Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ Lí LUẬN DU LỊCH VĂN HểA
2.1. Tiềm năng du lịch văn húa tại huyện Đụng Triều
2.1.3.2. Tài nguyờn văn húa phi vật thể tiờu biểu
* Cỏc phong tục tập quỏn tiờu biểu
Theo chỳng ta hiểu: Phong tục là những tập quỏn đó đi đến sự cụng nhận của xó hội, được chuẩn mực trong những mức độ nhất định, được coi như là một phần của luật lệ. Nú ràng buộc hành vi và chi phối cuộc đời cỏc cỏ nhõn hay cộng đồng, là sự biểu hiện cụ thể bản sắc văn húa của cộng động đú.
Theo Từ điển tiếng Việt: “Phong tục là thúi quen đó ăn sõu vào đời sống xó hội, được mọi người cụng nhận và làm theo”
Phong tục, tập quỏn là những thúi quen, nếp sống đó hỡnh thành từ lõu trong đời sống của nhõn dõn. Phong tục tập quỏn sinh ra do nhu cầu của cuộc sống, phỏt triển và định hỡnh theo sự định hỡnh của xó hội, tạo nờn truyền thống. Phong tục tập quỏn cú sức sống bền vững. Vỡ vậy xột về nguồn gốc của lễ hội dõn gian truyền thống khụng thể khụng đi sõu vào phong tục tập quỏn. Đặc biệt cũng nờn xem xột những nột riờng về tớn ngưỡng, tụn giỏo ở Quảng Ninh trong việc hỡnh thành cỏc lễ hội truyền thống ở Quảng Ninh. Khuynh hướng chủ đạo là tớn ngưỡng dõn gian với tục thờ tổ tiờn. Với cỏc dõn tộc thiểu số thỡ cỳng "ma" và tục cấp sắc để thành người cú tư cỏch thờ cỳng tiếp cận với cỏc "ma" là khỏ phổ biến. Trong cỏc tụn giỏo ở Quảng Ninh thỡ đạo Phật là phổ biến hơn cả. Đồng bào theo cụng giỏo, dự là cụng giỏo toàn tũng song vẫn chịu ảnh hưởng của tớn ngưỡng dõn gian và tớn ngưỡng Phật giỏo. Cỏc tụn giỏo ở tỉnh ta cú truyền thống đoàn kết và truyền thống yờu nước sõu
sắc. Tụn giỏo tớn ngưỡng của Quảng Ninh bắt nguồn từ truyền thống văn húa Việt Nam đú là: luụn cầu mong hạnh phỳc cho con người ở ngày hụm nay, khụng xỏc lập một thần tượng tối cao duy nhất, nhất thể húa như Chỳa trời, Phật, Thỏnh và do đú khụng tạo ra một giỏo lý sõu sắc. Người Việt chấp nhận cả tổ tiờn, Phật, Thỏnh, Chỳa, Thành hoàng và cỏc nhõn thần. Cỏc yếu tố bản địa và ngoại nhập đều tồn tại trong một hệ tớn ngưỡng, khụng cú sự bài xớch, phủ định nào gay gắt hay cơ bản. Nột bao dung này thể hiện ở hầu hết cỏc lễ hội diễn ra ở đỡnh, chựa, những nghi lễ về cỏc nhõn vật được tụn thờ... đều làm toỏt lờn một niềm tin chung: cầu mong hạnh phỳc, bỡnh yờn và giải phúng con người. Cú thể núi, bờn cạnh ý nghĩa tụn giỏo, tớn ngưỡng, lễ hội chớnh là nơi phản ỏnh những ước muốn, khỏt vọng của con người về lao động sản xuất, tõm tư, tỡnh cảm, nhõn sinh quan về tự nhiờn, vũ trụ...
Từ phong tục tập quỏn và tụn giỏo tớn ngưỡng riờng của mỡnh, Quảng Ninh cú nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc, tiờu biểu như lễ hội Tiờn Cụng nhằm tụn vinh cỏc vị cú cụng đầu khai phỏ, tụn vinh lao động, tụn vinh tuổi thọ và sức khỏe (tục rước cỏc "cụ" thượng thọ 80 tuổi là một nội dung độc đỏo): lễ hội đỡnh Quan Lạn ngợi ca chiến cụng của quõn dõn thời Trần và biểu dương tinh thần thượng vừ mang đậm sắc thỏi văn húa lao động gắn liền với biển; lễ hội đỡnh Trà Cổ thể hiện sự gắn bú của con người nơi địa đầu đất nước, ngợi ca lao động và văn húa dõn gian (tục thi "ễng Voi, thi cỗ chay, cỗ mặn"). Cỏc lễ hội Cửa ễng, chựa Long Tiờn và nhiều đỡnh chựa khỏc đều thể hiện lũng hướng thiện, tõm linh trong sỏng của cộng đồng...Lễ hội truyền thống thể hiện tập trung, phong phỳ những hoạt động văn húa dõn gian, trong đú nhiều thể loại đó tồn tại như những phong tục lõu đời của làng xó. Cũng như nhiều vựng khỏc ở Việt Nam, lễ hội ở Quảng Ninh chủ yếu diễn ra vào mựa xuõn và mựa thu. Hội xuõn bắt đầu sau tết Nguyờn Đỏn đến cuối thỏng ba, tương ứng với thời gian nụng nhàn: chăm súc lỳa chiờm, đợi đất, đợi thời vụ làm màu. Hội thu vào thỏng tỏm, thỏng chớn õm lịch, cũng tương ứng với thời gian nhàn rỗi của nghề nụng: chăm súc lỳa mựa, đợi gặt. Đặc biệt cỏc lễ hội vựng ven biển, hải đảo của tỉnh, số lượng tuy khụng nhiều nhưng giỏ trị và ý nghĩa khụng vỡ thế mà hạn chế, tiờu biểu là lễ hội đỡnh Trà Cổ (Múng Cỏi), lễ hội Võn Đồn (xó Quan Lạn, huyện
Võn Đồn). Sự khỏc biệt lớn nhất giữa những lễ hội ở vựng biển so với những lễ hội ở vựng nỳi và đồng bằng là ảnh hưởng của yếu tố biển trong lễ hội qua cỏc nghi lễ tế, rước thần, cỏc cuộc thi, trũ chơi dõn gian. Do cuộc sống của người dõn gắn chặt với biển nờn thời gian tổ chức cả hai lễ hội trờn đều diễn ra vào mựa hố - thỏng 6 õm lịch hàng năm, thay vỡ mựa xuõn như hầu hết cỏc lễ hội khỏc trờn địa bàn tỉnh. Hội mựa hố gắn liền với thời gian sự kiện lịch sử diễn ra cú tỏc động mạnh mẽ đến đời sống nhõn dõn ở vựng biển đú và đặc biệt, đú cũng chớnh là thời khắc kết thỳc vụ mựa đi biển, ngư dõn trong làng cựng nhau tổ chức lễ hội để tổng kết, lễ tạ ơn thành hồng chở che, bảo vệ đó phự hộ cho họ một vụ mựa bội thu. Đõy cũng chớnh là dịp để họ cầu mong cỏc vị thần tiếp tục bảo vệ cho những chuyến đi biển của vụ ra khơi mới sau khi lễ hội kết thỳc.
Những phong tục tập quỏn được hỡnh thành từ bao đời, chung đỳc qua bao thế hệ và được truyền lại cho cỏc thế hệ kế tiếp, luụn thể hiện một phần đạo lý "Uống nước nhớ nguồn - ăn quả nhớ người trồng cõy". Đõy là nguyờn nhõn chủ yếu hỡnh thành cỏc lễ hội truyền thống Việt Nam. Điều này vừa thể hiện yếu tố bản địa, mang tớnh địa phương vừa tạo ra sự phong phỳ, đa dạng của bức tranh văn húa dõn tộc. Những lễ hội dõn gian diễn ra ở cỏc làng xó thường gắn với việc kỉ niệm ngày sinh, ngày húa của Thành hoàng làng- vị thần bản mệnh của địa phương. Lễ hội bắt nguồn từ trong cuộc sống lao động sản xuất và chiến đấu của người dõn, đồng thời thể hiện sự phong phỳ đa dạng trong đời sống tụn giỏo, tớn ngưỡng của một bộ phận dõn cư trờn một địa bàn cụ thể.
Phong tục tập quỏn của mỗi vựng, miền là yếu tố quyết định việc tồn tại và phỏt triển cỏc lễ hội truyền thống ở cỏc địa phương. Những phong tục tập quỏn của cỏc địa phương, dõn tộc vụ cựng phong phỳ, mang sắc thỏi riờng tạo nờn nột bản sắc văn húa. Chớnh điều đú thể hiện văn húa Việt Nam là một nền văn húa "thống nhất trong đa dạng", được hỡnh thành bởi sự gúp mặt của văn húa 54 dõn tộc anh em. Cú thể núi, lễ hội ra đời trong lịch sử, tồn tại và vận hành cựng lịch sử, gúp phần hỡnh thành truyền thống, hỡnh thành những thuần phong mỹ tục, tập quỏn, lối sống, nếp sống ở cỏc địa bàn dõn cư., vựng Đụng Triều cũn cú một số lễ hội quan trọng, đặc sắc.