Tổ chức bộ my của Ban quản lý khu BTTN Pù Luông

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa (Trang 88)

[Nguồn: Phòng Du lịch sinh thái, khu BTTNPL]

Trạm KL Phú Lệ (03 ngƣời) Trạm KL Thanh Xuân (04 ngƣời) Trạm KL Cổ Lũng (05 ngƣời) Trạm BVR Làng Mƣời (02 ngƣời) Trạm KL Thành lâm (03 ngƣời) Hạt Kiểm lâm RĐD Pù Luông (21 ngƣời) Phòng Kế hoạch Kỹ thuật (03 ngƣời) Phòng Hành chính Tổng hợp (03 ngƣời) Phòng DLST và môi trƣờng (04 ngƣời) Ban giám đốc (03 người) Văn phòng Hạt Kiểm lâm RĐD Pù Luông (04 người)

Cơ cấu bộ m y tổ chức của BQL KBTTNPL cho thấy ngu n nhân lực trong công t c du lịch kh khiêm tốn ở số lượng. Phòng DLST và Môi trường có 4 c n bộ, trong đó có 2 c n bộ phụ tr ch hỗ trợ 23 hộ kinh doanh du lịch. Con số này cho thấy BQL KBT vẫn chưa thực sự quan tâm và đầu tư mạnh mẽ vào ph t triển du lịch cộng đ ng và du lịch sinh th i.

2.3.2. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – Thanh Hóa. Pù Luông – Thanh Hóa.

2.3.2.1. Các mô hình du lịch cộng đồng chủ yếu ở Pù Luông

- Du lịch văn hóa: Du kh ch đến Pù Luông ngoài tham quan cảnh quan thiên

nhiên còn tìm hiểu nghiên cứu văn hóa cộng đ ng địa phương; tham gia c c hoạt động văn hóa cộng đ ng, văn hóa truyền thống như:

+ Văn hóa lễ hội: Văn hóa Mường Ca Da của người Th i, Văn hóa lễ hội Mường Bi của đ ng bào dân tộc Mường.

+ Văn hóa dân gian: C c trò chơi dân gian: Ném còn, Kéo co, Bắn nỏ, Bắn cung, Khặp Th i, Sường Mường, thổi Khèn bè, C ng chiêng, Kèn lá, hát Tr m tiến Tr m mơi...

+ Làng nghề truyền thống: D t thổ cẩm và đan l t.

+ Văn hóa ẩm thực: C c món ăn đặc sản như C lăng sông Mã, canh uôi, Canh môn, Rượu cần, cơm lam, rêu sông Mã, canh đắng...

+ Bên cạnh đó, nét ăn ở sinh hoạt của người dân địa phương ở Pù Luông vẫn đang giữ được nét đặc sắc vốn có của nó và trong lao động sản xuất mỗi dân tộc đều mang đươc sắc th i riêng.

- Du lịch homestay: Có thể nói, đây là loại hình du lịch thế mạnh của

Pù Luông, đây là loại hình lưu trú hấp dẫn kh ch du lịch, đặc bi t là kh ch du lịch quốc tế. Qua khảo s t tại một số bản kh ch đến du lịch ở Pù Luông rất thích thú v i vi c được lưu trú trong những ngôi nhà sàn truyền thống của dân tộc bản địa. Kh ch quốc tế khi được phỏng vấn trực tiếp nói rằng đây là sự trải nghi m thú vị, nhưng khi hỏi đến c c hạng mục như nhà v sinh, ngu n

nư c, phòng tắm nóng lạnh thì họ cho rằng chưa được trang bị tốt lắm, đ ng thời cũng chưa có đủ thông tin cho kh ch tìm hiểu như dịch vụ tour tuyến lân cận, đặt vé m y bay, s ch b o nư c ngoài, internet, wifi...

- Tour du lịch trekking: Trekking là một hình thức đi du lịch bằng c ch

đi bộ đến c c vùng nông thôn, vào rừng hoặc xuyên núi để tìm hiểu thiên nhiên cũng như cuộc sống của người dân bản xứ tại những nơi mà du kh ch đi qua. Thời điểm đẹp nhất để đi trekking ở Pù Luông là vào mùa lúa chín, th ng 5 và th ng 10. Ruộng bậc thang và lúa là đặc điểm nổi bật và hấp dẫn nhất nơi đây.

C c cung đường dành cho trekking bao g m: đoạn Kho Mường – Phố Đoàn là cung đẹp nhất, dài khoảng 10km, đường mòn nhỏ quanh co men theo sườn núi, tầm nhìn hùng vĩ và hoang dã, thi thoảng lại có vài con suối cắt ngang đường. Buổi s m, sương bay la đà trên c c thung lũng, mặt trời lấp ló đỉnh núi, gió se se lạnh lu n qua c c t n cây. Nếu đi đúng phiên chợ Phố Đoàn (họp vào thứ năm và chủ nhật) sẽ gặp người Th i, người Mường đi chợ phiên đông đúc và nhộn nhịp, v y o chen v i nón tơi, giao thương tấp nập.

Một cung đường kh c hay được dân đi trekking truyền khẩu là đoạn Phố Đoàn đi bản Trình, bản Hin, bản Nủa thuộc xã Lũng Cao. Cung này đường thấp, bằng phẳng và có thể chạy xe m y nếu muốn. Bản nào cũng có một vài nhà nghỉ sinh th i phục vụ. Hoa nở ven cổng nhà, dọc bờ rào, đầy c c lối đi, tràn căng sức sống. Dân bản địa chủ yếu là người Th i, rất thân thi n và hiếu kh ch.

Đêm cuộn mình trong chăn ấm ngủ nhà sàn, bên bếp lửa h ng liu riu ch y, s m mai nhìn qua ô cửa sổ, thấy những đ m mây sũng nư c sà từ trên đỉnh núi xuống, bên dư i là vạt cỏ đẫm sương, lích chích tiếng chim rừng trong ban mai yên tĩnh. Đó là những giây phút thư giãn và trải nghi m tuy t vời của du kh khách khi đến v i Pù Luông.

Từ bản Nủa nếu có nhiều thời gian, dân trekking sẽ tiếp tục đi sâu hơn đến bản Cao Hoong và bản Kịt, là hai bản đẹp nhất ở Pù Luông v i những m i nhà sàn nằm chênh vênh trên sườn núi, lẫn trong cau cọ, giữa núi rừng nguyên sơ và hoang dại.

Từ Kho Mường cũng có đường t i bản Nủa mất độ hai giờ đ ng h đi bộ. Cũng có thêm một lựa chọn thú vị từ Phố Đoàn là đi trekking khoảng 8km để t i bản Eo Điếu thuộc xã Cổ Lũng. Đường đi vào Eo Điếu rất dốc, núi đ lô nhô, xuyên qua rừng lu ng. Những cây cầu bằng tre mỏng tang bắc ngang dòng chông chênh lắt lẻo, đặc bi t có nhiều cọn nư c nằm ven suối nom rất thanh bình và êm dịu.

Bản nằm trên núi rất cao, nếu đi vào cuối thu sẽ gặp rất nhiều hoa trạng nguyên đỏ thắm. Ở Pù Luông, dù đi trekking theo bất kỳ cung đường nào thì hình ảnh ấn tượng nhất luôn là những mảng màu rực rỡ của c nh đ ng, ở giữa là những con đường đất đỏ vạch ngoằn ngoèo. Lúa chen v i đ nhấp nhô trên sườn núi, nhà chen v i cau cọ.

Nếu đi Pù Luông đúng mùa gặt, sẽ vui lây v i niềm vui kĩu kịt quang g nh đưa thóc về của bà con. Lúa ở Pù luông không gieo tr ng cùng một thời điểm nên con đường mang rất nhiều cung bậc, lúa vào đòng đang xanh là một điểm đến thú vị của trekking hay thậm chí là offroad ở miền núi phía Bắc, nơi dễ thấy vẻ đẹp hoang dại của thiên nhiên, và một cuộc sống êm ả trên miền Tây biên gi i. Và đó chính là lý do mà nhiều người đã đi và vẫn muốn quay lại mảnh đất này.

2.3.2.2 Mức độ tham gia của cộng đồng địa phương tại Pù Luông vào hoạt động du lịch.

Biểu đ 2.2: Mức độ người dân tham gia hoạt động du lịch

Nguồn: Phòng du lịch sinh thái

Theo anh Minh, một hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống và lưu trú tại bản Nủa thì người dân làm du lịch ở địa phương, người đầu tiên đem du lịch cộng đ ng đến v i CĐĐP ở đây là 1 nữ cán bộ thuộc tổ chức FFI, đến vận động người dân tham gia vào vi c cung cấp dịch vụ lưu trú và ăn uống và hư ng dẫn người dân làm du lịch. Nhờ có sự hỗ trợ và định hư ng từ năm 2002 từ FFI và sau này là Ban quản lý khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông người dân dần dần được tiếp cận v i du lịch và bư c đầu tham gia vào hoạt động du lịch, nhưng con số vẫn còn rất hạn chế. Theo số li u tác giả điều tra và qua vi c khảo s t thực tế có thể thấy mức độ tham gia của cộng đ ng vẫn chỉ dừng lại ở mức cung cấp c c dịch vụ du lịch và khâu hư ng dẫn viên (người dẫn đường), chưa tham gia nhiều vào qu trình tổ chức ra quyết định, xây dựng kế hoạch thực hi n trong ph t triển du lịch cộng đ ng địa phương.

Biểu đ 2.3:C c khâu chủ yếu người dân tham gia trong hoạt động DL của ĐP

Nguồn: Phiếu khảo sát

Theo biểu đ trên và dựa vào mức độ tham gia của cộng đ ng địa phương của t c giả Pretty, J. N thì mức độ hi n tại của cộng đ ng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch tại KBT TN Pù Luông đa số đang ở mức ―Tư

vấn‖ và ―khuyến khích‖. Có thể thấy, CĐĐP tham gia hoạt động du lịch còn

phụ thuộc nhiều vào sự chỉ đạo và c c kế hoạch của BQL và cơ quan chức năng và những người làm du lịch hầu như không tham gia vào qu trình ra quyết định cũng như vi c họ sẽ dễ dàng không tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch nếu như không có sự định hư ng, khuyến khích và đầu tư của cơ quan chức năng.

2.3.2.3. Chất lượng hoạt động du lịch cộng đồng tại Pù Luông.

Qua khảo s t thực tế và phỏng vấn kh ch du lịch t i khu du lịch Pù Luông, có đến hơn 58% du kh ch trả lời sẽ không quay lại, 36% trả lời sẽ quay lại và số còn lại chưa chắc chắn có quay lại hay không. Và mong muốn của họ là chương trình tham quan sẽ phong phú hơn, các dịch vụ bổ sung như biểu diễn văn ngh truyền thống cần phải chuyên nghi p hơn, dịch vụ cho thuê xe đạp và xe máy chưa đ p ứng được so v i nhu cầu của khách du lịch,

đường dẫn vào bản vào mùa mưa cần được khắc phục để không gây trở ngại đến hoạt động du lịch của du khách, các biển chỉ dẫn còn hạn chế về số lượng, nhà v sinh công cộng chưa có, trạm thông tin du lịch chưa có, dịch vụ mạng internet và wifi chưa được đầu tư.... Kh ch du lịch đ nh gi rất cao về sự thân thi n và c c món ăn địa phương.

Sau đây là bảng đ nh gi của kh ch du lịch về mức độ không hài lòng của du kh ch về chất lượng du lịch tại Pù Luông.

Biểu đ 2.4: Vấn đề kh ch không hài lòng nhất khi đến tham quan KBTTNPL

Nguồn: Phiếu khảo sát.

2.4. Đánh giá chung về hoạt động du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hóa. nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hóa.

2.4.1. Về phía ngành du lịch

Thực hi n Quyết định số 984/Q/Đ-BVHTTDL ngày 12/3/2013 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; ngày 27/5/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành kế hoạch số 69/KH-UBND về vi c phê duy t kế hoạch Thực hi n Chương trình kích cầu du lịch năm 2013 tại Thanh Hóa. Chương trình Kích cầu Du lịch năm 2013 tại Thanh hóa sẽ tập trung vào c c nội dung chính như: Tổ chức c c sự ki n nhằm thu hút kh ch du lịch; nâng cao chất lượng dịch vụ Thương mại và du lịch vào mùa cao điểm; ph t động chiến dịch thu

hút kh ch vào mùa thấp điểm; đẩy mạnh công t c tuyên truyền về Chương trình kích cầu du lịch năm 2013. Khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông cũng là một điểm nhấn trong chương trình kích cầu du lịch của tỉnh[39].

Trong những năm qua, để từng bư c nâng cao thu nhập, đời sống cho đ ng bào c c dân tộc sinh sống ở vùng đ m của khu bảo t n, Ban quản lý khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông v i sự giúp đỡ và hỗ trợ rất l n từ tổ chức bảo t n động thực vật quốc tế (FFI) đã và đang triển khai mạnh mẽ dự n ph t triển du lịch sinh th i Pù Luông gắn v i cộng đ ng, hư ng dẫn người dân dự n cải tạo, xây dựng khu v sinh khép kín tại c c gia đình làm du lịch để tạo điều ki n thuận lợi cho vi c đón kh ch. Ban quản lý cũng soạn cuốn “ Cẩm nang hư ng dẫn du lịch” v i mục đích cung cấp c c dịch vụ làm thỏa mãn du kh ch, trong đó có quảng b cho lợi ịch của vi c tham gia làm du lịch; đ ng thời đưa ra c c quy định về vi c p dụng tiêu chuẩn v sinh nư c uống, thực phẩm, v sinh môi trường để từng bư c làm hài lòng du kh ch...

Trong những năm gần đây, Ban quản lý cũng đã tổ chức nhiều l p tập huấn về nghi p vụ du lịch, bổ túc ngoại ngữ và trao đổi kinh nghi m ph t triển du lịch cộng đ ng. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một tổ chức nào chuyên tr ch vi c quản lý du lịch ở Khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông, mà chỉ có phòng du lịch sinh th i thuộc BQL KBT phụ tr ch hỗ trợ cho người dân và nghiên cứu xây dựng đề n ph t triển du lịch.

Bên cạnh đó, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh thanh hóa, Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Thanh hóa phối hợp cùng Ban quản lý khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông và c c ngành liên quan đã và đang thực hi n dự n: “ Hỗ trợ ph t triển du lịch cộng đ ng tại khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông”. Trong 10 năm: Giai đoạn một từ 2005 đến 2010; Giai đoạn hai từ 2010 đến 2015 nhằm mục đích hỗ trợ giúp đỡ c c bản làng đặc bi t khó khăn thuộc c c xã vùng cao có điều ki n để ph t triển loại hình du lịch cộng đ ng v i tổng số tiền hỗ trợ là 3 tỷ 9 trăm tri u. [Nguồn: Sở VHTT&DL tỉnh Thanh Hóa].

2.4.2. Về phía dân cư địa phương

Sự tham gia của người dân vào c c hoạt động du lịch còn chiếm số lượng khiêm tốn so v i c c ngành nghề kh c như nông nghi p chăn nuôi và lâm nghi p. Người dân chưa được tham gia vào hoạt động khảo s t, đ nh gi và xây dựng kế hoạch ph t triển du lịch của địa phương mình mà chủ yếu tham gia kinh doanh du lịch như: Tổ chức ăn nghỉ cho kh ch, dẫn đường cho kh ch du lịch và một số ít tham gia kinh doanh du lịch gi n tiếp như được thuê biểu diễn văn ngh , b n hàng tạp hóa, b n sản phẩm lưu ni m...

Hầu hết người dân địa phương tại c c điểm du lịch còn yếu về năng lực và hạn chế về mặt nhận thức, không biết ngoại ngữ. Người dân đa phần chưa được hư ng dẫn kinh doanh du lịch theo chiến lược, s ch lược cụ thể nên đa phần còn yếu về chuyên môn và nghi p vụ, ý thức bảo v tài nguyên tự nhiên và nhân văn còn chưa cao. Người dân ở đây hầu hết còn chưa biết phải làm gì khi tham gia vào hoạt động du lịch và số đông chưa ý thức được những lợi ích mà du lịch mang lại.

Nhìn chung hoạt động du lịch cộng đ ng ở khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông còn nhiều bất cập, cộng đ ng địa phương chưa được đào tạo bài bản, đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn, quy mô hoạt động còn nhỏ lẻ và mang tính tự ph t cao.

2.4.3. Về cơ sở vật chất – cơ sở hạ tầng du lịch

Cơ sở vật chất lỹ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch nhìn chung còn thiếu và yếu kém, chưa được đầu tư đúng mức và đ ng bộ. Nhiều điểm du lịch rất hấp dẫn như đỉnh Pù Luông, chợ Phố Đoàn, bản Hiêu... nhưng cơ sở hạ tầng còn sơ sài và nghèo nàn. Những cơ sở hi n có không đ p ứng tốt nhất cho hoạt động du lịch. Đ ng lưu ý như:

+ H thống giao thông vận tải còn kém, nhiều đoạn đường dẫn vào c c bản còn khó đi, đặc bi t vào mùa mưa rất dễ bị sụt lún và sạt lở đất đ , gây cản trở rất l n cho vi c di chuyển của kh ch du lịch.

+ H thống internet chưa được đầu tư kỹ, c c khu nhà sàn chưa có wifi internet, thông tin về điểm đến và dịch vụ liên quan chưa được đăng tải nhiều trên website của Khu bảo t n, website của các sở ngành liên quan...

+ C c trung tâm thông tin hư ng dẫn du lịch chưa có, mà hầu hết c c chốt kiểm lâm làm nhi m vụ ph t tờ rơi, bản đ du lịch, thông tin du lịch cho khách.

+ C c biển chỉ, biển b o đến bản du lịch, điểm du lịch, c c hộ làm du

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa (Trang 88)