6. Bố cục của luận văn
2.1.1. Tài nguyờn du lịch tự nhiờn
Là một trong 13 tỉnh thành của đồng sụng Cửu Long, Bến Tre nằm ở vị trớ từ 9o48‟ đến 10o20‟ vĩ độ bắc, 105o57‟ đến 106o48‟ kinh độ đụng. Với diện tớch tự nhiờn 2.315,01km2 và dõn số đến năm 2012 là 1.254.589 ngƣời [22: tr.23].
+ Địa hỡnh:địa hỡnh Bến Tre bao gồm ba cự lao (đảo giữa cỏc nhỏnh sụng) lớn đƣợc bồi đắp bởi quỏ trỡnh lắng đọng và bồi tụ phự sa từ bốn nhỏnh của sụng Cửu Long (sụng Mỹ Tho, sụng Ba Lai, sụng Hàm Luụng và sụng Cổ Chiờn) trong hàng ngàn năm qua kết hợp với quỏ trỡnh lựi ra xa của biển.
Đất Bến Tre phần lớn là đất cỏt, đất phự sa bồi tụ. Mỗi một giai đoạn lựi của biển, để lại địa hỡnh là một giồng cỏt (cồn cỏt cao hơn địa hỡnh bỡnh thƣờng), cứ nhƣ thế qua hàng chục thế kỷ, từ giồng cỏt này đến giồng cỏt khỏc cú cộ cao từ 0,5 một đến 5 một so với mặt nƣớc biển đan xen lẫn nhau tạo thành nhiều lớp tiến xa ra biển. Giữa những giồng cỏt là ruộng vƣờn, ao hồ, sụng, rạch (lạch). Theo thống kờ, Bến Tre cú gần 20 dóy giồng cỏt chạy song song từ trong ra ngoài [22: tr.173].
+ Nƣớc: dũng sụng Mờ Kụng, bắt nguồn từ sụng Tiền chảy qua đất Bến Tre gồm bốn hệ thống sụng chớnh và đổ ra biển Đụng qua bốn cửa sụng lớn là cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luụng và cửa Cổ Chiờn.
Lƣợng nƣớc ngọt đƣợc cung cấp dồi dào qua hệ thống sụng rạch, đặc biệt là mựa mƣa. Tuy nhiờn, về mựa khụ Bến Tre gặp khú khăn trong việc cung cấp nƣớc ngọt do bị ảnh hƣởng của thủy triều biển Đụng theo giú chƣớng (là giú cú hƣớng đụng bắc đến đụng nam) mạnh đẩy sõu vào nội địa.
Chế độ thủy triều đúng một phần quan trọng trong đời sống sinh hoạt của ngƣời dõn địa phƣơng cũng nhƣ trong phục vụ du lịch. Bến Tre thuộc phạm vi khu vực bỏn nhật triều khụng đều, hầu hết cỏc ngày cú 2 lần nƣớc lờn và 2 lần nƣớc
xuống. Chờnh lệch giữa đỉnh triều và chõn triều trong những ngày triều lớn từ 2,5m đến 3,5m, trong những ngày triều kộm là dƣới hoặc xấp xỉ 1một [22: tr.164-165].
Về nƣớc ngầm: việc khai thỏc nƣớc ngầm gặp nhiều khú khăn do tầng đất bờn trờn bị nhiễm mặn, nhiễm phốn. Khai thỏc nƣớc ngầm phục vụ tƣới tiờu, sinh hoạt hàng ngày và phục vụ du lịch nhất là vào mựa khụ phải tốn chi phớ cao do phải tỡm mạch nƣớc ngầm sõu qua cỏc lớp trầm tớch.
+ Khớ hậu: Bến Tre cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa cận xớch đạo, bao gồm hai mựa rừ rệt. Mựa mƣa ẩm ứng ứng với giú tõy nam từ thỏng 5 đến thỏng 11, với lƣợng mƣa trung bỡnh năm từ 1250mm đến 1500mm [22: tr.154]. Mựa khụ hạn ứng với giú mựa đụng bắc từ thỏng 12 đến thỏng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bỡnh năm từ 26oC đến 27oC. Bến Tre nằm tiếp giỏp với biển Đụng nhƣng ớt chịu ảnh hƣởng của bóo do nằm ngoài vĩ độ thấp (bóo thƣờng xảy ra từ 15o vĩ bắc trở lờn) [22: tr.154]. Từ đầu thế kỷ 20 đến nay, Bến Tre chỉ bị ảnh hƣởng trực tiếp của 3 cơn bóo lớn vào cỏc năm: bóo năm (canh thỡn) 1940, bóo Linda năm 1997 và Chanchu năm 2006. Đõy là lợi thế cho ngành du lịch của Bến Tre.
+ Hệ thực vật: cỏch nay hơn 300 năm, khi vựng đất này cũn là nơi hoang vu với đầm lầy, vựng lau sậy, rừng rậm, thỳ dữ. Những đợt di dõn đến khai hoang lập ấp định cƣ, rừng bị chặt phỏ để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sinh sống của con ngƣời. Đến nay, sau hơn ba thế kỷ, thảm thực vật ở đõy bị thay đổi hoàn toàn, dấu vết cũn lại của rừng nguyờn sinh hầu nhƣ khụng cũn. Hiện thảm thực vật tại Bến Tre chỉ cũn lại một số quần thể tiờu biểu là: quần thể rừng ngập mặn trờn cỏc bói bồi ven biển (rừng phũng hộ) gồm cỏc loài cõy nhƣ mắm trắng, bần đắng, đƣớc, sỳ, vẹt, bần chua, chà là và cỏc loài dõy leo và thõn thảo nhƣ trỏm, cúc kốn, ụ rụ, mỏi dầm … Tiờu biểu cho loại quần thể thực vật này là ở vựng ven biển thuộc cỏc huyện Bỡnh Đại, Ba Tri, Thạnh Phỳ và nổi bậc là khu vực sõn chim Vàm Hồ xó Tõn Mỹ, huyện Ba Tri.
Loại quần thể thực vật trờn cỏc giồng cỏt: là nơi thớch hợp cho cỏc loài thõn gỗ nhƣ mự u, sao dầu, trụm, tra, phi lao …
Ven sụng rạch cú quần thể dừa, dừa nƣớc, bỡnh bỏt, dứa gai, mua, lau sậy … tập trung trờn đoạn sụng Ba Lai chảy qua cỏc huyện Bỡnh Đại và một phần huyện Chõu Thành.
Cuối cựng là vựng trũng nƣớc ngọt khu vực huyện Chợ Lỏch, một phần huyện Mỏ cày, huyện Giồng Trụm, một phần huyện Ba Tri, thớch hợp cho cỏc loài cõy ăn trỏi, lỳa và hoa màu. Tiờu biểu cho vựng trũng nƣớc ngọt là khu vực đầm Lạc Địa, xó Phỳ Lễ, huyện Ba Tri.
Sau hơn ba thế kỷ, từng là nơi hoang vu nhƣng với bàn tay và khối úc của con ngƣời cựng với sự thớch nghi với mụi trƣờng, vựng đất Bến Tre ngày nay đó thay da đổi thịt với ruộng vƣờn trự phỳ, làng mạc, phố xỏ văn minh với những cỏnh đồng lỳa, hoa màu bao la bỏt ngỏt, những vƣờn dừa xanh tƣơi, những vƣờn ƣơm cõy mơn mỡn, những vƣờn cõy trỏi sum suờ trĩu quả làm xao xuyến lũng ngƣời khi đặt chõn đến nơi này.
Bến tre nổi tiếng về cõy dừa. Biết bao vần thơ, ca dao, hũ vố về loại cõy đặt sản này của Bến Tre.
“Thấy dừa thỡ nhớ Bến Tre
Thấy bụng lỳa đẹp thương về Hậu Giang”
Hay: “Bến Tre nước ngọt lắm dừa
Ruộng vườn màu mỡ, biển thừa cỏ tụm Sầu riờng, măng cụt Cỏi Mơn
Nghiờu sũ Cồn Lợi, thuốc ngon Mỏ Cày Xoài chua, cam ngọt Ba Lai
Bắp thỡ chợ Giữa, giồng khoai Mỹ Hũa Mắm, bần ven đất phự sa
Bà Hiền, Tõn Thủy hằng hà cỏ tụm Quýt đường, vỳ sữa ngổn ngang, Dừa xanh Súc Sói, tơ vàng Ba Tri Xẻo Sõu cau tốt ai bỡ,
Lỳa vàng Thạnh Phỳ, khoai mỡ Thạnh Phong Muối khụ ở Gónh mặn nồng
Giồm Trụm, Phong Nẫm dưa đồng giăng giăng”.
+ Hệ động vật: cỏc loài thỳ lớn nhƣ: hổ, voi, tờ giỏc, trõu rừng, heo rừng, nai, khỉ, cỏo, cỏ sấu … từng cú mặt trờn vựng đất này hiện nay khụng cũn nữa. Chỳng chỉ cũn trong những cõu chuyện kể, sỏch vở và trong ký ức của ngƣời dõn, tồn tại qua nhiều thế hệ. Ngày nay, Bến Tre chỉ cũn cỏc loài thỳ nhỏ, bũ sỏt nhỏ, cỏc loài chim và động vật lƣỡng cƣ phõn bố theo cỏc loại địa hỡnh và cỏc hệ sinh thỏi khỏc nhau:
Ở hệ sinh thỏi vựng đất giồng cỏt cú cỏc loài chồn, cỏo và cỏc loài bũ sỏt cú chõn nhƣ kỳ đà, kỳ nhụng, rắn mối, tắc kố, tắc kộ … và cỏc loài rắn cú nọc độc và khụng nọc độc.
Hệ sinh thỏi rừng ngập mặn cú cỏc loài chim, tụm cỏ nƣớc mặn, giỏp sỏt hai mảnh nhƣ nghiờu, sũ, ngao, hến … cỏc loài ốc nƣớc mặn. Ở hệ sinh thỏi này, Sõn chim Vàm hồ là một vớ dụ cụ thể.
Ở hệ sinh thỏi vƣờn cú cỏc loài chim cũ, cụn trựng, bũ sỏt, cỏc loài tụm, cỏ nƣớc lợ và nƣớc ngọt, cỏc loài ốc nƣớc ngọt.
Hệ sinh thỏi đầm lầy nội địa cú cỏc loài chim cũ, bũ sỏt cú chõn và khụng chõn, cụn trựng, động vật lƣỡng cƣ, cỏ loài tụm cỏ nƣớc ngọt …
2.1.2. Tài nguyờn du lịch nhõn văn
* Tài nguyờn du lịch nhõn là cỏc di sản văn húa vật thể: khỏ phong phỳ, bao gồm cỏc di tớch lịch sử văn húa cấp quốc gia và địa phƣơng, nhƣ:
+ Khu di tớch Nguyễn Đỡnh Chiểu: tọa lạc tại xó An Đức, huyện Ba Tri. Cỏch thị trấn Ba Tri 2km, khu di tớch gồm khuụng viờn khu tƣởng niệm rộng 12.660m2 cựng với nhà tƣởng niệm hai tầng với điện tớch 999m2 và khuụng viờn khu mộ phần cú diện tớch khoảng 1.000m2 bao gồm mộ cụ ụng, cụ bà và mộ nữ sỹ nhà bỏo Sƣơng Nguyệt Anh, con gỏi thứ tƣ của hai cụ. Toàn bộ cụng trỡnh đƣợc khởi cụng trựng tu và xõy dựng vào năm 1998 [47: tr.1].
Khu di tớch bắt đầu từ cổng tam quan, đến khoảng trống khụng gian tiếp giỏp nhà bia, tiếp đến là khu tƣởng niệm gồm hai tầng, vào sõu hơn nữa là khu mộ gia đỡnh nhà thơ.
Về tiểu sử, theo Bia ký tại khu lƣu niệm: “Nguyễn Đỡnh Chiểu tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, sau khi mự lấy hiệu là Hối Trai, sinh ngày 1 thỏng 7 năm 1822 tại làng Tõn Thới, huyện Bỡnh Dương, tỉnh Gia Định (nay thuộc phường Cầu Kho, quận 1, thành phố Hồ Chớ Minh). Cha là Nguyễn Đỡnh Huy, người xó Bồ Điền, huyện Long Điền, tỉnh Thừa Thiờn, làm Thơ lại Văn Hàn ty của Tổng trấn Lờ Văn Duyệt. Mẹ là bà Trương Thị Thiệt, người làng Tõn Thới, Gia Định.
Năm 1843, ụng thi đậu Tỳ tài ở trường thi Gia Định. Năm 1849, ụng ra Huế chờ khoa thi Hội, chưa kịp thi thỡ được tin mẹ mất nờn trở về Gia Định chịu tang mẹ. Vỡ khúc thương mẹ, ụng lõm bệnh nặng rồi bị mự mắt.
Món tang mẹ, ụng mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh và sỏng tỏc thơ văn, người dõn quý trọng gọi ụng là “Đồ Chiểu”. Một người học trũ của ụng tờn là Lờ Tăng Quýnh, cảm thương hoàn cảnh, xin cha mẹ gả em gỏi tờn là Lờ Thị Điền cho thầy.
Năm 1859, giặc Phỏp chiếm thành Gia Định, Nguyễn Đỡnh Chiểu về quờ vợ ở làng Thanh Ba, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. Phỏp chiếm Cần Giuộc, Nguyễn Đỡnh Chiểu về tị địa tại Ba Tri (tỉnh Bến Tre). Biết ụng là người được nhõn dõn kớnh trọng và yờu mến, thực dõn Phỏp dựng mọi cỏch để mua chuộc. ễng cương quyết khụng hợp tỏc với giặc. ễng sống thanh bần, dựng thơ văn làm vũ khớ gúp phần động viờn cổ vũ nhõn dõn chống giặc.
Thơ Nguyễn Đỡnh Chiểu gồm nhiều thể loại, trong đú thành cụng nhất là truyện thơ và văn tế bằng chữ Nụm. Cỏc tỏc phẩm chớnh của ụng gồm: truyện thơ Lục Võn Tiờn, Dương Từ - Hà Mậu, Ngư tiều y thuật vấn đỏp, Văn tế nghĩa sỹ chết trận Cần Giuộc (1861), Văn tế nghĩa sỹ trận vong lục tỉnh (1874), 12 bài thơ điếu Đốc binh Phan Ngọc Tũng (1868),… Thơ văn ụng là những ỏn văn bất hủ, chứa chan lũng yờu nước thương dõn, đặc biệt đối với người nụng dõn tay lấm chõn bựn, căm thự giặc ngoại xõm, đồng thời dạy cho con người đạo nghĩa ở đời.
ễng mất ngày 3 thỏng 7 năm 1888, mộ ụng nằm tại ấp 3 (Giồng Cụt), xó An Đức, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”.
Qua đõy ta thấy đƣợc vai trũ và vị trớ lớn lao của Nguyễn Đỡnh Chiểu trong lịch sử, văn học Việt Nam. Nhƣ cố Tổng bớ thƣ trƣờng Chinh đó núi: “Nguyễn Đỡnh Chiểu là một nhà thơ vĩ đại của dõn tộc Việt Nam anh hựng” [47: tr.1].
Khỏch đến viếng thăm Khu di tớch Nguyễn Đỡnh Chiểu nhằm thỏa món về nhu cầu giỏo dục, lịch sử, văn húa của dõn tộc. Đú là sự ngƣỡng mộ và tƣởng niệm anh hựng dõn tộc của nhõn dõn, là truyền thống văn húa tốt đẹp. Khu di tớch là nơi để học sinh, cỏn bộ viờn chức, cỏc tổ chức đoàn thể, cỏc cỏ nhõn gia đỡnh và nhõn sỹ học tập, noi theo tấm gƣơng sỏng của nhà thơ trong giai đoạn mới của xó hội, của đất nƣớc.
+ Khu lƣu niệm bà Nguyễn Thị Định: tọa lạc tại xó Lƣơng Quới, huyện Giồng Trụm, tỉnh Bến Tre cạnh tỉnh lộ 885, diện tớch 10.000m2
bao gồm: cổng tam quan, nhà tƣởng niệm, hồ sen, bia ghi cụng, nhúm tƣợng, vƣờn cõy và sõn nghi lễ.
Bà Nguyễn Thị Định sinh năm 1920 tại xó Lƣơng Hũa, huyện Giồng Trụm, tỉnh Bến Tre. Bà là một vị nữ tƣớng anh hựng đó vƣợt qua bao đau thƣơng, mất mỏt để cống hiến cho sự nghiệp cỏch mạng qua hai cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc, giải phúng đất nƣớc. Bà đƣợc xem là lỏ cờ đầu trong phong trào Đồng khởi tại Bến Tre, làm tiền đề cho cuộc Đồng khởi toàn miền nam sau này. Trong đấu tranh cỏch mạng, lỳc bị tự đày gian khổ đến lỳc cú vị trớ cao nhƣng bà vẫn một mực trung trinh vỡ nƣớc vỡ dõn, luụn sắc son một lũng vỡ lý tƣởng cỏch mạng đến cuối cuộc đời. Bà mất vào ngày 26 thỏng 8 năm 1992, thọ 72 tuổi.
Nhà sử học lóo thành Trần Văn Giàu trong lời đề tựa tập sỏch Nhớ chị Ba Định đó viết: “Chị Ba Định ạ! Ngày xưa, người dõn làng quờ bảo nhau rằng những người như chị là sống làm tướng, chết thành thần” [22: tr.1235].
Khu lƣu niệm bà Nguyễn Thị Định đƣợc xõy dựng để tỏ lũng tụn kớnh, ghi nhớ cụng lao của bà đối với đất nƣớc, với dõn tộc. Nơi đõy trƣng bày những kỷ vật, những hỡnh ảnh cuộc đời cỏch mạng của bà. Đõy cũng là cụng trỡnh mang tớnh giỏo dục thanh thiếu niờn và toàn dõn truyền thống yờu nƣớc vẻ vang của dõn tộc trong mọi thời đại.
+ Di tớch lịch sử Mộ Vừ Trƣờng Toản: khu mộ cụ Vừ Trƣờng Toản thuộc ấp Thạnh Nghĩa, xó Bảo Thạnh, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, cỏch mộ cụ Phan Thanh Giản khoảng 100 một, cỏch thành phố Bến Tre 48 km, cỏch huyện Ba Tri 12 km đƣờng bộ.
Vừ Trƣờng Toản là một nhà nho lớn, một nhà giỏo tài ba lỗi lạc ở miền Nam thế kỷ XVIII. Là ngƣời cú cụng đào tạo nhiều nhõn tài cho đất nƣớc, nổi bật trong số học trũ của ụng phải kể đến những danh nhõn nhƣ: Trịnh Hoài Đức, Phạm Ngọc Uẩn, Lờ Quang Định, Ngụ Nhõn Tĩnh, Ngụ Tựng Chõu … ụng là ngƣời khụng ham danh lợi, khụng thớch quan trƣờng. Cõu “Lương sư hưng quốc” rất thớch hợp với tớnh cỏch của ụng. Khi ụng mất, Vua ban hiệu là “Gia Định xử sỹ sựng đức Vừ Tiờn Sinh” (Vừ Tiờn Sinh là bậc xử sỹ ở Gia Định, cú tài đức cao dày) [34: tr.3].
Khu di tớch hiện nay đƣợc xõy dựng khỏ hoàn chỉnh, rất hài hũa với cảnh quan thiờn nhiờn, tạo nờn một vẻ đẹp trang nghiờm, phục vụ rộng rói khỏch tham quan học tập. Năm 1998, Bộ trƣởng Bộ Văn húa Thụng tin ra quyết định cụng nhận khu mộ cụ Vừ Trƣờng Toản là di tớch lịch sử cấp quốc gia.
+ Di tớch lịch sử Khu mộ và đền thờ Lónh binh Nguyễn Ngọc Thăng
Vị trớ phần mộ: thuộc ấp Căn Cứ, xó Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trụm, tỉnh Bến Tre, cỏch tỉnh lộ 885 khoảng 600 một.
Đền thờ: thuộc ấp Chợ, xó Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trụm, tỉnh Bến Tre, bờn cạnh tỉnh lộ 885.
Nhõn vật và sự kiện lịch sử: Nguyễn Ngọc Thăng sinh năm 1798 tại thụn Lƣơng Thạnh, huyện Bảo Hựu, trấn Vĩnh Thanh (nay là xó Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trụm, tỉnh Bến Tre). Thõn sinh là ụng Nguyễn Cụng, thõn mẫu là bà Trần Thị Kiờm. ễng xuất thõn trong một gia đỡnh nụng dõn, nhƣng nhờ gia đỡnh đến định cƣ sớm nờn cú cả nhõn lực và vật lực[32: tr.1].
Là ngƣời rất thụng minh, tinh thụng văn vừ, cú cụng khai hoang lập ấp. ễng cũn là một danh tƣớng yờu nƣớc nồng nàn, đó chỉ huy nhiều trật đỏnh Phỏp nổi tiếng nhƣ trận đỏnh đồn Cõy Mai năm 1860 với chiến thuật „trận giặc mự u‟ – dựng
trỏi mự u để đỏnh giặc, trận đỏnh đại đồn Chớ Hũa năm 1861, và hy sinh trong trận đỏnh tại căn cứ “Đỏm lỏ tối trời” tại Gũ Cụng năm 1866.
Khu mộ và đền thờ Lónh binh Nguyễn Ngọc Thăng là nơi tƣởng nhớ một vị anh hựng dõn tộc cả đời vỡ dõn, vỡ nƣớc. Là ngƣời cú cụng khai hoang lập ấp, đƣợc xem nhƣ vị “Tiền hiền khai khẩn” và trong lỳc đất nƣớc lõm nguy, ụng đó chiến đấu bảo vệ đất nƣớc hết hơi thở cuối cựng, là tấm gƣơng cho cỏc thế hệ mai sau noi theo. Hàng năm nhõn dõn tổ chức lễ hội dõn gian tại đền thờ ba lần: Lễ hạ điền (vào ngày 16 thỏng 3 õm lịch), Lễ thƣợng điền (ngày 16 thỏng 11 õm lịch) và ngày cỳng giỗ Lónh binh (ngày 15 thỏng 5 õm lịch).
Ngày 7 thỏng 5 năm 1997, Bộ trƣởng Bộ Văn húa - Thụng tin ra quyết định cụng nhận Khu mộ và đền thờ Lónh binh Nguyễn Ngọc Thăng là di tớch lịch sử cấp quốc gia.
+ Di tớch lịch sử địa điểm nhà ụng Nguyễn Văn Cung và Ngó Ba Cõy da đụi (Nơi thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiờn của bến Tre)
Vị trớ: ấp Tõn Hũa (ấp 5) xó tõn Xuõn, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Cỏch