Tiờu chớ tớnh chỉ số QOLI của EIU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch sinh thái nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia cúc phương (Trang 44)

TT Tiờu chớ Ghi chỳ

1 Thu nhập

Thu nhập bỡnh quõn đầu người (GDP) theo sức mua ngang giỏ (PPP) theo đồng đụ la Mỹ theo nguồn “Economist Intelligence Unit”

2 Sức khỏe Tuổi thọ trung bỡnh hàng năm theo nguồn “US Census Bureau”

3

An toàn,

ổn định chớnh trị

Xếp hạng an toàn và ổn định chớnh trị theo “Economist Intelligence Unit”

4 Cuộc sống gia đỡnh

Tỷ lệ ly hụn trờn 1000 dõn, được chuyển đổi sang một chỉ số trong dải từ 1 (tỷ lệ thấp nhất) và 5.lấy theo nguồn

“UN; Euromonitor”

5

Cuộc sống cộng đồng

Cú giỏ trị 1 nếu một quốc gia cú tỷ lệ cao sự hiện diện của cỏc nhà thờ hoặc cỏc thành viờn cụng đoàn, bằng 0 nếu ngược lại theo nguồn “World Values Survey”

6 Khớ hậu và địa lý

Tớnh theo vĩ độ để phõn biệt giữa quốc gia khớ hậu ấm và lạnh theo “CIA World Factbook”

7 An sinh nghề nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp theo “Ecomomist Intelligence Unit”.

8

Tự do chớnh trị

Trung bỡnh của cỏc chỉ số quyền tự do chớnh trị và tự do dõn sự. Đo bằng 1 tương đương “hoàn toàn tự do” đo bằng 0 “khụng tự do” theo nguồn “Freedom House”

9 Bỡnh đẳng giới

Tỷ lệ giữa thu nhập trung bỡnh của nam và nữ theo nguồn “UNDP Human Development Report”

(Nguồn: EIU, 2005) [23]

IL đưa ra bỏo cỏo hàng năm (thường vào đầu thỏng 1) về QOLI theo 9 tiờu chớ của chất lượng cuộc sống, mỗi tiờu chớ tớnh thang điểm 100 (điểm

tốt nhất). Theo đỏnh giỏ của tổ chức này trong năm 2007 thỡ ba nước cú QOLI cao nhất lần lượt là Phỏp, Australia, Hà Lan; 3 nước cú QOLI thấp nhất là Yemen, Somalia và Iraq.

Trong bảng xếp hạng QOLI của IL, Việt Nam đứng ở vị trớ 130/195 quốc gia và thứ hạng này so với năm 2006 đó tăng 46 bậc (năm 2006: 176/194 quốc gia).

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Chương 1 của luận văn đó hệ thống lại những lý luận cơ bản về du lịch sinh thỏi. Cú thể thấy du lịch sinh thỏi đó trải qua nhiều giai đoạn phỏt triển khỏc nhau với nhiều kinh nghiệm để học tập trờn thế giới và ở Việt Nam. Chương 1 cũng chỳ trọng vào cỏc nguyờn tắc chỉ đạo trong việc phỏt triển du lịch sinh thỏi và đõy chớnh là lý luận để ỏp dụng xõy dựng hay định hướng cho việc phỏt triển du lịch sinh thỏi ở một địa điểm cụ thể.

Chương 1 cũng đó nghiờn cứu cỏc khỏi niệm, quan điểm khỏc nhau về chất lượng cuộc sống, đồng thời cũng tỡm hiểu cỏc tiờu chớ cơ bản để đỏnh giỏ chất lượng cuộc sống và tham khảo cỏch tớnh khỏc nhau về chỉ số chất lượng cuộc sống của cỏc tổ chức cú uy tớn trờn thế giới.

Túm lại, chương 1 đó hệ thống được cỏc lý luận cần thiết để phục vụ cho đề tài, đú là lý luận về phỏt triển du lịch sinh thỏi và cỏc yếu tố cơ bản cấu thành nờn chất lượng cuộc sống của con người, cộng đồng dõn cư.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG DU LỊCH VÀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÙNG ĐỆM VQG CÚC PHƢƠNG 2.1. Thực trạng du lịch VQG Cỳc Phƣơng

2.1.1. Điều kiện tự nhiờn

2.1.1.1. Vị trớ địa lý

Hỡnh 2.1. Bản đồ vị trớ địa lý VQG Cỳc Phương

VQG Cỳc Phương nằm ở toạ độ: Từ 20°14' tới 20°24' vĩ bắc, 105°29' tới 105°44' kinh đụng cỏch thủ đụ Hà Nội 120 km về phớa nam với tổng diện tớch là 22.200 ha trải dài trờn địa phận của ba tỉnh bao gồm 11.350 ha thuộc địa giới tỉnh Ninh Bỡnh, 5.850 ha thuộc địa giới tỉnh Thanh Húa và 5.000 ha thuộc địa giới tỉnh Hũa Bỡnh.

Năm 1960, rừng Cỳc Phương được cụng nhận là khu bảo tồn rừng và được thành lập theo Quyết định 72/TTg ngày 7 thỏng 7 năm 1962 như là một khu rừng cấm đỏnh dấu sự ra đời khu bảo vệ đầu tiờn của Việt Nam. Quyết định số 18/QĐ-LN ngày 8 thỏng 1 năm 1966 chuyển hạng lõm trường Cỳc Phương thành Vườn quốc gia Cỳc Phương và thành lập một Ban quản lý vườn quốc gia này. Quyết định số 333/QĐ-LN ngày 23 thỏng 5 năm 1966 quy định chức năng và trỏch nhiệm của Ban quản lý.

2.1.1.2. Địa hỡnh – Khớ hậu – Thủy văn

VQG Cỳc Phương nằm ở phớa đụng nam của dóy nỳi Tam Điệp, một dóy nỳi đỏ vụi chạy từ tỉnh Sơn La ở hướng tõy bắc. Dải nỳi đỏ vụi này với ưu thế là kiểu karst tự nhiờn, hỡnh thành trong lũng đại dương cỏch đõy khoảng 200 triệu năm Dóy nỳi này nhụ lờn đến độ cao 636 m (đỉnh Mõy bạc) tạo thành một nột địa hỡnh nổi bật giữa một vựng đồng bằng. Phần dóy nỳi đỏ vụi bao quanh vườn quốc gia cú chiều dài khoảng 25 km và rộng đến 10 km, ở giữa cú một thung lũng chạy dọc gần hết chiều dài của dóy nỳi. Địa hỡnh karst cũng tạo nờn nhiều hang động đỏ vụi trong khu vực VQG.

Khớ hậu ở VQG Cỳc Phương thuộc khu vực khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú sự phõn húa theo mựa. Do cú thảm thực vật dày, cựng với địa hỡnh tương đối cao nờn nhiệt độ ở đõy luụn thấp hơn cỏc vựng xung quanh. Nhiệt độ bỡnh quõn 22,50C. Lượng mưa dao động từ 1.700 mm – 2.200 mm; độ ẩm tương đối cao và khỏ đều trong năm với mức trung bỡnh là 85%. Khớ hậu ở Cỳc Phương chia thành 2 mựa rừ rệt trong năm là mựa mưa (thỏng 5 – thỏng 11) và mựa khụ hanh (thỏng 12 – thỏng 04).

Địa hỡnh karst ảnh hưởng rừ nột đến hệ thống thủy văn của Cỳc Phương. Phần lớn nước trong vườn quốc gia bị hệ thống cỏc mạch nước ngầm chằng chịt hỳt rất nhanh chúng, nước sau đú thường chảy ra ở những khe nhỏ ở bờn hai sườn của vườn quốc gia. Do vậy, khụng cú cỏc ao hồ tự

nhiờn hay cỏc thủy vực tĩnh nằm trong vườn quốc gia, mà chỉ cú một dũng chảy thường xuyờn là sụng Bưởi. Con sụng này nằm ở phớa tõy của vườn, chảy theo hướng bắc-nam đổ vào lưu vực sụng Mó.

2.1.1.3. Tài nguyờn sinh vật

Thực vật

Thảm thực vật Vườn quốc gia Cỳc Phương với ưu thế là rừng trờn nỳi đỏ vụi. Ở một đụi chỗ, rừng hỡnh thành nờn nhiều tầng tỏn cú thể đến 5 tầng rừ rệt, trong đú tầng vượt tỏn đạt đến độ cao trờn 40 m. Do địa hỡnh dốc, tầng tỏn thường khụng liờn tục và đụi khi sự phõn tầng khụng rừ ràng. Nhiều cõy rất phỏt triển hệ rễ bạnh vố để đỏp ứng với tầng đất mặt thường mỏng. Vườn quốc gia hiện là nơi cú nhiều loài cõy gỗ lớn như chũ xanh (Terminalia myriocarpa), chũ chỉ (Shorea sinensis) hay đăng (Tetrameles nudiflora) [16], hiện đang được bảo vệ để thu hỳt du khỏch thăm quan. Đõy cũng là nơi phong phỳ về cỏc cõy gỗ và cõy thuốc.

Cỳc Phương cú một khu hệ thực vật phong phỳ. Hiện nay, người ta đó thống kờ được khoảng gần 2.000 loài thực vật cú mạch thuộc 887 chi trong 221 họ thực vật. Cỏc họ giàu loài nhất trong hệ thực vật Cỳc Phương là cỏc họ Đại kớch (Euphorbiaceae), Hũa thảo (Poaceae), Đậu (Fabaceae), Thiến thảo (Rubiaceae), Cỳc (Asteraceae), Dõu tằm (Moraceae), Nguyệt quế (Lauraceae), Cúi (Cyperaceae), Lan (Orchidaceae) và ễ rụ (Acanthaceae) [22]. Khu hệ thực vật ở Cỳc Phương là tập hợp yếu tố địa lý thực vật bao gồm Trung Quốc-Himalaya, Ấn Độ-Myanma và Malesia [16]

Đến nay, đó cú 3 loài thực vật cú mạch đặc hữu được xỏc định cho hệ thực vật Cỳc Phương là hồ trăn Cỳc Phương (Pistacia cucphuongensis), mua Cỳc Phương (Melastoma trungii) và cui Cỳc Phương (Heritiera cucphuongensis. Vườn quốc gia Cỳc Phương cũng được xỏc định “là 1 trong 7 trung tõm đa dạng thực vật của Việt Nam” [22].

Động vật

Cỏc loài động vật ở Cỳc Phương cũng rất đa dạng. Cỏc nhà nghiờn cứu đó thống kờ được 119 loài thỳ, 110 loài bũ sỏt và lưỡng cư, 65 loài cỏ, 307 chim và hàng ngàn loài cụng trựng . Nhiều loài quý hiện đang nằm trong sỏch đỏ Việt Nam và thế giới

Cỳc Phương là nơi sinh sống của một số quần thể thỳ quan trọng về mặt bảo tồn, trong đú cú loài linh trưởng đang bị đe dọa tuyệt chủng trờn toàn cầu ở mức đe dọa cực kỳ nguy cấp là voọc quần đựi trắng (Trachypithecus delacouri) và loài sẽ bị nguy cấp trờn toàn cầu là cầy vằn bắc (Hemigalus owstoni. Thờm vào đú, loài bỏo hoa mai (Panthera pardus) là loài bị đe dọa ở mức quốc gia cũng mới được ghi nhận gần đõy Ngoài ra, hơn 40 loài dơi đó được ghi nhận tại đõy.

Đến nay, đó cú 313 loài chim được xỏc định ở Cỳc Phương. Cỳc Phương nằm tại vị trớ tận cựng phớa bắc của vựng chim đặc hữu vựng đất

thấp Trung Bộ, tuy nhiờn, chỉ cú một loài cú vựng phõn bố giới hạn được ghi nhận tại đõy là khướu mỏ dài (Jabouilleia danjoui). Cỳc Phương đó được cụng nhận là một trong số cỏc vựng chim quan trọng tại Việt Nam.

Nhiều nhúm sinh vật khỏc cũng đó được điều tra, nghiờn cứu ở Cỳc Phương trong đú cú ốc. Khoảng 111 loài ốc đó được ghi nhận trong một chuyến điều tra gần đõy trong đú cú 27 loài đặc hữu. Khu hệ cỏ trong cỏc hang động ngầm cũng đó được nghiờn cứu, ớt nhất đó cú một loài cỏ được ghi nhận tại vườn quốc gia là loài đặc hữu đối với vựng nỳi đỏ vụi, đú là cỏ mốo Cỳc Phương (Parasilurus cucphuongensis). Đến nay đó xỏc định được 280 loài bướm ở đõy, 7 loài trong số đú là cỏc loài lần đầu tiờn được ghi nhận ở Việt Nam tại Cỳc Phương vào năm 1998.

Bảng 2.1: Tổng hợp hiện trạng đa dạng sinh học VQG Cỳc Phương

Thành phần Số lƣợng loài Sỏch đỏ Việt Nam Sỏch đỏ thế giới

(IUCN) Thỳ 119 25 12 Chim 307 17 Bũ sỏt 67 15 Lưỡng cư 43 1 Cụn trựng 1248 3 Nhuyễn thể 129 0 Giỏp xỏc 12 2 Thực vật 2406 37 Tổng 4331 100 12

2.1.2. Cỏc giỏ trị khảo cổ - văn húa

VQG Cỳc Phương là nơi mang những giỏ trị lịch sử và là một địa điểm khảo cổ. Cỏc di vật của người tiền sử cú niờn đại cỏch đõy khoảng 12.000 năm đó được phỏt hiện tại VQG chứng tỏ con người đó từng sinh sống tại khu vực Cỳc Phương từ 7.000 đến 12.000 năm trước.

Năm 1966, khai quật di chỉ khảo cổ ở Động người xưa phỏt hiện 3 ngụi mộ chon nằm co, kố đỏ hộc, rải đỏ răm, rắc thổ hoàng. Cụng cụ xương, răng, hàm thỳ được chụn theo người chết. Đặc biệt khai quật được rỡu hạnh nhõn, rỡu mói lưỡi đặc trưng cho giai đoạn văn húa Hũa Bỡnh muộn cỏch đõy khoảng 7.600 năm.

Năm 1975, phỏt hiện một di chỉ khảo cổ khỏc là Hang Con Moong. Phỏt lộ tỡm thấy nhiều di vật như xương, răng động vật cú xương sống, một số dấu tớch thực vật, cỏc cụng cụ bằng đỏ kiểu Sơn Vi và Hũa Bỡnh và đặc biệt phỏt hiện 4 ngụi mộ cổ với di cốt khụng cũn nguyờn vẹn.

Đầu năm 2000, phỏt hiện một phần bộ xương của một loài lưỡng cư biển trong vựng lừi của vườn, gần địa điểm cõy Đăng cổ thụ. Phỏt lộ trong lớp đỏ vụi thuộc hệ tầng Đồng Giao với húa thạch cú 12 đốt sống cũn nguyờn vẹn, gần 10 đoạn xương sườn và một số xương khỏc. Đõy là khỏm phỏ đầu tiờn của loài này ở Việt Nam và theo Viện khảo cổ sinh học Việt Nam, húa thạch này là loài Placodontia (Bũ sỏt răng phiến) sống cỏch đõy khoảng 200 – 230 triệu năm.

VQG Cỳc Phương vốn là nơi sinh sống của dõn tộc Mường. Theo điều tra của FFI năm 2000, tỷ lệ người Mường ở huyện Lạc Sơn, Hũa Bỡnh là 90,3% dõn số; ở Nho Quan, Ninh Bỡnh là 11 % và ở Thạch Thành, Thanh Húa là 42,2 %. Trước đõy, cỏc bản Mường nằm dưới thung lũng và

trờn sườn đồi, đặc trưng bởi quần thể kiến trỳc nhà sàn, làm nụng nghiệp, dệt thổ cẩm và cỏc lễ hội đặc sắc.

Khi Vườn quốc gia Cỳc Phương được thành lập, cú khoảng 500 người sống trong cỏc xúm thuộc vựng lừi của vườn quốc gia này. Quyết định số 251/CT ngày 6 thỏng 10 năm 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đó yờu cầu di chuyển những khu dõn cư này ra ngoài ranh giới vườn quốc gia.

Cỳc Phương thực sự là nơi lưu giữ nhiều giỏ trị khảo cổ cũng như khụng gian văn húa người Mương của Việt Nam

2.1.3. Dịch vụ du lịch

2.1.3.1. Dịch vụ lưu trỳ

Cơ sở lưu trỳ tại VQG Cỳc Phương được tập trung ở bốn khu vực gồm: Khu cổng vườn; khu hồ Mạc và khu trung tõm vườn và khu mụi trường. Cỏc cơ sở lưu trỳ này đó được Sở Du lịch Ninh Bỡnh cụng nhận là đủ tiờu chuẩn đún khỏch. Năm 2007, Ban quản lý VQG Cỳc Phương cũng đó tiến hành nõng cấp toàn bộ dóy nhà nghỉ với việc bổ sung thờm trang thiết bị như điều hũa, ti vi, tủ lạnh cũng như cỏc thiết bị về an toàn, phũng chống chỏy nổ.

Cỏc loại hỡnh cơ sở lưu trỳ ở đõy cú khoảng 67 phũng cỏc loại với tổng sức chứa là 332 chỗ nghỉ cụ thể theo bảng 2.2 dưới đõy:

Bảng 2.2: Loại hỡnh cơ sở lưu trỳ tại VQG Cỳc Phương

Loại phũng Trang thiết bị

Số lƣợng Khu cổng vườn Khu hồ Mạc Khu Trung tõm Khu Mụi trường Nhà luồng - Phũng đụi, khộp kớn

- Điều hũa, Tivi 1 4

Căn hộ khộp kớn

- Phũng đụi, khộp kớn - Điều hũa, Tivi

4 - Phũng 04 - Quạt - Vệ sinh chung 6 Nhà cấp III - Phũng đụi, khộp kớn - Điều hũa, Tivi, tủ lạnh

4 3

- Phũng đụi, khộp kớn - Điều hũa, Tivi

24 1 Nhà sàn - Phũng đụi 5 5 - Phũng đơn 2 4 - Tập thể (30 – 40 người) 4 1

Nhà hai tầng - 04 giường đơn 7 Nhà trại 15 người 5

(Nguồn: Số liệu thống kờ, Ban Quản lý Du lịch VQG Cỳc Phương, 2007)

2.1.3.2. Dịch vụ ăn uống và bỏn hàng

Dịch vụ ăn uống và bỏn hàng tại VQG Cỳc Phương được quản lý theo phương thức khoỏn quản lý cho cỏc nhúm nhỏ. VQG cú 05 nhà hàng

ăn uống và 05 quầy bỏn hàng lưu niệm đạt ở 03 khu nhà nghỉ chớnh (cổng vườn; hồ Mạc; khu trung tõm). Cơ sở vật chất ở đõy đó qua sử dụng khỏ lõu, khụng được hiện đại nhưng đảm bảo được vệ sinh sạch sẽ, đơn giản phự hợp với mụi trường của VQG. Đội ngũ nhõn viờn phục vụ hầu hết đó qua đào tạo cơ bản nhưng tớnh chuyờn nghiệp chưa cao.

Khu vực phục vụ ăn uống đó đỏp ứng được nhu cầu của khỏch tham quan cũng như khỏch lưu trỳ. Chủng loại thực phẩm ở đõy tuy khụng quỏ phong phỳ nhưng đều là những mún ăn địa phương hấp dẫn, đặc biệt là mức giỏ cả tương đối rẻ hơn so với nhà hàng, khỏch sạn ở cỏc thành phố lớn.

Cỏc quầy bỏn hàng lưu niệm và nước giải khỏt mặc dự cú nhưng mặt hàng khụng đa dạng hấp dẫn do thiếu tớnh cạnh tranh. Ưu điểm là tất cả cỏc quầy này đều bỏn đỳng theo bảng giỏ niờm yết của VQG chứ khụng cú hiện tượng tăng giỏ, chốo kộo khỏch.

2.1.4. Cỏc hoạt động du lịch

Hoạt động tổ chức du lịch tại VQG Cỳc Phương được điều hành bởi Ban du lịch. Hiện nay, VQG Cỳc Phương cú một số hoạt động du lịch đặc trưng sau:

Đi bộ: VQG Cỳc Phương đó xõy dựng được một số tuyến đi bộ trong

rừng, với nội dung và thời gian khỏc nhau, du khỏch cú thể lựa chọn cho mỡnh những tuyến phự hợp. Một số tuyến chớnh như: Khỏm phỏ bớ ẩn thiờn nhiờn Cỳc Phương; Tỡm hiểu cỏc giỏ trị khảo cổ Cỳc Phương; Tỡm hiểu văn hoỏ Cỳc Phương; Tuyến tỡm hiểu thiờn nhiờn, văn hoỏ và lịch sử Cỳc Phương.

Xem động vật hoang dó vào buổi tối: Tuỳ thuộc vào điều kiện thời

tiết, vườn quốc gia cú thể tổ chức tour xem động vật hoang dó ở trong rừng vào buổi tối. Thực hiện tuyến này du khỏch sẽ cú cơ hội được nhỡn thấy một số loài động vật hoang dó ở Cỳc Phương như: Súc đen, súc bay, hoẵng, culi và một số loài thỳ ăn thịt nhỏ.

Xem chim: Cỳc Phương là một trong những điểm đa dạng nhất về

chim ở miền Bắc Việt Nam. Với 307 loài đó phỏt hiện và thống kờ được, trong đú cú nhiều loài quý hiếm như: Gừ kiến đầu đỏ, gà lụi trắng, niệc nõu, đuụi cụt bụng vằn…, đặc biệt cú nhiều là loài đặc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch sinh thái nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia cúc phương (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)