Dõn số và giới tớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch sinh thái nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia cúc phương (Trang 79)

Đơn vị: người

TT Địa điểm Dõn số Nam % Nữ %

1 Cỳc Phương 2,640 1,228 46.5 1,412 53.5 2 Kỳ Phỳ 4,950 2,380 48.1 2,570 51.9 3 Yờn Quang 6,050 2,904 48.0 3,146 52.0 4 Khanh 154 68 42.2 86 55.8

Tổng 13,794 6,580 46.7 7,214 53.3

Thu nhập

Do đặc điểm kinh tế chủ yếu dựa vào nụng nghiệp nờn thu nhập của bà con ở cỏc xó vựng đệm cũn thấp. Vẫn cũn đến 37,78% hộ thuộc diện nghốo (trong đú cú 10,48% đặc biệt nghốo thu nhập dưới 5 triệu/năm, số hộ thu nhập từ 5 đến 10 triệu chiếm đến 27,3%). Xó Cỳc Phương là nơi cú nhiều hộ nghốo nhất chiếm đến 45,7% cú thu nhập từ 5-10 triệu/năm và dưới 5triệu/năm. Cỏc hộ cú mức thu nhập trung bỡnh cả 4 xó là 42.86%. Cỏc hộ thu nhập khỏ là 12,06% và giàu 7,3%. Vậy là đại đa số hộ sống trong vựng đệm cú mức thu nhập thấp từ trung bỡnh trở xuống, chiếm đến 82,6%.

Qua khảo sỏt, số hộ cú thu nhập từ việc tham gia hoạt động du lịch là rất ớt, chiếm 6,66% tổng số mẫu điều tra. Hầu hết cỏc hộ này đều thuộc thụn Khanh, cỏc xó cũn lại số hộ cú thu nhập từ hoạt động du lịch là rất ớt.

Cơ sở vật chất

- Nhà ở

Hầu hết người dõn ở 4 xó đều đó cú nhà bỏn kiờn cố (trong đú chủ yếu là nhà cấp 4) chiếm 52,24%. Tuy nhiờn vẫn cũn một tỷ lệ tương đối cỏc họ nghốo sống trong loại hỡnh nhà đơn sơ (11,11%). Bờn cạnh đú, với đặc trưng văn húa Mường, tất cả 25 hộ gia đỡnh ở bản Khanh đều sống trong nhà sàn truyền thống (nhà khung gỗ lõu bền, mỏi lỏ).

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nhà ở

- Điện thắp sỏng:

Hiện nay, tất cả cỏc xó Cỳc Phương, Kỳ Phỳ và Yờn Quang đều đó cú điện lưới quốc gia chiếm tỷ lệ 92,06%. Tuy nhiờn điện ở cỏc xó này chưa được ổn định lắm, đồng thời giỏ điện cao (trung bỡnh 800 đ/ KW) so với cả nước. Riờng ở bản Khanh chưa cú điện lưới quốc gia mặc dự nằm rất gần đường dõy 500 KV Bắc – Nam. Cỏc hộ dõn ở đõy đều dựng mỏy phỏt điện nhỏ chạy bằng sức nước được dẫn từ suối nờn điện chỉ dựng cho những nhu cầu tối thiểu như chiếu sỏng, quạt mỏt, ti vi.

Tỉ lệ cỏc hộ gia đỡnh cú cỏc đồ đạc tối thiểu như xe đạp, đài, ti vi là 39%. Số lượng cỏc hộ cú điện thoại hoặc tủ lạnh, hoặc xe mỏy là khỏ cao chiếm 60,36%. Tuy nhiờn, trong tỷ lệ này chủ yếu là xe gắn mỏy, tủ lạnh cú rất it. Điện thoại ở Bản Khanh chưa cú đường dõy cố định nhưng cú súng di động phủ nờn vẫn đảm bảo thụng tin liờn lạc, cỏc xó khỏc đều cú đường dõy điện thoại.

Số hộ cú cỏc tiện nghi sinh hoạt cao cấp như bỡnh tắm nước núng là rất ớt chỉ được 0,95% tập trung ở một số hộ cú thu nhập cao ở xó Yờn Quang. Trong điều tra khụng cú hộ gia đỡnh nào cú ụ tụ riờng.

Biểu đồ 2.3: Tiện nghi sinh hoạt tại

- Nhiờn liệu đun nấu:

Do điều kiện kinh tế cũn nhiều khú khăn và đặc trưng sống tại vựng đệm VQG nờn số hộ sử dụng củi để làm nhiờn liệu đun nấu vẫn cũn nhiều chiếm đến 56,83%. Ngoài ra, vẫn cú 4,44% hộ dựng rơm, rạ để đung nấu. Số hộ sử dụng than làm nhiờn liệu đun nấu là 37,46%. Cỏc hộ dựng ga đun nấu chiếm một tỷ lệ rất nhỏ 1,27% tập trung tại 4 hộ ở xó Yờn Quang.

Biểu đồ 2.4: Nhiờn liệu đun nấu

Y tế, sức khỏe

- Phương thức chữa bệnh

Qua điều tra khảo sỏt, phương phương thức chữa bệnh của người dõn ở đõy cũn gặp nhiều hạn chế. Phần lớn trong cỏc trường hợp bị ốm, người dõn tự chữa hoặc tự mua thuốc uống (58,10%). Số người đến cơ sở y tế (trạm xỏ) khỏm chữa bệnh chỉ đạt 26,35%, phần lớn là bệnh nặng hay sơ cứu. Bờn cạnh đú, tỷ lệ để bệnh tự khỏi khụng làm gỡ cả chiếm 14,92% và vẫn cũn số lượng rất ớt người mời thầy mo về cỳng cho khỏi bệnh tại bản Khanh chiếm 0,63%. Trong khảo sỏt khụng cú người nào mời bỏc sỹ đến nhà khỏm chữa bệnh.

- Thẻ bảo hiểm y tế

Tất cả cỏc hộ trong mẫu khảo sỏt đều trả lời khụng cú thẻ bảo hiểm y tế hay khụng biết con em mỡnh đi làm cú thẻ bảo hiểm y tế hay khụng. Lý do là khụng biết hoặc khụng thấy cần thiết. Như vậy, tất cả cỏc hộ trong đợt khảo sỏt đều khụng cú thẻ bảo hiểm y tế.

- Cơ sở y tế cấp xó, tỡnh trạng trẻ em được tiờm chủng

Cả 4 xó khảo sỏt đều cú cơ sở y tế cấp xó (trạm xỏ). Trong đú trạm xỏ xó Yờn Quang được đầu tư từ nguồn vốn ODA của Nhật Bản khỏ tốt. Tuy nhiờn cỏc trạm xó hầu hết khụng cú bỏc sĩ, chỉ cú y tỏ.

Trẻ em dưới 6 tuổi đều được tiờm chủng miễn phớ theo chương trỡnh quốc gia.

Giỏo dục

Giỏo dục tại cỏc xó cũn gặp nhiều khú khăn, chủ yếu là tỡnh trạng thiếu trường và thiếu giỏo viờn. Ở thụn Khanh khụng cú trường học, cỏc em đi học tiểu học phải đi bộ 4 km tới trường, học trung học phải đi bộ 10 km nờn gặp nhiều khú khăn trong học tập. Trường hợp cũng tương tự với xó Kỳ Phỳ, cỏc em học sinh học trung học phổ thụng phải sang xó khỏc học bự. Trang thiết bị tại cỏc trường học cũn nghốo nàn, thiếu thốn; trường lớp cũ kỹ. Núi chung, cỏc xó cũn gặp rất nhiều khú khăn về giỏo dục. Bờn cạnh đú, tỷ lệ học sinh bỏ học vẫn cũn, chủ yếu ở bậc trung học chiếm tỷ lệ 7,30%.

Bảng 2.9: Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đến trường bỏ học

Trẻ em bỏ học Khanh Cỳc Phƣơng Kỳ Phỳ Yờn Quang Tổng SL % SL % SL % SL % SL % Cú 2 8.00 5 7.14 9 9.00 7 5.83 23 7.30 Khụng 23 92.00 65 92.86 91 91.00 114 95.00 292 92.70 Tổng 25 100.00 70 100 100 100.00 120 100 315 100.00

Theo khảo sỏt, hầu hết người dõn ở đõy chỉ học đến trung học cơ sở. Đa phần đều học hết tiểu học, biết đọc biết viết. Số lượng học qua trung học phổ thụng khụng nhiều chỉ chiếm 14,60%. Đặc biệt chỉ cú 4.4 4 cú trỡnh độ trung cấp trở lờn.

Biểu đồ 2.6: Trỡnh độ học vấn

Vệ sinh mụi trường

- Nguồn nước sinh hoạt

Hầu hết cộng đồng dõn cư ở đõy đều sử dụng nước suối trong sinh hoạt của mỡnh (73,63). Tỷ lệ dựng nước suối dẫn về nhà chiếm 100% ở thụn Khanh. Tại xó Yờn Quang do gần hồ Yờn Quang nờn một số gia đỡnh sử dụng nước hồ làm nước sinh hoạt (7,30%). Bờn cạnh đú, cỏc hộ sử dụng bể chứa nước mưa chiếm 17,14% và giếng xõy là 1,90% . Hệ thống nước mỏy chưa về đến cỏc xó, đồng thời cỏc loại giếng khoan cũng khụng thấy cú.

Biểu đồ 2.7: Nguồn nước sinh hoạt

- Nhà vệ sinh:

Điều kiện nhà vệ sinh của hầu hết cỏc hộ cũn kộm. Ở thụn Khanh, chỉ cú 4 hộ gia đỡnh phục vụ khỏch du lịch là cú nhà vệ sinh tự hoại, cũn lại đều rất thụ sơ. Tỡnh hỡnh ở cỏc xó khỏc cũng tương tự. Đa số những hộ gia đỡnh cú thu nhập cao mới cú nhà vệ sinh tự hoại và bỏn tự hoại (22,22%). Loại hỡnh vệ sinh thấm/dội nước vẫn cũn phổ biến, chiếm đến 47,26%. Số cũn lại là vệ sinh 2 ngăn 24,76% và cầu cỏ cũng cũn 5,04%

- Xử lý rỏc:

Hầu hết cỏc xó đểu chưa cú hệ thống xử lý rỏc thải. Kết quả điều tra cho thấy tất cả cỏc hộ gia đỡnh đều vứt rỏc ở khu vực gần nhà.

An ninh, an toàn xó hội:

Qua khảo sỏt cho thấy tỡnh hỡnh an ninh ở đõy được đỏnh giỏ là rất tốt(71,75%). Khụng cú nhận xột an ninh khụng tốt. Số nhận xột khỏ tốt là 23,49%. Tỷ lệ nhận xột an ninh bỡnh thường chỉ chiếm 4,76%.

Thỏi độ của người dõn đối với cỏc vấn đề an toàn xó hội như tội phạm hay tệ nạn cũng khỏ tớch cực. Khụng cú ý kiến nào về che dấu những hành vi trờn. Tỷ lệ ngăn chặn và lờn ỏn chiếm 21,59%. Số người khụng ủng hộ, khụng tiếp tay là 33,65%. Số cũn lại giữ thỏi độ khụng can thiệp là 44,76%.

Biểu đồ 2.9: Tỡnh hỡnh an ninh

Giải trớ, tinh thần

Đời sống văn húa tinh thần của người dõn khỏ nghốo nàn. Đại bộ phận dõn cư trong lỳc rảnh rỗi giải trớ bằng cỏch xem tivi hoặc nghe đài (62,54%), một lượng nhỏ đọc sỏch bỏo (9,84%) trong khi tham gia cỏc hoạt động thể thao hay văn nghệ là 12,06% và 15,65 % khụng làm gỡ cả hoặc cú ý kiến khỏc.

Tỡnh hỡnh cũng tương tự với việc điều tra sự tham gia cỏc hoạt động tinh thần trong vũng 6 thỏng gần đõy. Số người khụng tham gia vào một hoạt động nào chiếm đến 66,67%

Biểu đồ 2.11: Sử dụng thũi gian rỗi

2.2.3.8. Chỉ số chất lượng cuộc sống:

Dựa vào kết quả điểu tra và cỏc dữ liệu thu thập được, theo cụng thức tớnh chỉ số chất lượng cuộc sống đó xõy dựng tại phần 2.2.1.3, ta cú được kết quả về chất lượng cuộc sống của cộng đồng dõn cư vựng đệm với mẫu nghiờn cứu là xó Cỳc Phương, Kỳ Phỳ, Yờn Quang và thụn Khanh theo bảng 2. dưới đõy

Bảng 10: Bảng kết quả chỉ số chất lượng cuộc

TT Địa phƣơng Q F(x) F(y) F(z) F(o) F(p) F(q) F(r)

1 Khanh 47.20 4.40 3.41 6.54 2.67 7.76 4.33 6.02 2 Cỳc Phương 49.52 3.49 5.26 6.69 7.86 5.51 4.22 3.00 3 Kỳ Phỳ 51.66 3.63 5.26 6.61 7.71 6.72 4.35 3.29 4 Yờn Quang 57.76 4.82 6.01 6.63 8.36 6.20 5.10 5.16 TB 51.54 4.09 4.98 6.62 6.65 6.54 4.50 4.37

Theo bảng tớnh toỏn chỉ số chất lượng cuộc sống trờn cú thể thấy chất lượng cuộc sống của cộng đồng dõn cư trong 3 xó và một thụn tại khu vực vựng đệm VQG Cỳc Phương là ở mức trung bỡnh (51,54 điểm trờn thang điểm 100). Xó cú chất lượng cuộc sống thấp nhất là thụn Khanh được 47,20 điểm, xó cú chỉ số chất lượng cuộc sống cao nhất là Yờn Quang cũng chỉ được mức trung bỡnh là 57,76 điểm.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Mặc dự hoạt động du lịch tại VQG Cỳc Phương diễn ra khỏ phong phỳ với nguồn tài nguyờn đa dạng, cơ sở vật chất tốt và cỏc yếu tố thuận lợi khỏc, tuy nhiờn hầu hết cỏc hoạt động này chưa gắn gỡ với lợi ớch người dõn sống trong khu vực vựng đệm. Hầu hết chất lượng cuộc sống của đồng bào cỏc xó tại vựng đệm VQG Cỳc Phương đều ở mức trung bỡnh và dưới trung bỡnh và họ chưa được hưởng lợi gỡ nhiều từ hoạt động du lịch của VQG.

Chất lượng cuộc sống cú thể coi là một cụng cụ phản ỏnh đời sống kinh tế, xó hội và tinh thần của con người, qua khảo sỏt cú thể đưa ra những định hướng nhằm mục đớch nõng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dõn cư vựng đệm nơi đõy. Và việc chia sẻ những lợi ớch từ hoạt động du lịch cũng như việc bảo tồn, phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa của cộng đồng bản địa chớnh là mục tiờu của phỏt triển du lịch sinh thỏi.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ

VÙNG ĐỆM VQG CÚC PHƢƠNG 3.1. Những yờu cầu chung

Qua việc khảo sỏt và đỏnh giỏ chất lượng cuộc sống của cộng đồng dõn cư vựng đệm VQG Cỳc Phương, rừ ràng cần phải cú những nhúm giải phỏp cho việc phỏt triển du lịch sinh thỏi với mục đớch nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn nơi đõy. Cỏc nhúm giải phỏp này, bờn cạnh việc tuõn thủ theo cỏc nguyờn tắc chỉ đạo cho phỏt triển du lịch sinh thỏi, mặt quan trọng hơn cũn phải hướng đến cộng đồng người dõn, giỳp người dõn cải thiện chất lượng cuộc sống của mỡnh. Cỏc nhúm giải phỏp này cần phải đỏp ứng được cỏc yờu cầu sau.

Thứ nhất: Đảm bảo được tớnh bền vững trong phỏt triển du lịch sinh

thỏi, bảo tồn được cỏc giỏ trị tự nhiờn cũng như đa dạng quý hiếm của VQG Cỳc Phương. Tuõn thủ chặt chẽ cỏc nguyờn tắc chỉ đạo trong phỏt triển du lịch sinh thỏi, hạn chế tối đa cỏc ảnh hưởng tiờu cực của con người vào tự nhiờn.

Thứ hai: Mở rộng phạm vi của hoạt động du lịch hiện cú tại VQG

Cỳc Phương, phải hướng hoạt động này tới gần người dõn hơn, tạo cơ hội cho người dõn được tham gia vào hoạt động du lịch.

Thứ ba: Việc chia sẻ lợi ớch với cộng đồng địa phương khụng được

làm suy thoỏi văn húa cộng đồng bản địa, hạn chế cỏc ảnh hưởng xấu từ hoạt động du lịch tới truyền thống, phong tục tập quỏn của người dõn.

Thứ tư: Cỏc giải phỏp cần phải đạt được mục đớch: Nõng cao thu nhập cho người dõn, cải thiện điều kiện sống, điều kiện vệ sinh mụi trường, y tế, giỏo dục và cỏc hoạt động tinh thần khỏc.

Thứ năm: Cỏc giải phỏp phải cú sự phối hợp liờn minh chặt chẽ và tiến hành đồng bộ giữa cỏc cơ quan, tổ chức và cả cỏc cấp chớnh quyền cũng như cỏc ban ngành hữu quan.

3.2. Một số giải phỏp cụ thể

Dựa vào 7 tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng cuộc sống của cộng đồng dõn cư vựng đệm VQG Cỳc Phương, cỏc giải phỏp cụ thể xoay quanh việc đỏp ứng và nõng cao cỏc điều kiện tiờu chớ của chất lượng cuộc sống

3.2.1. Giải phỏp nõng cao thu nhập của người dõn

Đõy là giải phỏp chớnh và đúng vai trũ hết sức hết sức quan trọng. Giải phỏp về nõng cao thu nhập của người dõn nhằm giải quyết yếu tố cơ bản về chất lượng cuộc sống, cải thiện thu nhập cũng là nhu cầu chớnh đỏng của bà con sống nơi đõy. Giải phỏp nõng cao thu nhập cho cộng đồng ở đõy cú thể tiến hành như sau:

- Tạo cơ hội cho người dõn kiếm thờm thu nhập từ hoạt động du lịch sinh thỏi: Qua khảo sỏt, người dõn ở khu vực vựng đệm luụn muốn tham gia vào cỏc dịch vụ phục vụ khỏch du lịch. Kết quả điều tra cho thấy hầu hết họ đều mong muốn sẵn sàng phục vụ khỏch du lịch về lưu trỳ; dịch vụ ăn uống, hướng dẫn viờn…vv. Vậy, giải phỏp cho việc phỏt triển du lịch sinh thỏi là phải đa dạng húa cỏc loại hỡnh du lịch, vừa giữ được giỏ trị bảo tồn tài nguyờn, vừa tạo cơ hội cho người dõn được tham gia vào làm du lịch để tăng thờm thu nhập. Sau đõy là một số giải phỏp:

Du lịch ngủ bản/nhà dõn (Homestay) : Nhõn rộng loại hỡnh du lịch này khụng chỉ ơ bản Khanh mà cũn ở cỏc thụn, xó khỏc. Tuy nhiờn, để đưa được loại hỡnh này vào một số thụn xó đũi hỏi phải cú những sản phẩm độc đỏo kốm theo như hoạt động văn húa, văn nghệ hay khụi phục cỏc nột kiến trỳc, ẩm thực, đồ thủ cụng mỹ nghệ hấp dẫn

Du lịch sản xuất : Cho du khỏch cú cơ hội được tham gia sản xuất nghề nụng (trồng lỳa) tại một thụn hay nhiều thụn của vựng đệm tại cộng đồng.

Hay như cựng làm những đồ thủ cụng đơn giản tại cộng đồng… Điều này vừa giỳp cú thờm những dịch vụ du lịch phong phỳ, vừa giỳp người dõn tăng thu nhập.

- Tạo điều kiện cho con em địa phương được làm việc tại VQG :

Để nõng cao thu nhập, cải thiện đời sống của người dõn, một trong những giải phỏp là tạo điều kiện nhiều hơn nữa cho con em địa phương được làm việc tại VQG. Tựy theo từng trỡnh độ và khả năng cú thể bố trớ cụng việc phục vụ du lịch ở nhiều cỏch khỏc nhau cho người dõn. Một số cụng việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch sinh thái nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia cúc phương (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)