Phân tích vốn đầu t ban đầu

Một phần của tài liệu thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí ppt (Trang 137 - 141)

V. Thiết kế chiếu sáng cho các phân xởng khác

2. Phơng án tính chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang

3.2. Phân tích vốn đầu t ban đầu

Với phơng án thiết kế chiếu sáng dùng toàn bộ đèn sợi đốt thì vốn đầu t ban đầu (nh chi phí mua thiết bị, chi phí vận chuyển, lắp đặt, vận hành và sửa chữa) là tơng đối rẻ hơn so với dùng đèn huỳnh quang. ở đây ta chỉ phân tích sâu phơng án dùng đèn huỳnh quang kết hợp với đèn sợi đốt để cuối cùng xem vốn đầu t ban đầu có thể chấp nhận đợc hay không.

+ Giá đèn huỳnh quang hợp bộ 4 bóng của hãng Clípal là 300 000 (đồng)

Tổng giá trị của 560 bộ là:

K1 = 560.300 000 = 168. 106 (đồng)

Chi phí vận chuyển lắp đặt là 1000 (đồng/bộ) nên tổng chi phí vận chuyển lắp đặt là:

K2 = 560.10 000 = 5,6.106 (đồng)

+ Giá trung bình bóng đèn sợi đốt hợp bộ là 50 000 (đồng) Tổng giá trị của 93 bộ là:

K3 = 93.50 000 = 4,65.106 (đồng)

Chi phí vận chuyển lắp đặt là 5000 (đồng/bộ) nên tổng chi phí vânh chuyển lắp đặt là:

K4 = 93.5000 = 0,47.106 (đồng) Tổng vốn đầu t cho phơng án này là:

K = K1 + K2 + K3 + K4 = (168 + 5,6 + 4,65 + 0,47).106 = 178,72.106 (đồng).

Nếu phơng án sử dụng toàn đèn sợi đốt thì tổng vốn đầu t ban đầu là: K = 653.(50 000 + 5000) = 35,92.106 (đồng)

Sau khi phân tích vốn đầu t ban đầu ta thấy dùng hoàn toàn đèn sợi đốt thì vốn đầu t ban đầu nhỏ nhng chi phí hằng năm rất lớn. Còn dùng bóng đèn huỳnh quang sẽ có vốn đầu t lớn nhng lại có chi phí hằng năm nhỏ. Ta chọn phơng án sử dụng bóng đèn sợi đốt kết hợp với đèn huỳnh quang là phơng án chiếu sáng cho nhà máy.

Vậy để có đợc phơng án chiếu sáng cho phù hợp đối với từng nhà máy, từng xí nghiệp thì phơng án đó không những thoả mãn về kỹ thuật mà còn thoả mãn về kinh tế.

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng 1...3

Giới thiệu chung về nhà máy cơ khí...3

Chơng 2...6

Xác định phụ tải tính toán...6

I. Các đại lợng cơ bản và các hệ số tính toán...7

1. Công suất định mức Pđm:...8

2. Phụ tải trung bình Ptb:...8

3. Phụ tải cực đại Pmax:...9

4. Phụ tải đỉnh nhọn:...9 5. Phụ tải tính toán Ptt:...9 6. Hệ số sử dụng ksd:...9 7. Hệ số phụ tải kPt:...10 8. Hệ số cực đại kmax:...10 9. Hệ số nhu cầu knc:...10

10. Hệ số thiết bị hiệu quả nhq:...11

II. Các phơng pháp tính phụ tải tính toán...12

1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:...12

2. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích...13

3. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm...13

4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại và công suất trung bình.(ph- ơng pháp số thiết bị hiệu quả):...13

5. Hớng dẫn cách chọn các phơng pháp xác định phụ tải tính toán...16

III. Xác định phụ tải tính toán cho phân xởng sửa chữa cơ khí...16

1. Phân nhóm phụ tải:...16

2. Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải:...17

3. Xác định phụ tải chiếu sáng cho phân xởng sửa chữa cơ khí:...25

4. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng:...25

1. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng kết cấu kim loại...26

2. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng lắp ráp cơ khí...27

3. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng đúc...27

4. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng nén khí...28

5. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng rèn...29

6. Xác định phụ tải tính toán của trạm bơm...29

7. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng gia công gỗ...30

8. Xác định phụ tải tính toán của ban quản lý nhà máy...31

9. Bảng kết quả toàn nhà máy...32

Chơng 3...32

Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xởng...32

sửa chữa cơ khí...32

I. Sơ đồ cung cấp điện của phân xởng sửa chữa cơ khí...32

II. Lựa chọn phần tử mạng điện hạ áp phân xởng sửa chữa cơ khí...34

1. Tủ phân phối...34

1.1. Chọn áptômát:...35

1.2. Chọn thanh dẫn...36

2. Lựa chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực...36

3. Chọn tủ động lực...38 4. Chọn các thiết bị cho các tủ động lực...38 4.1. Chọn áptômát...38 4.2. Chọn dây dẫn...39 4.3. Đối với tủ động lực 1:...39 Chơng 4...44

I. Xây dựng biểu đồ phụ tải:...45

1.Tâm phụ tải điện...45

2. Biểu đồ phụ tải điện...45

II. Xác định vị trí đặt trạm phân phối trung tâm...48

III. Xác định vị trí, số lợng, dung lợng trạm biến áp phân xởng...49

1. Xác định vị trí trạm biến áp phân xởng...49

2. Số lợng trạm biến áp, máy biến áp phân xởng...50

3. Chọn dung lợng máy biến áp...50

4.Tổn thất công suất, tổn thất điện năng trong các máy biến áp...54

IV. Phơng án đi dây mạng điện cao áp cho nhà máy...55

5. So sánh kinh tế giữa các phơng án...75

VI. Thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy...76

1. Chọn dây dẫn từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm:. .76 2. Lựa chọn sơ đồ trạm PPTT và các trạm BAPX...77

3.Tính toán ngắn mạch và kiểm tra các thiết bị điện đã chọn...82

3.1. Tính toán ngắn mạch phía cao áp...82

3.2 Tính ngắn mạch phía hạ áp của phân xởng sửa chữa cơ khí để kiểm tra cáp và áptômát...91

Chơng 5...96

Tính toán bù công suất phản kháng...96

cho nhà máy...96

I. Nâng cao hệ số công suất cosϕ tự nhiên...97

II. Nâng cao hệ số công suất cosϕ Bằng phơng pháp bù công suất phản kháng...97

1. Chọn thiết bị bù...98

1.1 Tụ điện...98

1.2. Máy bù đồng bộ...98

1.3. Động cơ không đồng bộ Rôto dây quấn đợc đồng bộ hoá...99

2. Vị trí và phân phối thiết bị bù trong mạng hình tia...99

2.1. Vị trí đặt bù...99

2.2. Phân phối dung lợng bù trong mạng hình tia...100

III. Bù công suất phản kháng cho nhà máy cơ khí...100

1. xác định dung lợng bù...100

2. Phân phối dung lợng bù cho các trạm BAPX...101

2.1. Xác định điện trở tơng đơng...101

2.2. Xác định dung lợng bù tại thanh cái trạm BAPX...103

Chơng 6...106

Tính toán nối đất...106

I. Đặt vấn đề...106

II. Nối đất và trang bị nối đất...106

III. Tính toán trang bị nối đất...107

3.1. Cách thực hiện nối đất...107

IV. Tính toán nối đất cho nhà máy...109

4.1. Xác định điện trở của một điện cực chôn thẳng đứng...109

4.2. Xác định sơ bộ cọc...109

V. Sơ đồ nối các thiết bị điện đến hệ thống nối đất...110

Chơng 1...112

Khái niệm về ánh sáng...112

I. Khái niệm chung về ánh sáng...112

1. Sóng điện từ...112

2. Khái niệm về ánh sáng...113

II. Phổ của ánh sáng...114

III. Độ nhạy của mắt với ánh sáng...114

2. Cờng độ sáng - (Cd)...116 3. Quang thông - Φ (Lm)...117 4. Độ rọi - E (Lux)...117 5. Độ chói - L (Cd/m2)...118 Chơng 2...118 Thiết kế hệ thống chiếu sáng...118

cho nhà máy cơ khí...118

I. Yêu cầu cơ bản khi thiết kế hệ thống chiếu sáng...118

II. Các phơng pháp tính toán chiếu sáng...119

1. Phơng pháp hệ số sử dụng...119

2. Phơng pháp tính theo từng điểm...120

2.1 Tính độ rọi trên mặt phẳng nằm ngang, Eng...120

2.2 Tính độ rọi trên mặt phẳng thẳng đứng, Eđ...120

2.3. Tính độ rọi trên mặt phẳng nghiêng một góc θ, Engh...120

3. Phơng pháp tính gần đúng...120

3.1. Cách 1...121

3.2. Cách 2...121

4. Phơng pháp tính toán với đèn huỳnh quang...121

III. Yêu cầu của mạng điện chiếu sáng...122

IV. Thiết kế chiếu sáng cho phân xởng sửa chữa cơ khí...123

1. xác định số lợng và công suất của bóng đèn...123

2. Tính chọn công suất đèn...123

V. Thiết kế chiếu sáng cho các phân xởng khác...126

1. Phơng án tính toán chiếu sáng bằng đèn sợi đốt cho các phân xởng...126

1.1 Phân xởng kết cấu kim loại...128

1.2. Phân xởng lắp ráp cơ khí...129

1.3. Phân xởng đúc...129

1.4. Phân xởng nén khí...130

1.5. Phân xởng rèn...131

1.6. Trạm bơm...132

1.7. Phân xởng gia công gỗ...133

1.8. Ban quản lý nhà máy...133

1.9. Tổng kết tính toán chiếu sáng bằng đèn sợi đốt...134

2. Phơng án tính chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang...135

2.1. Thay thế cho phân xởng kết cấu kim loại...135

2.2. Thay thế cho phân xởng lắp ráp cơ khí...135

2.3. Thay thế cho phân xởng đúc...135

2.4. Thay thế cho phân nén khí...136

2.5. Thay thế cho phân xởng rèn...136

2.6. Thay thế cho ban quản lý nhà máy...136

2.7 Tổng kết tính toán chiếu sáng dùng đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang...136

3.Phân tích kinh tế - kỹ thuật các phơng án...137

3.1.Phân tích kinh tế - kỹ thuật...137

Một phần của tài liệu thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí ppt (Trang 137 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w