VYGOTSKY ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM CỦA PIAGET

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan điểm của vygotsky về ngôn ngữ và tư duy ở trẻ em qua tác phẩm tư duy và lời nói (Trang 39)

VYGOTSKY ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM CỦA PIAGET

2.1.Vygotsky đánh giá quan điểm của Piaget về lời nói và tƣ duy ở trẻ em

Vì trong tác phẩm “T uy v l i nói” Vygotsky triển kh i qu n iểm c a mình về hi n t ng ngôn ngữ và l i nói ch y u d a vào s phê bình các quan iểm c a Piaget về cùng ch ề ó n n t i t p trung ph n tí h kĩ h ng n y nhằm làm nổi b t qu n iểm c a ông. H n nữ lĩnh v c mà Vygotsky quan tâm ũng gần v i Piaget, t l lĩnh v c ngôn ngữ th ng ngày và tâm lý h c giáo dụ o ó ù v th c hay c ý Vygotsky ũng t nhiên dành phần l n chú ý cho vi ph n tí h nh gi qu n iểm c Pi get v s u ó n u l n qu n iểm c a m nh Ông kh ng i s u v o lĩnh v c tâm b nh h c, nên những nh n ịnh c a ông về qu n iểm c a Freud về t uy v l i nói ũng n ng v kh ng thuy t phục. Ng i c n u mu n tìm hiểu thêm có thể c phần phụ lục 1: cu i tho i vắng mặt – Piaget tr l i Vygotsky.

Vygotsky mở ầu h ng ph n tí h và nh n ịnh những qu n iểm c a Piaget về t uy v l i nói ở trẻ em bằng m t l i khen:

“Tâm lý học mang nợ Jean Piaget rất nhiều. Không phải nói quá, chứ Piaget đã cách mạng hóa sự nghiên cứu về lời nói và tư duy ở trẻ em. Ông đã phát triển phương pháp lâm sàng để khám phá ra những quan điểm về trẻ em mà từ đó đến nay đã được sử dụng rộng rãi. Ông là người đầu tiên đã nghiên cứu quá trình nhận thức và năng lực logic ở trẻ một cách hệ thống…” [89, tr. 12].

Ch ng n y hính l những nh n ịnh và phê phán c a ông về các quan iểm c a Piaget, vi t n m 1932 Theo Norris Mini k [70 tr 39] ngay t ầu n m 1929 Vygotsky ã trí h n công trình c a Piaget về l i nói duy kỉ (egocentric speech), và cho rằng l i nói không mang tính giao ti p (non-communicative speech) mà trẻ th ng dùng khi th c hi n ho t ng là th biểu l ho gi i o n chuyển ti p (transitional phase) giữa bình di n liên tâm trí (inter-mental) và bình di n n i tâm (intra-mental), m t pha chuyển ti p giữa d ng l i nói th c hi n ch c n ng iều hòa hành vi xã h i và d ng l i nói có ch n ng iều hòa hành vi cá nh n Nh ng n n m 1932 Vygotsky l i t p trung vào lu n iểm s u h n h nh n ịnh ở trên khi bàn t i quá trình trung chuyển l i nói mang tính xã h i và l i nói mang tính n i tâm, ông cho rằng những tính ch t ặc thù c a l i nói t kỉ và l i nói bên trong cần c hiểu trong b i c nh chuyển ổi ch n ng a

chúng trong ho t ng c a cá nhân. So v i l i nói duy kỉ (egocentric speech), th ngôn ngữ có l i nh ng kh ng m ng tính gi o ti p v i ng i khác mà trẻ t nói v i b n thân khi th c hi n ho t ng n o ó th l i nói bên trong/ hay n i ngữ (inner speech) mang tính gi n hó h n về mặt âm vị và ngữ pháp, có tính ch t không l i (nonvocalized), xu t hi n dần dần khi ch n ng l i nói chuyển ổi t vi iều ng hành vi xã h i s ng iều hóa hành vi cá nhân. T ó Vygotsky ho rằng, l i nói bên trong chính là hình thái c phát sinh t hai d ng l i nói: l i nói có l i mang tính giao ti p xã h i và l i nói duy kỉ trẻ t nói v i chính b n thân mình. Trong quá trình trung chuyển ó th l i nói duy kỉ l c chuyển ti p trung gian t hình thái l i nói giao ti p sang l i nói bên trong, v i hình thái phát ra l i v n òn v ng l i tr c khi tiêu bi n dần ể trở thành d ng nói thầm hay l i nói bên trong ho n to n ể tr c khi có thể bi n hình thái ngôn ngữ giao ti p v t ng t xã h i (v n ặ tr ng ởi các qui tắc ngữ pháp, âm vị và là hành vi có l i mang tính biểu t t ng t ) trở thành l i nói bên trong v i tính ch t ặc thù là gi n hóa âm vị, ngữ pháp và các hành vi ngôn ngữ có l i, thì trẻ v n cần sử dụng âm l i ể t nói v i hính m nh ó l qu tr nh huy n i t hóa và chuyển ổi các hình thái ngôn ngữ, v i hai trục qui chi u chính là lời nói với người khác

lời nói với chính mình. L i nói có tính t kỉ là d ng trung gian giữa hai hình thái này, giữa tính t p thể và cá nhân, giữa tính bên trong và bên ngoài, giữa d ng iều chỉnh h nh vi t ng t xã h i v i d ng iều chỉnh hành vi v i chính mình. Nằm giữa tính ch t chính mình người khác là hi n t ng chuyển hoán chủ thể tính - transvitism; quá trình phát triển này khi n cho s x ịnh vị th phát ngôn v i t ng m ph t ng n h ng t i trở nên ph c t p h n nhiều lần: l i nói có thể xu t phát t chính mình ể h ng t i người khác nh ng ũng có thể xu t phát t góc qui chi u t người khác nh l i di n cho chính mình ể h ng t i

chính mình nh m t người khác v ng c l i. Có hi n t ng này là vì ngôn ngữ, v i i t nh n x ng ã ho phép ịnh khu phát ngôn có thể tách r i khỏi ịnh khu thể: i t i thể bao gi ũng gắn v i hính t i theo nghĩ en nh ng cái tôi trong ngôn ngữ thì l i là m t th c thể linh ng và có thể ịnh khu ở ng i kh y l lý o t i sao dòng phân tâm c a Lacan l i i triển khai nhiều v n ề liên quan t i ngôn ngữ h n v y ể hiểu về các tình tr ng b nh lý.

Tr c khi trẻ lĩnh h i c ngôn ngữ, thì ngôn ngữ là m t h th ng t trị nằm ngoài tồn t i cá nhân, theo Voloshinov nó là “một sản phẩm của sáng tạo tập thể - nó có tính xã hội và do đó, giống như mọi thiết chế xã hội, nó có tính quy tắc đối với từng cá nhân… Ngôn ngữ đối diện với cá nhân như là một thứ quy tắc bất biến và bất khả xâm phạm, mà cá nhân chỉ có thể chấp nhận… Cá nhân tiếp nhận hệ thống ngôn ngữ từ cộng đồng những người nói dưới dạng đã hoàn tất, và mọi thay đổi bên trong hệ thống này nằm ngoài ý thức cá nhân.” [88, tr. 53-54].

Qu tr nh lĩnh h i ngôn ngữ là m t qu tr nh ặc bi t, diễn ra nh quá trình nh p tâm hóa và tâm trí trẻ dần ồng b hóa theo những tính ch t c a h ngôn ngữ c a c ng ồng những ng i nói ngôn ngữ ó m trẻ thu c về, nh ng qu tr nh ồng b ó lu n l ri ng nh t, bởi nó luôn k t h p v i kho tr i nghi m và những d u v t ngôn ngữ tr n l n v i các dữ ki n giác quan cá nhân c a trẻ ể hình thành nên thói quen sử dụng ngôn ngữ c a trẻ. Khi trẻ t t i n ng l c t ý th c và có kh n ng theory of min – t l t n ng l t uy tr u t ng, có thể che gi u ý nghĩ hoặc b c l ý nghĩ a mình theo ý mu n, ồng th i ũng h c cách nh n bi t rằng ng i khác có những ý nghĩ kh m nh trẻ sẽ dần i v o phổ ngôn ngữ t ng t m ng tính xã h i, v i kho ng hở nh t ịnh dành cho s “s ng t o” ng n ngữ cá nhân, th m chí là những sai lầm trong sử dụng ngôn ngữ Cũng trong qu tr nh n y trẻ dần t o d ng mô th c nhìn nh n t các góc chi u khác nhau, t gó nh n ng i th nh t gó nh n ng i th hai n gó nh n ng i th ba. Trong m t nghiên c u gần y ho i t, vi c t nói chuy n thành l i v i chính mình bằng cách g i t n m nh nh thể ng nói t góc nh n ng i th hai hoặc th ba có thể giúp chúng ta gi m stress t ng i t t, th m chí r t t t cho vi c h iều g ó Tuy Voloshinov nh n ịnh rằng:

“Hành động phát ra một âm thanh bất kỳ chỉ trở thành một hành động ngôn ngữ trong chừng mực nó tương thích với một hệ thống ngôn ngữ - bất biến tại mỗi thời điểm và không thể thay đổi đối với cá nhân.” [88, tr. 53].

Nh ng húng t ó thể th y rằng, th c t trẻ (th m chí nhiều ng i l n) v n luôn có những t ngữ - t c những n vị ngôn ngữ, mang tính cá thể hoàn to n nh vi nh n ó có thể có những t hoặc những cách nói, cách phát âm ặ tr ng a riêng h , không ai có thể hiểu c th ngôn ngữ riêng bi t ó th không mang tính chia sẻ, th có s gắn k t chỉ v i th gi i n i tâm hoặc tr i nghi m cá thể c ri ng ng i ó - tuy xét m t cách r t ráo thì những d ng ngôn

ngữ cá thể thuần túy ó ũng c xây d ng trên nền c a hình thái ngôn ngữ t p thể); h n th nữa, trong lịch sử phát triển c a ngôn ngữ, nhiều s th y ổi ã iễn ra d a trên s thâm nh p c a các sai lầm trong sử dụng ngôn ngữ, hoặc các c i bi n mang tính sáng t o cá nhân, mà m i ầu chỉ c ch p nh n ở m t nhóm nhỏ ng i nói s u ó l n r ng th nh tr o l u Qu tr nh ti p bi n ngôn ngữ này mang tính chồng l p tr p trùng và ph c t p ho n khi th h trẻ ti p n i vị th quyền l c và là thành phần l o ng chính trong xã h i, thì những d u v t ngôn ngữ c a th h trẻ ó sẽ dần c tích nh p dần vào h hình ngôn ngữ ũ Th i n o ũng v y, không hi m khi các b c cha mẹ không sao gi i mã c những d ng ngôn ngữ c a tuổi teen, trong cách nói, cách vi t, cách biểu t c a con em mình.

y ũng hính l qu n iểm mà Vygotsky khác v i Piaget, khi Vygotsky cho rằng, vi c Piaget xem rằng sau quá trình trung chuyển s ng t ng t xã h i dần, thì d ng l i nói t kỉ sẽ tiêu bi n dần i Vygotsky ho rằng, c hình thái l i nói t kỉ và l i nói bên trong v n luôn tồn t i song hành cùng hình th c ngôn ngữ phổ quát và l i nói giao ti p xã h i, ở những m kh nh u tùy theo tuổi và tình tr ng s ng. Ý chính c a Vygotsky trong những nh n xét này về quan iểm c a Piaget là: n u Piaget xem l i nói t kỉ thiên về xu h ng t uy c th p và là hi n t ng y u th - sẽ dần bị lụi t n i khi ó s “x m th ” “l i nói xã h i” (so i l is ourse); th Vygotsky xem l i nói t kỉ hay duy kỉ là m t hi n t ng có ch n ng trung huyển nh n th c và bình di n l o ng trí tu - những thao tác trí tu t bên ngoài vào bên trong, t t p thể thành cá nhân.

Vygotsky d n l i nh n ịnh c a Edouard Claparède về Piaget (qua l i gi i thi u c a Edouard Claparède cho tác phẩm Ngôn ngữ và Tư duy ở Trẻ em c a Pi get) trong ó khen Pi get rằng, n u tr y ng i t th ng dùng cách nhìn ịnh l ng ể nhìn nh n về tr ng thái tâm trí c a trẻ th Pi get n m t cách nh n ịnh tính, cho rằng quá trình phát triển trí tu ở trẻ không chỉ l t ng ần tí h lũy kinh nghi m và b t dần những sai lầm trong t uy v l i nói, mà là m t quá trình ti p bi n dần dần về ch t, v i những hình thái nh n th i khi ho n toàn khác so v i ng i l n.

Sau khi trích l i c a Edouard Claparède, Vygotsky nh n ịnh ti p rằng rằng:

“Giống như nhiều khám phá vĩ đại khác, ý tưởng của Piaget chỉ đơn giản là chỉ ra một sự thực hiển nhiên. Điều đó đã được diễn tả qua lời của J.J. Rousseau mà chính Piaget đã từng trích dẫn, rằng một đứa trẻ không phải là một

người lớn thu nhỏ và tâm trí của trẻ không phải là tâm trí của người lớn ở hình thái nhỏ.” [89, tr. 13].

Nh ng s u s th t n y Pi get ã r những bằng ch ng th c nghi m ể ch ng minh, khi n cho nhiều ng i không còn có thể trích d n và nh i suông theo ý c a Rousseau nữa, mà th c s ph i hiểu về những khác bi t trong tâm trí c a trẻ th V Vygotsky ho rằng, ẩn s u ó l i là m t ý t ởng n gi n nữa – ý t ởng về s ti n hóa dần dần c a tâm trí trẻ, th bàng b c khắp m i nghiên c u c a Piaget về trẻ em v i s diễn gi i t ng minh sáng s a.

M t trong những iểm ặc sắc trong những thành qu nghiên c u c a Piaget là ông tái d ng l i (qua các th c nghi m) hầu h t những c trung chuyển quan tr ng trên ti n trình ti n hóa về trí tu ở trẻ, t sở thân thể - giác quan – v n ng lên bình di n trí tu có l i. Ví dụ nh qu những th c nghi m về kh n ng nh n th c s b o toàn c a s v t ở trẻ, trẻ dần tr i qu c trung chuyển t trí kh n “t y h n” s ng trí kh n “ng n t ” Angeline Stoll Lillard, [58, tr. 75-76] ũng ã iễn t l i quá trình này khi bàn về s liên quan giữ t t ởng c a Piaget và Montessori: trong th c nghi m về kh n ng nh n th c s b o toàn, trẻ t 4 n 5 tuổi c cho th y h i ãy ồng xu có s l ng nh nhau; nh ng s u ó m t ãy c nghi m vi n ãn i r h n (s ồng xu v n nh nh u giữ h i ãy) khi ó trẻ 4 n 5 tuổi th ng sẽ v p ph i lỗi nh n th c, cho rằng ãy i h n ó nhiều ồng xu h n Lill r trí h l i k t qu nghiên c u c a Goldin-Meadow cùng ồng s , và cho bi t, Goldin-Me ow ã r t chú ý t i m t iểm thú vị này: trẻ mắc lỗi nh n th nh ng l ở bình di n có l i – l i nói (speech) c a trẻ v p ph i sai lỗi (t c là thao tác trí tu còn thi u khuy t iểm n o ó h thể d n n k t qu úng c); còn ở bình di n t y h n i u b (gesture) c a trẻ v n biểu thị m t nh n th n o ó hính x v i p n Trẻ ra câu tr l i sai về mặt ngôn t nh ng ngón trỏ c a trẻ ng nh nh n r c iều g ó s i khi trong th c nghi m, ngón tay trẻ chỉ ra rằng có thể ghép cặp t ng xu ở mỗi ãy ể kiểm ch ng cho k t qu rồi m i tr l i ó ũng l h giúp trẻ v t qu “ y” nh n th c này: trẻ ều dễ dàng nh n ra k t qu úng n u s u khi c hỏi, trẻ c chỉ d n ùng t y m l i t ng cặp ồng xu giữa h i h ng ó l m t kho ng hở (gap), m t quãng chia tách giữa hai bình di n t duy mà trẻ dần ph i v t qu : t uy tr qu n v t uy kh i ni m. Trẻ v p sai lầm trong t uy ởi thao tác trị tu h t h khỏi n t ng giác quan: mắt trẻ

th y h i ãy ồng xu dài ngắn khác nhau, và bị cu n vào chiều kí h “ i” m bỏ qu n ặ tính c hỏi là về “s l ng” ồng xu. Thao tác bằng tay chân th khó nh l h n th o t ng n ngữ hay trí tu tr u t ng nh ng nó ị h n ch trong những chiều kí h t uy r t h n hẹp v n tuy n; ng c l i, các thao tác trí tu tr u t ng qua ngôn t có thể tính n những chiều kí h ng ùng lú ể xử lý v r k t qu . Ở b c th p t uy th hính x h n; nh ng ở b c cao và về l u i s u n y t uy tr u t ng m i v t tr i h n nhiều mặt, dù chúng r t dễ v ng vào những l n l n và sai l c. Về mặt b n ch t, c Piaget v Vygotsky ều qu n t m n iều ó nh khi Vygotsky mu n i t m hiểu sâu xa xem, nguồn g c phát sinh c t uy (thinking) i t h có l i (non-verbal)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan điểm của vygotsky về ngôn ngữ và tư duy ở trẻ em qua tác phẩm tư duy và lời nói (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)