sức trân trọng, vừa phản ánh chân thực trong hiện thực xã hội vừa mang đến những hiệu ứng thị giác quan trọng nhằm khích lệ động viên nữ gi i nỗ lực và c g ng vì t ng lai của chính mình.
Ứng v i từng giai đoạn phát triển cụ thể, g n v i từng th i kì của xã hội Nhật Bản, truyện tranh thiếu nữ đ lột tả đ ợc ph n nào thực tế xã hội và những quan điểm v tình yêu c ng nh hôn nh n của nữ gi i. Từ việc thể hiện đ n giản nội tâm thiếu nữ, nhấn mạnh vào thể hiện hành động , thể hiện những nội dung thể hiện sự mạnh m khác lạ của ng i phụ nữ nhằm thể hiện sự đồng tình v i những thay đổi trong cải cách xã hội v bình đẳng gi i, truyện tranh thiếu nữ đ ngày càng làm m i mình, cập nhật từng xu h ng m i của xã hội để từ đó thể hiện thế gi i nội tâm và tình yêu của phụ nữ ngày càng nhi u chi u, phong phú hấp d n h n mà v n không bị r i xa thực tế đem lại cảm giác g n g i cho ng i đọc. Từ sự đồng cảm rằng tôi có thể là ai đó trong c u chuyện, thì truyện tranh thiếu nữ đã trở nên thu hút và gây thiện cảm v i độc giả đủ mọi lứa tuổi, ngh nghiệp. Không những thế, truyện tranh thiếu nữ còn có những b c tiến