Mối quan hệ vợ chồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm về hôn nhân và gia đình trong kinh qur’an (Trang 73 - 79)

Chương 1 : KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ KINH QUR’AN

2.2. Vấn đề gia đỡnh trong kinh Qur’an

2.2.1. Mối quan hệ vợ chồng

Cũng giống Kinh sỏch của cỏc tụn giỏo khỏc, Kinh Qur’an cũng đề cập đến rất nhiều vấn đề về thế giới, con người… Tuy nhiờn, trong Kinh Qur’an vấn đề gia đỡnh và cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh được bàn đến một cỏch rất chi tiết, đặc biệt là mối quan hệ vợ - chồng, quan hệ cha mẹ và con cỏi trong gia đỡnh. Đõy là điểm riờng cú và đặc sắc của kinh Qur’an mà khụng cú trong kinh sỏch của bất kỳ một tụn giỏo nào khỏc .

Núi về mối quan hệ vợ chồng trong gia đỡnh, Thỏnh kinh Ki Tụ luụn đề cao tỡnh thương yờu và trỏch nhiệm của vợ chồng đối với nhau vỡ: "Bởi thế, người đàn ụng lỡa cha mẹ mà gắn bú với vợ mỡnh, và cả hai thành một xương một thịt" [St2;24]. Trong thỏnh Kinh Qur’an cũng cho rằng: cuộc sống gia đỡnh Muslim luụn đặt trờn căn bản tỡnh thương và nghĩa vụ phự trợ “Ngài đó tạo từ bản thõn của cỏc ngươi những người vợ cho cỏc ngươi để cỏc ngươi sống an lành với họ và Ngài đó đặt giữa cỏc ngươi tỡnh yờu thương và lũng bao dung. Quả thật, nơi sự việc đú là những dấu hiệu cho một số người biết ngẫm nghĩ” [Sũrah30;21]. Vỡ vậy, trong cuộc sống vợ chồng theo giỏo luật Islam người đàn ụng cú những nghĩa vụ sau:

Nghĩa vụ đồng cư: Người chồng bắt buộc phải sống chung với vợ. Khi đó đưa vợ đến ngụ tại cơ sở hụn nhõn, người chồng khụng được phộp bỏ người vợ cụ độc mà đi xa lõu ngày.

Nếu người chồng vắng mặt luụn, người vợ cú quyền khiếu nại và cú thể cho đú là nguyờn cớ chớnh đỏng để xin ly hụn, dự rằng trong thời gian vắng mặt này, người chồng hoặc gia đỡnh chồng vẫn chu cấp đầy đủ, lý do, nghĩa vụ cấp dưỡng khụng thể thay thế nghĩa vụ đồng cư được. Trong cuộc đồng cư, người đàn ụng phải làm “phận sự người chồng” của mỡnh. Nếu khiếm khuyết điều này, do lỗi của người chồng, như bị bất lực chẳng hạn,

người vợ cú thể xin ly hụn, trong trường hợp khụng được biết sự bất lực này khi cưới nhau. Tuy nhiờn, nếu sự bất lực do tai nạn hoặc xem cú thể sẽ chữa khỏi, thỡ người chồng được ban cho thời hạn một năm. Qua một năm đú, nếu người vợ xột thấy vẫn cũn trinh tiết, sự bất lực của người chồng bị xem là nguyờn nhõn chớnh đỏng để ly hụn.

Trong trường hợp lỳc làm đỏm cưới, người vợ khụng cũn trinh tiết như trường hợp người đàn bà tỏi giỏ chẳng hạn, thỡ sau thời hạn một năm kể trờn, người ta ỏp dụng thể thức “thề”. Nếu người chồng chịu thề rằng mỡnh cú đi lại với vợ như người thường, người vợ sẽ khụng được xin ly hụn nữa. Nhưng nếu người chồng khụng chịu thề thỡ lời thề sẽ thuộc về người vợ và sau lời thề này, sự bất lực của chồng bị xem là cú thật. Cú điều đặc biệt trong giỏo luật Islam, người đàn ụng cú quyền lấy bốn vợ, nờn nghĩa vụ trung thành khụng được ấn định nơi người chồng và người đàn bà khụng cú quyền đũi hỏi người chồng trung thành với mỡnh.

Nghĩa vụ chia đều cỏc đờm ngủ: Đõy là trường hợp cú nhiều vợ và sự chia đều ở đõy tớnh trờn thời gian người chồng dành cho người vợ và cả những cử chỉ õu yếm giữa vợ chồng, khụng phõn biệt người nào cả. Cũng cú một vài ngoại lệ.

Đối với người vợ ngỗ nghịch, người chồng cú thể trừng phạt, để “nằm một mỡnh” “Đối với cỏc bà (vợ) mà cỏc ngươi sợ họ thất tiết và bướng bỉnh, (trước hết) hóy cảnh cỏo họ, (kế đú) từ chối ăn nằm với họ, và cuối cựng đỏnh họ (nhẹ tay)” [Sũrah4;34].

Khi cưới thờm một người vợ mới, người chồng được nghỉ bảy đờm liờn tiếp chung phũng với người vợ mới này, nếu cụ gỏi đú cũn trinh tiết. Ngược lại thỡ chỉ cú ba đờm mà thụi.

Khi phải đi xa, khụng thể đem theo tất cả vợ đi cựng, người chồng cú thể chỉ mang theo một người thỡ cú thể chọn tựy thớch.

Một người vợ cú thể nhường “đờm ngủ” của mỡnh cho một người vợ khỏc. Mặc dự trờn giỏo luật là vậy, nhưng trờn thực tế thường người vợ cả và nhất là người vợ đó sinh con trai, luụn được chiều chuộng hơn.

Nghĩa vụ cấp dưỡng và đối xử tử tế: Trong gia đỡnh, người chồng cú địa vị chủ yếu, nờn phải đảm đương mọi chi tiờu, và khụng được bắt buộc người vợ phải làm việc để nuụi mỡnh.

Nghĩa vụ này được miễn trong trường hợp người chồng quỏ nghốo khổ, khụng việc làm, nhưng với điều kiện là sự nghốo khổ này cú trước đỏm cưới và người vợ đó biết rừ như vậy.

Trong trường hợp bỡnh thường, nghĩa vụ cấp dưỡng này được tiếp tục trong thời gian hai vợ chồng cũn chung sống với nhau.

Nếu người vợ bị bỏ (ta lăk) thỡ trong thời kỳ ở vậy bắt buộc người chồng vẫn phải cung cấp chỗ ở và thực phẩm như thường “Và những ai trong cỏc ngươi chết bỏ vợ ở lại (trần gian) thỡ nờn lập di chỳc cho cỏc quả phụ bằng một năm cấp dưỡng và khụng được trục xuất họ ra khỏi nhà”[Sũrah2;240]. Sự chu cấp này sẽ khụng cú, nếu việc bị bỏ là do lỗi của người đàn bà. Người vợ bị rẫy cú quyền đũi hỏi sự cấp dưỡng của chồng trong thời gian cho con bỳ, dĩ nhiờn là đứa con này phải cựng chung “Hóy cho cỏc bà (vợ) ở ngụ nơi nào mà cỏc ngươi đang ở tựy theo phương tiện của cỏc ngươi nhưng chớ đày đọa họ để ộp họ. Và nếu họ mang thai thỡ hóy chi dựng cho họ cho đến khi hạ sinh. Và nếu họ cho con bỳ thỡ hóy trang trải cho họ; và hóy tham khảo ý kiến lẫn nhau một cỏch biết điều”[Sũrah65;6].

Khiếm khuyết nghĩa vụ cấp dưỡng trong trường hợp bỡnh thường, người chồng cú thể bị người vợ xin ly hụn. Bờn cạnh nghĩa vụ cấp dưỡng, người chồng khụng được quyền đối xử thậm tệ như đỏnh đập vợ.

Thỏnh kinh Qur’an đó khuyờn nờn đối xử nhõn đạo với người đàn bà “Việc ly dị chỉ được cho phộp (tuyờn bố) hai lần. Sau đú (chồng) giữ (vợ)

lại một cỏch tử tế hoặc trả tự do (cho vợ) một cỏch tốt đẹp. Và cỏc ngươi khụng được phộp lấy lại bất cứ tiền cưới nào mà cỏc ngươi đó tặng cho vợ”[Sũrah2;229]. Hay “Và nếu cỏc ngươi muốn lấy người vợ sau thay cho người vợ trước và cỏc ngươi đó cho mỗi bà một dúng vàng (làm quà cưới) thỡ cỏc ngươi khụng được phộp lấy lại một tớ nào cả” [Sũrah4;23]. Hađit đó ghi lại những qui định về trỏch nhiệm của người chồng đối với người vợ.

Sự bạo hành quỏ đỏng của chồng cũng cú thể là nguyờn nhõn chớnh đỏng cho người vợ xin ly hụn.

Trong thời kỳ tiền Islam, địa vị người đàn bà ở Ảrập rất thấp kộm, khi người chồng chết, gúa phụ thuộc quyền người thừa kế gần nhất và người thừa kế này cú quyền lấy người gúa phụ làm vợ hoặc gả cho người khỏc. Sau này Giỏo luật đó thay đổi nhiều về quyền hành của người phụ nữ, mặc dự Qur’an vẫn cho người đàn ụng hơn quyền người đàn bà trong gia đỡnh.

Mặt khỏc, Kinh Qur’an cũng đưa ra một số nghĩa vụ của người vợ đối với người chồng như sau:

Nghĩa vụ võng lời chồng: Người vợ cú nghĩa vụ phải tuõn theo mọi đũi hỏi chớnh đỏng của chồng. Người chồng cú thể khụng cho vợ đi ra ngoài phố hoặc đến nhà một người nào khỏc. Trong Sũrah “Và hóy ở trong nhà và chớ phụ trương vẻ đẹp theo lối chưng diện của phụ nữ vào thời kỳ Ngu muội xa xưa”[Sũrah33;33], và “Hỡi cỏc bà vợ của Nabi (Muhammad!) Cỏc bà khụng giống như cỏc phụ nữ khỏc. Nếu cỏc bà sợ Allah thỡ chớ ăn núi lả lơi, e rằng những ai mang trong lũng một chứng bệnh (gian dõm) sẽ động lũng tà dõm; ngược lại, hóy ăn núi đoan trang lịch thiệp” [Sũrah33;32], thực sự chỉ quy định, quy lệ cho những người vợ của Nabi Muhamamad mà thụi, nhưng sau đú do quyết định của U Mar, lại được ỏp dụng luụn cho toàn thể phụ nữ Islam cú chồng.

Quy tắc này cú ngoại lệ, người đàn bà khi ra ngoài trong một số trường hợp cú thể khụng cần sự cho phộp của chồng, như đi thăm cha mẹ và cỏc bà con thõn quyến. Tuy nhiờn một vài nước theo đạo Islam trờn thế giới cũn cú phong tục ộp buộc giới phụ nữ trong tỡnh trạng “khuờ mụn bất xuất”, đụi khi chỉ được ra ngoài ban đờm và mỗi lần đi như vậy, đều phải cú những vị thõn tớn của chồng hoặc những bà già đưa đi.

Nghĩa vụ đồng cư và trung thành: Người vợ phải đến sống ở nhà do người chồng định và khụng bao giờ được phộp đi khỏi nhà nếu chồng khụng cho phộp. Tuy nhiờn cũng cú trường hợp ngoại lệ:

Nếu khi đỏm cưới cú thỏa hiệp trước, người vợ cú thể tiếp tục ở nhà mẹ mỡnh, người chồng sẽ khụng được phộp buộc vợ đi ở với mỡnh chỗ khỏc.

Người vợ cú thể khụng theo chồng đến cơ sở hụn nhõn, nếu nơi này khụng cú điều kiện xứng đỏng về luõn lý, về an ninh mà người phụ nữ được quyền hưởng.

Sũrah [Sũrah4;34] cú núi: “Người đàn bà đức hạnh nờn phục tựng chồng và trụng coi (nhà cửa) trong lỳc chồng vắng mặt với sự giỳp đỡ và trụng chừng của Allah”. Do vậy mà người vợ Islam phải tuyệt đối trung thành với chồng, dự ở trong hoàn cảnh nào.

Túm lại, Xột trờn bỡnh diện rộng, cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh được kinh Qur'an nờu ra nhằm đảm bảo cho gia đỡnh ổn định và xó hội phỏt triển. Việc quy định những quyền lợi nghĩa vụ của vợ - chồng, con cỏi - cha mẹ trong kinh Qur'an xột ở một khớa cạnh nào đú cú nhiều điểm hạn chế khụng phự hợp với hụn nhõn gia đỡnh tiến bộ.

Trong mối quan hệ vợ chồng, kinh Qur'an quy định chế độ đa thờ, chỉ đũi hỏi sự thủy chung ở người vợ, như vậy mang lại sự bất cụng với người vợ, cảm trở sự phỏt triển của người phụ nữ trong gia đỡnh. Như vậy, quan niệm này cú nhiều điểm trỏi với hụn nhõn gia đỡnh tiến bộ của nhõn loại ngày nay.

Luật hụn nhõn gia đỡnh năm 2000 của Việt Nam hay nhiều nước trờn thế giới đều quy định: "Vợ chồng chung thủy, thương yờu, quý trọng, chăm súc, giỳp đỡ nhau, cựng nhau xõy dựng gia đỡnh no ấm, bỡnh đẳng, tiến bộ, hạnh phỳc, bền vững" [Điều 18, chương 3]. Sự bất bỡnh đẳng trong quan hệ vợ chồng theo quan niệm của kinh Qur’an thể hiện rất rừ. Người vợ bị xó hội Islam coi là một thứ cụng cụ để đẻ con và để thỏa món dục tớnh của chồng. Khi cỏc nhõn chứng ra trước tũa làm chứng thỡ lời chứng của đàn bà chỉ cú giỏ trị bằng một nửa lời khai của đàn ụng. Khi nạn nhõn là phụ nữ bị giết thỡ thõn nhõn chỉ được lĩnh một nửa số tiền bồi thường. Đàn ụng cú quyền lấy nhiều vợ nhưng đàn bà chỉ được lấy một chồng, do đú đàn ụng khụng cú tội ngoại tỡnh. Trỏi lại, đàn bà ngoại tỡnh sẽ bị đem ra nơi cụng cộng để mọi người nộm đỏ đến chết. Điều này cho thấy sự bất bỡnh đẳng trong gia đỡnh, sự độc đoỏn và gia trưởng của người chồng trong gia đỡnh. Trong thế giới ngày nay, xu thế hụn nhõn tiến bộ đũi hỏi vợ, chồng bỡnh đẳng với nhau, cú nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đỡnh: "Vợ chồng bỡnh đẳng với nhau, cú nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đỡnh"[điều 19, chương 3]. Tụn trọng danh dự, nhõn phẩm, uy tớn cho nhau: "1. Vợ, chồng tụn trọng và giữ gỡn danh dự, nhõn phẩm, uy tớn cho nhau; 2. Cấm vợ, chồng cú hành vi ngược đói, hành hạ, xỳc phạm đến danh dự, nhõn phẩm, uy tớn của nhau"[Điều 21, chương 3].

Hụn nhõn gia đỡnh kinh Qur’an quy định vợ chồng phải đồng đạo, cú sự ràng buộc nhau về tớn ngưỡng tụn giỏo, mà trong xó hội hiện đại vấn đề tụn trọng quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo luụn được đề cao trong mọi lĩnh vực, kể cả trong đời sống hụn nhõn gia đỡnh: "Vợ, chồng tụn trọng quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo của nhau; khụng được cưỡng ộp, cản trở nhau theo hoặc khụng theo một tụn giỏo nào"[Điều 22, chương 3].

Trong hụn nhõn gia đỡnh hiện đại ngày nay, phỏp luật quy định vợ - chồng phải cú nghĩa vụ giỳp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phỏt triển về mọi mặt: "Vợ, chồng cựng bàn bạc, giỳp đỡ, tạo điều kiện cho nhau chọn nghề

nghiệp; học tập, nõng cao trỡnh độ văn hoỏ, chuyờn mụn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội theo nguyện vọng và khả năng của mỗi người"[Điều 23, chương 3]. Kinh Qur’an quy định người vợ chỉ đúng vai trũ “nội trợ” và nuụi dạy con cỏi trong gia đỡnh, khụng tham gia cỏc cụng việc xó hội. Người phụ nữ Islam gần như tỏch biệt hẳn với cuộc sống xó hội bờn ngoài. Người vợ trong gia đỡnh Muslim gần như bị thụ động, “tuõn phục chồng”, và chịu nhẫn nhục trong gia đỡnh vỡ phụ thộc chồng về tài chớnh.

Mặc dự vậy, quan hệ vợ chồng trong gia đỡnh theo quan niệm của kinh Qur’an trong bối cảnh xó hội Ảrập lỳc đú là tiến bộ và mang ý nghĩa nhõn văn sõu sắc. Những quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của vợ chồng trong gia đỡnh Muslim đó cải thiện đỏng kể địa vị người phụ nữ trong gia đỡnh và ngoài xó hội Ảrập so với trước kỷ nguyờn Islam. Dự rằng, cho đến ngày nay trong thực tế cỏc xó hội Islam, địa vị người phụ nữ vẫn đang là vấn đề được đặt trong cỏc cuộc đấu tranh về giới, bỡnh đẳng giới và giải phúng phụ nữ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm về hôn nhân và gia đình trong kinh qur’an (Trang 73 - 79)