Chương 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI THÀNH NHÀ HỒ
2. 1.3 Những giỏ trị văn húa tiờu biểu của Thành nhà Hồ
2.2. Hoạt động du lịch tại Thành nhà Hồ
2.2.2.2. Du lịch lễ hội tại Thành nhà Hồ
Lễ hội truyền thống là nột văn húa đặc trưng, là linh hồn của một vựng, một địa phương. Vốn là một miền đất cổ, Thanh Húa cú nền văn húa lõu đời, phỏt triển mạnh mẽ qua nhiều thời đại. Xứ Thanh cú hàng trăm ngàn lễ hội truyền thống được hỡnh thành từ buổi bỡnh minh dựng nước và giữ nước của lịch sử dõn tộc. Lễ hội khụng chỉ thỏa món đời sống tinh thần, tõm linh mà nú cũn gúp phần làm phong phỳ, đa dạng và giàu bản sắc cho kho tàng di sản của đất và người xứ Thanh. Hàng năm ở khắp cỏc địa phương trờn địa bàn Thanh Húa đều tổ chức long trọng và trang nghiờm cỏc lễ hội đặc trưng của từng địa phương để đỏp ứng một phần đời sống tinh thần, tõm linh của người dõn, đồng thời cũn để phỏt triển du lịch. Lễ hội ở Thanh Húa rất phong phỳ và đa dạng, mang nhiều màu sắc đặc trưng của từng tập tục, lề thúi riờng biệt, hỡnh thành và phỏt triển theo 3 loại hỡnh nổi trội sau:
- Lễ hội tớn ngưỡng: Thường là tớn ngưỡng dõn gian, thờ cỏc thần thỏnh như thờ Thành hoàng, thờ mẫu, thờ cỏc thần liờn quan đến cỏc hoạt động kinh tế như nụng nghiệp, lõm nghiệp, ngư nghiệp,...
- Lễ hội văn húa lịch sử: Thường gắn với việc tưởng niệm cỏc nhõn vật lịch sử của dõn tộc đó cú cụng trong việc đấu tranh, giữ gỡn và bảo vệ tổ quốc.
- Lễ hội dõn gian gắn với truyền thuyết. Cú thể kể đến cỏc lễ hội tiờu biểu sau đõy:
- Lễ hội Lam Kinh là lễ hội mang tớnh lịch sử gắn liền với triều đại nhà Lờ mà người khởi đầu là Lờ Thỏi Tổ. Đõy là một trong những lễ hội truyền thống lớn, cú tầm ảnh hưởng tớn ngưỡng rộng. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày: 21, 22 và 23/8 õm lịch hàng năm tại khu di tớch lịch sử Lam Kinh (huyện Thọ Xuõn) nơi cú điện Lam Kinh và lăng của vua Lờ. Về với lễ hội Lam Kinh, du khỏch sẽ được tỡm hiểu những nghi thức tế lễ cổ truyền trong lễ hội mang đậm dấu ấn lịch sử thời Lờ; được hoà mỡnh trong khụng khớ tưng bừng của cỏc trũ chơi, trũ diễn dõn gian truyền thống của xứ
Thanh như: trũ Xuõn Phả, trũ Chiềng, trũ Sanh Ngụ, trũ Chuộc, trũ Rủn, điệu hỏt mỳa rớ ren dõn ca Đụng Anh, dõn ca Sụng Mó, biểu diễn cồng chiờng, kộo chữ, mỳa kiếm, đẩy gậy, nộm cũn, bắn cung, chọi gà, đi cà kheo, thi đấu vật, đấu vừ dõn tộc, hội trại cỏc làng văn hoỏ, cỏc tiết mục tuồng chốo, chương trỡnh ca nhạc tõn cổ giao duyờn… tham quan cỏc gian trưng bày hiện vật, cổ vật thời Lờ, thưởng thức cỏc mún ăn đặc sắc của xứ Thanh.
- Lễ hội Đền Sũng: Đền Sũng Sơn nay thuộc phường Bắc Sơn, thị xó Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoỏ, là một trong những nơi thờ Mẫu Liễu Hạnh - một trong Tứ bất tử của người Việt Nam từ xa xưa. Lễ hội Đền Sũng thường diễn ra từ ngày mựng 10 đến 26-2 õm lịch hàng năm, trong đú ngày 25 là chớnh hội, đú là ngày Thỏnh Mẫu hạ giới.
Ngày chớnh hội diễn ra từ 5 giờ sỏng kết thỳc vào khoảng 12 giờ trưa, nhưng tất cả mọi việc phải chuẩn bị từ trước đú một thỏng. Lễ hội Đền Sũng gồm cả phần lễ và phần hội. Phần lễ chớnh là rước Thỏnh Mẫu từ đền Sũng đến đền Chớn Giếng và tế nữ quan. Phần hội là những trũ chơi như đỏnh vật, vừ cụng, thi hỏt đối chầu văn.
- Lễ hội đền Bà Triệu ở xó Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, được tổ chức từ ngày 19 đến hết ngày 24 thỏng hai õm lịch, trong một khụng gian rộng từ Đền đến Lăng rồi về Đỡnh làng. Tại lễ hội sẽ diễn ra cỏc hoạt động như: Tế lễ, rước kiệu, tế nữ quan, lễ Mộc dục, tế Phụng Nghinh... Bờn cạnh đú, cũn cú cỏc tiết mục văn nghệ dõn gian như: Trũ “Ngụ - Triệu giao quõn”, hỏt chầu văn, thi đấu vật, leo dõy, thổi cơm thi, đỏnh cờ tướng,... Lễ hội thể hiện tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, tụn vinh khớ phỏch anh hựng của hậu thế đối với người nữ anh hựng của nhõn dõn Việt Nam.
Ngoài ra cũn rất nhiều lễ hội khỏc ở Thanh Húa như lễ hội đền Thi (xó Yờn Thành- huyện Như Thanh), lễ hội Cầu Ngư (xó Ngư Lộc, Hậu Lộc), lễ hội đền Tộp, lễ hội Nàng Han, lễ hội Cửa Đặt, lễ hội Phủ Na, lễ hội Pồn Pụụng...
Thành nhà Hồ và vựng phụ cận cũng cú rất nhiều lễ hội truyền thống lõu đời như sau:
- Lễ hội Rước Kiệu, hay cũn gọi là lễ hội Kỳ Phỳc :
Hà Lương là làng cổ thuộc xó Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Húa. Làng nằm bờn tả ngạn dũng sụng Mó gắn liền với vị anh hựng dõn tộc Trần Khỏt Chõn – danh tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Làng cỏch di sản Thành nhà Hồ khoảng 3km về phớa Nam. Đõy cũng là làng cổ cú bề dày lịch sử văn húa truyền thống lõu đời với nhiều lễ hội được tổ chức hàng năm mà tiờu biểu là lễ hội Rước Kiệu ra đời vào khoảng cuối thể kỷ 14 đầu thế kỷ 15. Lễ hội diễn ra trong hai ngày từ ngày 13 đến ngày 14 thỏng 2 (õm lịch) hàng năm.
Lễ hội Rước Kiệu, hay cũn gọi là lễ hội Kỳ Phỳc được tổ chức tại chựa Hà Lương. Đõy là lễ hội tớn ngưỡng dõn gian nờn thu hỳt được đụng đảo sự tham gia của nhõn dõn và du khỏch tham quan.
Phần lễ là cỏc hỡnh thức và quy trỡnh của lễ hội diễn ra theo phong tục của làng, xó cú cỏc làn điệu, lời hỏt tế lễ với mục đớch cầu cho mưa thuận, giú hũa, quốc thỏi, dõn an, cầu phỳc lộc cho nhõn dõn, và sức khỏe cho mọi người. Lễ Rước gồm cú ba kiệu: Kiệu Long Bành, kiệu Bỏt Cống và kiệu Long Đỡnh. Mỗi kiệu cú 8 người khiờng, gồm cỏc thanh niờn, trai trỏng khỏe mạnh trong làng. Đầu tiờn, kiệu được rước từ Nghố, đi qua chựa và điểm đớch đến là đền thờ Trần Khỏt Chõn. Khi rước Kiệu về đến Đền và yờn vị kiệu thỡ người chủ tế là một trong những vị cao niờn cú uy tớn và đức độ trong làng thực hiện.
- Lễ hội Thỏnh Trần (đền thờ Trần Khỏt Chõn) thuộc thụn Cao Mật, nay là xó Vĩnh Thành, được diễn ra trong 2 ngày 23 và 24-4 õm lịch hàng năm, đú cũng là ngày hội làng.
Phần lễ gồm cú đại tế và tiểu tế do cỏc vị cao niờn cú uy tớn và đức độ trong làng đứng ra đảm nhiệm. Sau vài tuần dõng rượu, đoàn đại biểu huyện, xó dõng hương thỡ đỏm rước bắt đầu. Kiệu ngai Thỏnh do cỏc chàng trai trỏng kiện rước đi đầu, tiếp theo là rước bằng di tớch lịch sử văn húa do tỉnh cấp năm 1994. Tỏn vàng lọng tớa, cờ quạt gươm giỏo, bỏt bửu, cỏc vật phẩm cỳng tế cũng được dõng theo. Ấn tượng nhất là nghi thức chạy kiệu hay cũn gọi là quay kiệu. Trong một khoảng
đất khụng lấy gỡ làm rộng rói và bằng phẳng, kiệu Thỏnh quay trũn, tỏm chàng trai khiờng kiệu cũng chạy cuốn theo vũng trũn ấy.
Ngoài phần nghi lễ, trong hội cũn cú cỏc trũ diễn dõn gian như hỏt mỳa, bơi cạn, cầu mưa...
Một phần hội ở đõy cũn được diễn ra dưới gốc cõy đại thụ, nơi cú sẵn cỏc bàn cờ để cỏc cụ vừa chơi vừa ngõm nga lẩy Kiều, xung quanh cú rất nhiều người xem, trẻ nhỏ cũng cú cỏc trũ chơi: Nộm vũng vào chai, nộm búng vào chậu, kộo co... cỏc trũ chơi này mỗi năm lại thay đổi và bổ sung để phong phỳ hơn.
- Lễ hội “Rước nước” ở làng Bồng Thượng, xó Vĩnh Hựng. Làng Bồng Thượng cú nhiều lễ hội lớn in đậm truyền thống văn húa cũn lưu giữ đến ngày nay. Trong đú cú lễ hội “Rước nước” ở chựa Bỏo Ân diễn ra trong 3 ngày từ ngày 27 đến hết ngày 30 thỏng 2 (õm lịch) hàng năm. Lễ hội diễn ra với nhiều nghi lễ, những chiếc thuyền rồng và giọng hỏt, điệu mỳa chốo thuyền giữa dũng sụng Mó trong xanh với ý nghĩa cầu quốc thỏi dõn an, cầu mựa màng và sự bỡnh yờn, no đủ. Những trũ chơi, trũ diễn dõn gian như: So đẩy gậy, kộo co của chị em, cờ người, tổ tụm, bài điếm của cỏc bậc cao niờn càng làm phong phỳ thờm bản sắc văn húa của một vựng quờ giàu truyền thống. Với nhiều nột văn húa độc đỏo, hấp dẫn, lễ hội này đang mở ra cơ hội phỏt triển du lịch tõm linh bờn bờ sụng Mó.
Nhiều lễ hội đó vượt ra hỏi phạm vi toàn tỉnh, cú tỏc dụng thu hỳt du khỏch trờn phạm vi toàn quốc như lễ hội Lam Kinh, lễ hội bà Triệu... Những lễ hội đầy bản sắc văn húa đú là tiềm năng đầy lợi thế để Thành nhà Hồ và Thanh Húa phỏt triển loại hỡnh du lịch tõm linh thu hỳt đụng đảo du khỏch. Việc xõy dựng cỏc tuyến du lịch tõm linh thành cụng là tiền đề cho sự phỏt triển mạnh mẽ của ngành du lịch, qua đú gúp phần gỡn giữ và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa của tỉnh.