6. Bố cục của luận văn
3.3. CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYấN DU LỊCH NHÂN VĂN
3.3.4. Giải phỏp về liờn kết và hỗ trợ phỏt triển du lịch văn húa
Liờn kết với cỏc địa phƣơng lõn cận nhƣ cỏc thành phố Hồ Chớ Minh, Cần Thơ, cỏc tỉnh tiền Giang, Vĩnh Long và Trà Vinh phỏt triển du lịch liờn vựng.
Ở cấp chớnh quyền địa phƣơng, cỏc cơ quan ban ngành cần cú sự liờn kết thực hiện húa chớnh sỏch, kế hoạch, mục tiờu phỏt triển du lịch của Bến Tre, cụ thể:
Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch:
Lập kế hoạch đầu tƣ tụn tạo cỏc di tớch văn húa – lịch sử. Sử dụng nguồn vốn đƣợc Trung ƣơng cấp, nguồn vốn địa phƣơng và trong nhõn dõn để thực hiện.
Phỏt triển kinh doanh dịch vụ phục vụ khỏch du lịch tại cỏc khu di tớch lịch sử - văn húa trọng điểm.
Nõng cấp cỏc lễ hội văn húa – lịch sử trong tỉnh. Cú kế hoạch tuyờn truyền quảng bỏ đến cỏc cụng ty lữ hành, du khỏch trong và ngoài nƣớc, tạo điều kiện để thu hỳt khỏch đến tham dự lễ hội.
Biờn soạn và phỏt hành tài liệu giới thiệu về tiềm năng và sản phẩm du lịch Bến Tre. Tổ chức thực hiện thụng tin xỳc tiến du lịch của Bến Tre.
Xõy dựng nhà triển lóm về cõy dừa Bến Tre.
Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, cỏc địa phƣơng kờu gọi cỏc thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ cỏc dự ỏn du lịch văn húa và sinh thỏi kết hợp.
Phối hợp với cỏc ngành chức năng liờn quan thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch trờn địa bàn tỉnh.
Sở Giao thụng Vận tải:
Lập cỏc dự ỏn và tranh thủ cỏc nguồn vốn thực hiện cỏc dự ỏn nõng cấp, mở rộng cỏc tỉnh lộ, hƣơng lộ dẫn vào cỏc di tớch và điểm du lịch, khu du lịch.
Kiểm tra, xử lý cỏc phƣơng tiện vận tải thủy, bộ, bến đỗ phƣơng tiện vận chuyển phục vụ du khỏch, đảm bảo an toàn cho du khỏch.
Sở Tài nguyờn và Mụi trƣờng:
Hỗ trợ cỏc thủ tục giao đất cho cỏc dự ỏn đầu tƣ du lịch. Kiểm tra, đỏnh giỏ tỏc động mụi trƣờng của cỏc dự ỏn.
Xõy dựng và triển khai cỏc dự ỏn nƣớc sạch, xử lý chất thải, nƣớc thải.
Tập huấn cỏc quy định về bảo vệ mụi trƣờng cho chuyờn viờn quản lý nhà nƣớc và hƣớng dẫn cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở kinh doanh du lịch thực hiện cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trƣờng theo quy định của phỏp luật.
Kiểm tra và xử lý cỏc vi phạm về mụi trƣờng.
Sở Kế hoạch và Đầu tƣ:
Phối hợp với địa phƣơng và Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch tranh thủ cỏc nguồm vốn Trung ƣơng để đầu tƣ cơ sở hạ tầng du lịch, tụn tạo di tớch lịch sử - văn húa. Kờu gọi đầu tƣ, thẩm định cỏc dự ỏn đầu tƣ về du lịch.
Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn:
Chuyển giao cụng nghệ sinh học, hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất cỏc giống cõy trồng, vật nuụi phự hợp với từng địa phƣơng, tạo điều kiện phỏt triển du lịch văn húa miệt vƣờn, du lịch làng quờ.
Cụng nhận cỏc làng nghề sản xuất hoa kiểng, ƣơm cõy giống đỏp ứng cho nhu cầu du lịch làng nghề.
Giỳp Ủy ban nhõn dõn tỉnh Bến Tre nõng cấp Ngày hội trỏi cõy ngon – an toàn trở thành lễ hội phục vụ du khỏch.
Sở Khoa học và Cụng nghệ:
Hỗ trợ thực hiện cỏc dự ỏn khoa học phục vụ nhu cầu phỏt triển, nõng cao chất lƣợng du lịch. Tổ chức tập huấn cỏc đề ỏn khoa học cú liờn quan đến hoạt động du lịch.
Cụng an cỏc cấp:
Cựng với chớnh quyền địa phƣơng tăng cƣờng cụng tỏc đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xó hội trong vựng du lịch. Kịp thời ứng phú với cỏc tỡnh huống xấu cú thể xảy ra đối với du khỏch và cỏc cơ sở kinh doanh du lịch.
Phũng chống tệ nạn xó hội tại địa phƣơng, đảm bảo an toàn, tạo tõm lý thoải mỏi cho du khỏch.
Tiểu kết chƣơng 3
Định hƣớng chung phỏt triển du lịch văn húa Bến Tre là việc triển khai thực hiện xó hội húa phỏt triển du lịch văn húa, du lịch văn húa kết hợp sinh thỏi, quy động cỏc nguồn lực nhất là về vốn trong cỏc thành phần kinh tế đầu tƣ phỏt triển cỏc điểm du lịch văn húa, sinh thỏi, dịch vụ du lịch, cỏc dự ỏn xõy dựng cơ sở kinh doanh du lịch văn húa.
Phỏt triển sản phẩm du lịch văn húa mang tớnh đặc trƣng của Bến Tre theo cỏc chủ đề chớnh là: “xứ dừa”, “làng hoa kiểng – vƣờn cõy ăn trỏi”, “đồng khởi”, “di tớch danh nhõn và văn húa phi vật thể Bến Tre”. Biến cỏc di tớch lịch sử - văn húa trở thành điểm đến tham quan, nghiờn cứu, học tập. Củng cố cỏc hoạt động nghiờn cứu văn húa – lịch sử, tổ chức cỏc sự kiện, lễ hội mang tớnh đặc thự của địa phƣơng để thiết kế cỏc tuyến du lịch văn húa, du lịch văn húa kết hợp thu hỳt khỏch trong và ngoài nƣớc theo thời gian.
Song song với việc khai thỏc tài nguyờn du lịch nhõn văn trong kinh doanh du lịch là việc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa của địa phƣơng núi riờng và tài nguyờn nhõn văn núi chung. Đõy là nhiệm vụ chung của toàn xó hội, thể hiện sự liờn kết của chớnh quyền cỏc cấp, doanh nghiệp du lịch, du khỏch và cộng đồng dõn cƣ địa phƣơng.
Sự liờn kết đú đƣợc thể hiện là sự phối hợp trong việc quy hoạch, đầu tƣ, khai thỏc, bảo tồn, kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động du lịch gúp phần tạo việc làm cho ngƣời dõn địa phƣơng, phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phƣơng và quốc gia, đảm bảo an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội, bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi.
KẾT LUẬN
1. Hoạt động du lịch đƣợc xem là một hoạt động phức hợp, đa dạng mang tớnh kinh tế cao, phỏt triển qua nhiều giai đoạn với nhiều khỏi niệm, quan niệm khỏc nhau. Là một ngành kinh tế phỏt triển theo nhiều xu hƣớng khỏc nhau trong từng giai đoạn, phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế, chớnh trị, tụn giỏo và tự nhiờn.
Trong hoạt động du lịch văn húa, việc đỏp ứng tốt cỏc nhu cầu khỏc nhau của du khỏch và đem lại cỏc lợi ớch kinh tế - xó hội tối đa phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiờn, con ngƣời và mụi trƣờng xó hội. Do vậy, khi tạo ra một sản phẩm du lịch văn húa phục vụ du khỏch cần cú sự hợp tỏc nghiờn cứu, khai thỏc cỏc giỏ trị văn húa của địa phƣơng, của cộng đồng dõn cƣ.
Một trong những yếu tố quan trọng cấu thành sản phẩm dịch vụ phục vụ du khỏch đú là tài nguyờn du lịch. Tài nguyờn du lịch đƣợc chia làm hai loại chớnh, tài nguyờn du lịch tự nhiờn và tài nguyờn du lịch nhõn văn. Vỡ hoạt động du lịch văn húa đƣợc phõn chia làm nhiều loại hỡnh khỏc nhau tựy thuộc vào tiờu chớ, mục đớch phõn loại và cỏch tiếp cận của từng nhà nghiờn cứu, do đú hiện nay chƣa cú cỏch phõn loại nào đƣợc xem là chuẩn nhất.
Để du lịch văn húa phỏt triển nhất thiết phải cú cỏc nhõn tố, điều kiện tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp. Cỏc điều kiện, nhõn tố này cú quan hệ tỏc động qua lại lẫn nhau tạo nờn một cơ hội cho du lịch hỡnh thành và phỏt triển, gồm: An ninh chớnh trị và an toàn xó hội, điều kiện kinh tế và chớnh sỏch phỏt triển du lịch; Thời gian rảnh rỗi, mức sống vật chất và trỡnh độ văn húa của cƣ dõn là tiền đề nảy sinh nhu cầu du lịch; Tớnh quan trọng của tài nguyờn du lịch, sự sẵn sàng phục vụ du khỏch và cỏc sự kiện đặc biệt.
2. Là một trong 13 tỉnh thành của đồng sụng Cửu Long, Bến Tre cú địa hỡnh bao gồm ba cự lao lớn đƣợc bồi đắp bởi quỏ trỡnh lắng đọng và bồi tụ phự sa từ bốn nhỏnh của sụng Cửu Long qua hàng ngàn năm, kết hợp với quỏ trỡnh lựi ra xa của
biển. Từng là vựng đất hoang vu, với đầm lầy, vựng lau sậy, rừng rậm, thỳ dữ. Đến nay, sau hơn ba thế kỷ, thảm thực vật ở đõy bị thay đổi hoàn toàn.
Đối với tài nguyờn du lịch nhõn văn, Bến Tre cú hệ thống 14 di tớch lịch sử văn húa cấp quốc gia và nhiều danh lam nổi tiếng. Về văn húa phi vật thể, Bến Tre nổi tiếng về cỏc làn điệu dõn ca, cỏc loại hỡnh nghệ thuật truyền thống, lối sống sinh hoạt đặc trƣng thể hiện qua cỏc làng nghề truyền thống … đú là một thế mạnh để khai thỏc du lịch văn húa.
Để khai thỏc thế mạnh của tài nguyờn nhõn văn vào kinh doanh, phỏt triển du lịch, Bến Tre quy hoạch du lịch văn húa thành cỏc cụm khỏc nhau, mỗi cụm du lịch văn húa là hệ thống cỏc sản phẩm mang tớnh địa phƣơng cao, khai thỏc cỏc giỏ trị văn húa địa phƣơng phục vụ du khỏch.
Cỏc tuyến du lịch văn húa trờn toàn tỉnh cú vai trũ quan trọng và quyết định của du lịch văn húa Bến Tre. Trờn cỏc tuyến này, cỏc điểm du lịch văn húa, làng nghề truyền thống, điểm du lịch văn húa - sinh thỏi kết hợp đƣợc khai thỏc tốt phục vụ du khỏch.
3. Định hƣớng chung phỏt triển du lịch văn húa Bến Tre là việc triển khai thực hiện xó hội húa phỏt triển du lịch, quy động cỏc nguồn lực nhất là về vốn trong cỏc thành phần kinh tế đầu tƣ phỏt triển cỏc điểm du lịch văn húa, dịch vụ du lịch, cỏc dự ỏn xõy dựng cơ sở kinh doanh du lịch, cỏc dự ỏn trựng tu, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử - văn húa, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc nghệ thuật … Đầu tƣ phỏt triển cơ sở hạ tầng, ƣu tiờn đến cỏc vựng quy hoạch phỏt triển du lịch núi chung và du lịch văn húa núi riờng. Nõng cao chất lƣợng dịch vụ, đào tạo nhõn lực đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khỏch trong và ngoài nƣớc.
Phỏt triển sản phẩm du lịch văn húa mang tớnh đặc trƣng của Bến Tre theo cỏc chủ đề. Tổ chức cỏc sự kiện, lễ hội mang tớnh đặc thự của địa phƣơng để thu hỳt khỏch đi sõu về cỏc địa phƣơng, kộo dài thời gian lƣu trỳ và kớch thớch việc sử dụng cỏc dịch vụ của du khỏch.
Khai thỏc cỏc giỏ trị văn húa và di tớch phục vụ du khỏch, ngành du lịch phải đồng thời hỗ trợ bảo tồn và phỏt huy và nõng cao cỏc giỏ trị tài nguyờn đú. Bảo tồn tốt, khai thỏc hiệu quả mang tớnh bền vững cựng với việc phỏt huy tài nguyờn nhõn văn của địa phƣơng là một việc làm mang tớnh phối hợp cao giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch, cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch, khỏch du lịch, cỏc nhà khoa học cựng cộng đồng địa phƣơng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:
1. Nguyễn Văn Bốn (2012), Văn húa Du lịch Việt Nam, Tạp chớ Văn húa Nghệ thuật, (số 335), trang 35 - 37.
2. Bộ Văn húa Thụng tin - Thể thao và Du lịch (1990), Quyết định số 84 - QĐ của Bộ trƣởng Bộ Văn húa - Thụng tin - Thể thao và Du lịch về việc cụng nhận DI TÍCH LỊCH SỬ Mộ và Khu tưởng niệm Nguyễn Đỡnh Chiểu, ấp 3, xó An Đức, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
3. Bộ Văn húa Thụng tin (1993), Quyết định số 43 - VH/QĐ của Bộ trƣởng Bộ Văn húa - Thụng tin về việc cụng nhận KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỒNG KHỞI BẾN TRE xó Định Nhơn, huyện Mỏ cày, tỉnh Bến Tre. 4. Bộ Văn húa Thụng tin (1993), Quyết định số 43 - VH/QĐ của Bộ trƣởng
Bộ Văn húa - Thụng tin về việc cụng nhận DI TÍCH NGHỆ THUẬT ĐèNH PHÚ LỄ xó Phỳ Lễ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
5. Bộ Văn húa Thụng tin (1993), Quyết định số 43 - VH/QĐ của Bộ trƣởng Bộ Văn húa - Thụng tin về việc cụng nhận DI TÍCH NGHỆ THUẬT ĐèNH BèNH HềA xó Bỡnh Hũa, huyện Giồng Trụm, tỉnh Bến Tre.
6. Bộ Văn húa Thụng tin (1994), Quyết định số 921 - QĐ/BT của Bộ trƣởng Bộ Văn húa - Thụng tin về việc cụng nhận DI TÍCH LỊCH SỬ CHÙA TUYấN LINH xó Minh Đức, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre.
7. Bộ Văn húa Thụng tin (1995), Quyết định số 3777 - QĐ/BT của Bộ trƣởng Bộ Văn húa - Thụng tin về việc cụng nhận DI TÍCH LỊCH SỬ Căn cứ quõn khu ủy Sài Gũn - Gia Định (1969-1970) xó Tõn Phỳ Tõy và xó Thành An, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre.
8. Bộ Văn húa Thụng tin (1995), Quyết định số 3777 - QĐ/BT của Bộ trƣởng Bộ Văn húa - Thụng tin về việc cụng nhận DI TÍCH LỊCH SỬ Đầu Cầu tiếp nhận vũ khớ Bắc - Nam (Địa điểm vàm Khõu Băng, cồn Bững, cồn Lợi, cồn Lớn) xó Thạnh Phong, huyện Thạnh Phỳ, tỉnh Bến Tre.
9. Bộ Văn húa Thụng tin (1997), Quyết định số 985 - QĐ/VH của Bộ trƣởng Bộ Văn húa - Thụng tin về việc cụng nhận di tớch lịch sử ĐỊA ĐIỂM NHÀ ễNG NGUYỄN VĂN CUNG VÀ NGÃ BA CÂY DA ĐễI (nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiờn của tỉnh Bến Tre) XÃ TÂN XUÂN, HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE.
10. Bộ Văn húa Thụng tin (1997), Quyết định số 985 - QĐ/VH của Bộ trƣởng Bộ Văn húa - Thụng tin về việc cụng nhận DI TÍCH LỊCH SỬ Mộ và đền thờ Lónh binh Nguyễn Ngọc Thăng xó Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trụm, tỉnh Bến Tre.
11. Bộ Văn húa Thụng tin (1997), Quyết định số 985 - QĐ/VH của Bộ trƣởng Bộ Văn húa - Thụng tin về việc cụng nhận DI TÍCH LỊCH SỬ NGễI NHÀ ễNG NGUYỄN VĂN TRÁC (Nơi ở và làm việc của đồng chớ Lờ Duẩn thỏng 11/1955-3/1956) xó Hƣng Lễ, huyện Giồng Trụm, tỉnh Bến Tre.
12. Bộ Văn húa Thụng tin (1998), Quyết định số 1998 - QĐ/BVHTT của Bộ trƣởng Bộ Văn húa - Thụng tin về việc cụng nhận DI TÍCH LỊCH SỬ Mộ Vừ Trường Toản xó Bảo Thạnh, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
13. Đinh Xuõn Dũng (2004), Mấy cảm nhận về văn húa, Nhà Xuất bản Chớnh trị Quốc gia.
14. Nguyễn Văn Đớnh – Trần Thị Minh Hũa (Đồng Chủ biờn) (2008), Giỏo trỡnh Kinh tế Du lịch, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dõn.
15. Sơn Hồng Đức (2010), Đường vào kinh doanh du lịch MICE, Nhà Xuấn bản Lao động - Xó hội.
16. Lƣ Nhất Vũ – Lờ Giang (1981), Dõn ca Bến Tre, Ty Văn húa và Thụng tin Bến Tre xuất bản.
17. Trần Thị Thu Hà (2007), Giỏo trỡnh Tõm lý học kinh doanh du lịch, Nhà Xuất bản Hà Nội.
19. Phan Đăng Thanh - Trƣơng Thị Hũa (1999), Phỏp luật Du lịch, Nhà Xuất bản Trẻ.
20. Mai Khụi (2001), Văn húa Ẩm thực Việt Nam - Cỏc mún ăn miền Nam, Nhà Xuất bản Thanh Niờn.
21. Nguyễn Quảng Tuõn - Huỳnh Lứa - Trần Hồng Liờn (1994), Những Ngụi Chựa ở Nam Bộ, Nhà Xuất bản Thành phố Hồ Chớ Minh.
22. Thạch Phƣơng – Đoàn Tứ (Chủ biờn) (2001), Địa chớ Bến Tre, Nhà Xuất bản Khoa học Xó hội.
23. Lờ Minh Quốc (1999), Cỏc vị Tổ ngành nghề Việt Nam, Nhà Xuất bản Trẻ.
24. Dƣơng Văn Răng (2001), Chuyờn san văn húa thụng tin Bến Tre, Cụng ty Cổ phần in Bến Tre.
25. Dƣơng Văn Sỏu (), “Văn húa Du lịch” - Sản phẩm của Văn húa Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập, toàn cầu húa hiện nay.
26. Sở Văn húa Thụng tin và Thể thao Bến Tre, Bảo tàng tỉnh Bến Tre (1993), Bản liệt kờ lý lịch di tớch Đỡnh Phỳ Lễ.
27. Sở Văn húa Thụng tin và Thể thao Bến Tre, Bảo tàng tỉnh Bến Tre (1993), Bản liệt kờ lý lịch di tớch và danh thắng Đỡnh Bỡnh Hũa.
28. Sở Văn húa Thụng tin và Thể thao Bến Tre, Bảo tàng tỉnh Bến Tre (1993), Bản liệt kờ lý lịch di tớch và danh thắng chựa Tuyờn Linh.