NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
I Những tác động kinh tế tích cực
1 Du lịch đã làm tăng thêm nhiều cơ hội vi c làm tại địa phương
2 Thu nhập về kinh tế của người dân được tăng lên đ ng kể nhờ du lịch 3 Du lịch đã thu hút được nhiều hơn vốn đầu tư cho địa phương
4 Chất lượng c c dịch vụ công cộng tại địa phương tốt hơn nhờ sự đầu tư từ du lịch
5 Du lịch là một trong những lĩnh vực quan trọng hỗ trợ nền kinh tế địa phương
6 Du lịch tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh m i cho cư dân địa phương
II Những tác động kinh tế tiêu cực
7 Lợi nhuận từ du lịch địa phương chảy vào túi c c c nhân và tổ chức ngoài địa phương
8 Lợi nhuận từ du lịch chỉ làm lợi cho một số người quanh khu du lịch 9 Gi cả nhiều mặt hàng và dịch vụ ở địa phương tăng lên là vì du lịch 10 Gi cả nhà đất ở địa phương tăng lên là vì du lịch
11 Tính mùa vụ của du lịch tạo ra rủi ro cao, tình trạng thiếu vi c làm hoặc thất nghi p
12 Vi c ph t triển du lịch tại c c khu du lịch cũng gây trở ngại cho hoạt động kiếm kế sinh nhai của người dân địa phương
III Những tác động văn hoá - xã hội tích cực
13
Du lịch đã cải thi n chất lượng c c sản phẩm và dịch vụ hạ tầng du lịch như h thống giao thông vận tải, đường x , đi n, nư c, c c nhà hàng, c c cửa hi u, kh ch sạn và c c nhà nghỉ ... trong khu vực
14 Du lịch làm tăng lòng tự hào của người dân về văn ho bản địa
15
Du lịch khuyến khích vi c ph t triển rộng rãi c c hoạt động văn ho như ph t triển nghề thủ công, c c loại hình biểu diễn ngh thuật và âm nhạc tại địa phương
16 Du lịch giúp cho vi c gìn giữ, tôn tạo và duy trì bản sắc văn hóa dân tộc của người dân địa phương
17 Du lịch giúp tăng cường sự giao lưu văn ho giữa du kh ch và dân địa phương
18 Nhờ ph t triển du lịch mà người dân địa phương có nhiều hơn c c cơ hội giải trí
19 Du lịch giúp cải thi n CLCS của người dân địa phương
IV Những tác động văn hoá-xã hội tiêu cực
20 Người dân địa phương phải chịu những thi t thòi vì sống trong điểm du lịch
21 Du lịch đang làm huỷ hoại văn ho địa phương
22 Du lịch kích thích người dân địa phương bắt chư c, đua đòi c ch ứng xử của du kh ch và từ bỏ những gi trị văn ho truyền thống
23 Sự gia tăng số lượng du kh ch dẫn đến sự gia tăng mối bất hoà giữa cư dân địa phương và du kh ch
24 Do sự xuất hi n của KDL, càng ngày càng khó có thể tìm được một không gian yên tĩnh ở quanh khu vực này
25
Du lịch đã làm hạn chế vi c sử dụng c c phương ti n giải trí của người dân địa phương đối v i c c trung tâm vui chơi giải trí, khu thể thao tổng hợp và bãi tắm.
26 Du lịch làm gia tăng c c t nạn xã hội như tình trạng phạm tội, nghi n hút, mại dâm, cờ bạc, rượu chè, buôn lậu, trộm cắp... tại địa phương
27 Du lịch đã giúp bảo t n môi trường thiên nhiên và bảo v c c loài động vật hoang dã tại c c khu du lịch.
28 Du lịch đã giúp cải thi n môi trường sinh th i địa phương ở rất nhiều khía cạnh như bảo t n, tôn vinh…
29 Du lịch đã cải thi n di n mạo (bộ mặt) của địa phương (hợp thị gi c và có tính thẩm mỹ)
30 Du lịch cung cấp động cơ cho vi c phục h i c c công trình kiến trúc mang tính lịch sử.
VI Những tác động môi trường tiêu cực
31 Vi c xây dựng c c cơ sở lưu trú du lịch như kh ch sạn, nhà nghỉ phục vụ du kh ch làm ph huỷ môi trường cảnh quan tại c c khu du lịch. 32 Du lịch có t c động tiêu cực đến c c tài nguyên thiên nhiên như suy
giảm sự đa dạng của c c loài động thực vật.
33 Du lịch gây ra đ ng kể vi c ô nhiễm không khí, ngu n nư c, tiếng n, chất thải rắn và ô nhiễm đất tr ng.
34 Do hoạt động du lịch, hi n giờ di n tích đất nông nghi p và đất tự nhiên trong khu vực bị thu hẹp lại.
35
C c trang thiết bị phục vụ du lịch được xây dựng trong và phụ cận tại c c khu du lịch không hài hoà v i môi trường tự nhiên và kiểu kiến trúc truyền thống.
1.2.9. Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng
Nhiều hội thảo, diễn đàn quốc tế về du lịch cộng đ ng đã nêu lên ý nghĩa ph t triển du lịch cộng đ ng đối v i nhiều vấn đề như kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng, tài nguyên môi trường của quốc gia, khu vực và chính bản thân cộng đ ng, trong đó thể hi n rõ nhất c c vấn đề như:
- Đối v i công t c bảo t n tài nguyên tự nhiên: Du lịch ph t triển sẽ gia tăng gia nhập cho cộng đ ng địa phương, đặc bi t ở vùng nông thôn nơi tỷ l
đói nghèo còn cao. Đây sẽ là yếu tố tích cực góp phần làm giảm t c động của cộng đ ng đén c c gi trị cảnh quan, tự nhiên và qua đó sẽ góp phần bảo t n tài nguyên, môi trường đảm bảo cho ph t triển du lịch bền vững.
- Đối v i du lịch:
+ Tạo ra sự đa dạng sản phẩm dịch vụ du lịch của một vùng, quốc gia. + Góp phần thu hút kh ch du lịch.
+ Góp phần bảo v TNTN nói chung và tài nguyên du lịch nói riêng. - Đối v i cộng đ ng:
+ Mang lại lợi ích kinh tế cho c c thành viên cộng đ ng tham gia trực tiếp cung cấp c c dịch vụ cho kh ch du lịch, đ ng thời c c thành viên kh c cũng được hưởng lợi từ sự đóng góp của du lịch. Trên cơ sở đó cộng đ ng sẽ có tr ch nhi m của mình đối v i ngu n tài nguyên môi trường và văn hóa địa phương.
+ Du lịch cộng đ ng mang lại cơ hội cho c c thành viên của cộng đ ng trong vi c bảo t n ngu n tài nguyên , môi trường văn hóa, vì vậy có đóng góp cho ph t triển du lịch bền vững từ góc độ tài nguyên, môi trường du lịch.
+ Du lịch ph t triển góp phần tạo cơ hội vi c làm cho cộng đ ng, làm thay đổi cơ cấu, nâng cao trình độ lao động từ đó hạn chế tình trạng dư cư của cộng đ ng từ khu vực nông thôn ra thành thị góp phần ổn định xã hội.
+ Ph t triển du lịch cộng đ ng giúp cộng đ ng địa phương được hưởng lợi từ cơ sở hạ tầng xã hội (giao thông, đi n, nư c, bưu chính viễn thông, ...). Đây cũng sẽ là yếu tố tích cực để đảm bảo sự công bằng trong ph t triển du lịch, một trong những nội dung quan trọng trong ph t triển du lịch bền vững.
+ Tạo điều ki n đẩy mạnh giao lưu văn hóa và kế đến là giao lưu kinh tế giữa c c vùng miền, giữa Vi t nam v i c c dân tộc trên thế gi i. Đây cũng sẽ là yếu tố quan trọng trong bảo t n và ph t huy c c gi trị văn hóa truyền thống Vi t Nam đ ng thời tạo cơ hội để ph t triển kinh tế ở những vùng còn khó khăn, đảm bảo sự ph t triển bền vững nói chung, du lịch nói riêng.
+ Tham dự của cộng đ ng sẽ thành điểm để cho cộng đ ng kh c và c c tổ chức học hỏi kinh nghi m về ph t triển du lịch cộng đ ng. Kh ch sẽ học tập kinh nghi m từ những người tình nguy n, c c nhà nghiên cứu trong qu trình tham gia tổ chức.
+ C c chính s ch thị trường và thương mại của c c tổ chức du lịch hiểu được vai trò của cộng đ ng để đưa c c kế hoạch và hành động của du lịch cộng đ ng. Du lịch cộng đ ng đảm bảo cho sự ph t triển bền vững. Cơ hội cho c c tổ chức ph t triển c c chiến lược công t c cộng đ ng địa phương. 1.3. Một số bài học kinh nghiệm và mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu trên thế giới và ở Việt Nam.
1.3.1. Một số bài học từ phát triển du lịch cộng đồng.
* Bài học 1: Vườn Quốc gia Cúc Phương có chủ trương ph t triển du
lịch cộng đ ng ở một làng bản trong vườn có tên là Bản Kh nh. Bản thu hút kh ch du lịch bởi phong c ch sống truyền thống, phong tục tập qu n cổ truyền, nhà sàn, ruộng lúa bậc thang cùng v i c c b nh xe nư c. C c dịch vụ cung cấp chủ yếu là nghỉ tại bản, ăn uống và xem biểu diễn văn ho ngh thuật, b n hàng thủ công mỹ ngh …Tuy nhiên đây m i chỉ là ý tưởng của vườn, còn tại bản làng chưa có ý tưởng nào. Theo Vườn Quốc gia Cúc Phương, những bài học kinh nghi m rút ra từ du lịch cộng đ ng vẫn còn tiềm ẩn. Tuy nhiên, người ta tin rằng để đạt được c c mục tiêu ph t triển du lịch bền vững, cần có cộng đ ng địa phương tham gia vào qu trình quy hoạch và quản lý du lịch. Thực tế điều này là rất khó khăn do năng lực của c c thành viên trong cộng đông còn rất hạn chế. Điều này chứng tỏ nhu cầu xây dựng năng lực là rất bức xúc [20].
* Bài học 2: Du kh ch muốn đến v i bản P c Ngòi nằm liền kề h Ba
Bể trư c đây sẽ được đi thuyền độc mộc (dug-out) dọc theo h và đi bộ t i c c bản của người Tày. C c chương trình tham quan trên đã thu hút kh ch du lịch đ ng kể và được du kh ch đ nh gi rất cao nét đặc trưng văn ho này. Do
chủ trương ph t triển dân sinh, vườn cho xây dựng đường trải nhựa vào tận bản. Dẫn đến hi n tượng xói mòn, lở đất, lòng h bị đục, ảnh hưởng l n t i cảnh quan môi trường quanh h . Bài học rút ra là, c c s ng kiến ph t triển du lịch, củng cố đời sống cộng đ ng trư c hết phải được nghiên cứu và hoạch định kỹ càng, hợp lý. Vi c giữ gìn những nét văn ho đặc trưng là một trong những yếu tố thành công của DLCĐ [20].
* Bài học 3: Lash (TIES, 1998) kể một câu chuy n rằng, trong một
ngôi làng ở Brazil, có một gia đình có bí quyết làm b nh mì và c c loại b nh từ bột sắn. Họ làm bằng phương ph p thủ công, đòi hỏi nhiều nhân lực và tốn nhiều thời gian, công sức. Vì thế cuộc sống của gia đình này không khấm kh gì. Khi hư ng dẫn viên du lịch đến làng và ngỏ ý muốn đưa kh ch du lịch đến xem quy trình làm b nh của gia đình thì họ đã rất vui vẻ đ ng ý. Du kh ch đến v i gia đình này rất đông và rất thích thú vì đã biết thêm một bí quyết làm b nh đặc bi t hấp dẫn và lạ lẫm. Để giúp cho cuộc sống gia đình này tốt hơn, du kh ch đã mua b nh và chi trả cho gia đình những khoản tiền nhất định. Nhờ vậy mà cuộc sống của gia đình khấm kh hơn. Vào mùa du lịch tiếp hư ng dẫn viên tiếp tục dẫn du kh ch vẫn đến v i gia đình. Nhưng c i mà du kh ch tìm thấy ở đây là: Họ vẫn giữ bí quyết làm b nh từ bột sắn nhưng thay vì lao động thủ công truyền thống họ đã mua m y trộn, m y ép bột mì, m y nư ng b nh…để cho công vi c của họ đỡ vất vả hơn. Kh ch du lịch không còn thấy hứng thú bởi điều kh c bi t từ gia đình này nữa. Hư ng dẫn viên không còn dẫn kh ch trở lại v i gia đình này và gia đình không bao giờ có thể giàu hơn nhờ du kh ch và du lịch. Câu chuy n khẳng định một vấn đề là, bản sắc văn ho là một yếu tố quan trọng có sức hấp dẫn l n thu hút kh ch du lịch. Bên cạnh đó, vi c gi o dục cho cộng đ ng cũng là một yếu tố quan trọng trong ph t triển du lịch cộng đ ng [20].
* Bài học 4: Vườn Quốc gia Ba Bể xin được dự n tài trợ của SNV (Tổ
dân cư địa phương học nghề d t thổ cẩm. Nhưng khi dự n hết thì hầu hết người dân đã bỏ nghề. Bài học quan trọng được rút ra là, du lịch cộng đ ng cần nhiều nỗ lực và thời gian m i có thể thành công. Du lịch phải bao g m xây dựng ph t triển sản phẩm, quản lý địa phương và chính s ch marketing sản phẩm [20].
* Bài học 5: Xem đom đóm ở Kuatan - Selangor - Malaysia được khởi
đầu vào những năm 1980. Cộng đ ng dân cư cùng chính quyền địa phương đã cố gắng lôi kéo sự chú ý của c c tổ chức bảo t n thiên nhiên vào c c hi n tượng lạ thường như là hi n tượng loé s ng đ ng bộ trong đ m những cây đư c ở khu vực sông Selangor. Ban đầu chỉ có c c nhà sinh th i học, tự nhiên học và c c nhà bảo t n sinh th i quan tâm t i. Họ thuê thuyền của người dân địa phương để xem đom đóm. Dần dần, vi c xem đom đóm ở đây đã thu hút được ngày càng đông lượng kh ch du lịch và nhu cầu thuê thuyền bè cũng tăng lên theo. Do c c bờ sông tr ng đư c rất dễ bị xói mòn nên người dân địa phương thống nhất không cho phép sử dụng thuyền bè có động cơ mô tơ mà chỉ dùng thuyền thô sơ đi vào xem đom đóm. Du lịch đêm xem đom đóm đã mang lại một ngu n lợi to l n cho địa phương, tạo công ăn vi c làm cho cư dân. Tuy nhiên, từ những lợi nhuận to l n này đã ph t sinh những mâu thuẫn trong cộng đ ng giữa những người thu lời từ vi c cho thuê thuyền bè đ ng thời là người nắm quyền làm chủ của vùng đất này v i những người không kiếm được chút lợi nhuận nào và những hộ dân từ c c làng lân cận kh c. Vì lợi nhuận mang lại là rất l n nên những người dân làng phụ cận và một số dân cư sống ven sông đã dùng thuyền gắn m y chở du kh ch t i khu vực bờ đê để xem đom đóm, đã làm ảnh hưởng t i môi trường sinh th i, vỡ đê. Mọi nỗ lực của người dân trực tiếp sinh sống ở đây nhằm quản lý và bảo v rừng đư c đã bị xâm phạm, ảnh hưởng t i hoạt động xem đom đóm[56].
1.3.2. Một số mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu ở Việt Nam và thế giới
1.3.2.1. Một số mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu trên thế giới
Ngày nay, nhiều quốc gia trên thế gi i coi du lịch là một ngành công nghi p không khói. Du lịch không chỉ là một ngành kinh tế mà còn có yếu tố xã hội rất cao, vì du lịch giải quyết công ăn vi c làm, góp phần tăng thu nhập cho người lao động, tăng ngân s ch cho địa phương và quốc gia. Tạo 10% công ăn vi c làm và 11% tổng GDP toàn cầu [58]. Du lịch một số nư c cũng đã chứng minh được rằng, cộng đ ng dân cư góp một phần không nhỏ vào vi c ph t triển c c dịch vụ cung cấp cho kh ch du lịch, bảo t n tự nhiên cũng như văn ho , góp phần thu hút kh ch du lịch, hay nói c ch kh c cộng đ ng vừa là chủ thể vừa là đối tượng để ph t triển du lịch tại c c vùng, c c quốc gia.
Từ khi ra đời cho đến nay du lịch cộng đ ng đã được ủng hộ và tham