Xác định phụ tải tính toán của phân xởng nén khí

Một phần của tài liệu thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí ppt (Trang 25 - 29)

III. Xác định phụ tải tính toán cho phân xởng sửa chữa cơ khí

4.Xác định phụ tải tính toán của phân xởng nén khí

Phụ tải tác dụng của phân xởng là: Pttpx = ∑5

1 tti dt. P k

Trong đó:

kđt: Hệ số đồng thời toàn phân xởng có giá trị bằng 0,85. ∑5

1 tti

P :Tổng công suất tác dụng tính toán của 5 nhóm thiết bị. Vậy:

Pttpx = kđt.∑5

1 tti

P = 0,85.(9,855 + 21,45 + 19,07 + 29,03 +18,77) Pttpx = 0,85.98,175 = 83,45 (kW).

Phụ tải phản kháng của phân xởng là: Qttpx = kđt.∑5

1 tti

Q = 0,85.(13,1 + 28,53 + 25,36 + 38,61 + 25) Qttpx = 0,85.130,6 = 111,01 (kVAr).

Phụ tải toàn phần của toàn phân xởng là:

Stt = (Pttpx +Pcs)2 +Q2tt = (83,45+9)2 +111,01 2 = 144,47 (kVA).

Ipx = dm Px .U 3 S = .0,38 3 144,47 = 219,49 (A). Hệ số công suất của toàn phân xởng là:

Cosϕ = Px Px S P = 144,47 ) 9 45 , 83 ( + = 0,64

IV. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xởng còn lại và toàn nhà máy.

Vì các phân xởng của nhà máy đều chỉ cho biết công suất đặt nên phụ tải tính toán đợc xác định theo phơng pháp công suất đặt và hệ số nhu cầu.

Các công thức tính toán của phơng pháp này là: Ptt = Pđ.knc

Qtt = Ptt.tgϕ

Trong đó:

Ptt: Công suất tính toán của phân xởng, kW Pđ: Công suất đặt của phân xởng, kW

knc: Hệ số nhu cầu của phân xởng, tra trong bảng PL1.3 (TL1). Phụ tải chiếu sáng của phân xởng:

Pcs = p0.F Trong đó:

- p0: Suất phụ tải chiếu sáng cho một đơn vị diện tích, kW/ m2 - F: Diện tích phân xởng, m2.

Chiếu sáng cho các phân xởng ta vẫn dùng bóng đèn sợi đốt.

1. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng kết cấu kim loại.

Phân xởng có diện tích là 2600 m2, với công suất đặt là 2500 kW. Tra bảng PL 1.3 (TL.1) với phân xởng kết cấu kim loại có:

knc = 0,5

cosϕ/ tgϕ = 0,8/ 0,75

Tra bảng PL 1.7 (TL.1) ta đợc suất chiếu sáng p0 = 15 W/ m2 Công suất tính toán động lực: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Pđl = knc.Pđ = 0,5.2500 = 1250 (kW) Qđl = Pđl.tgϕ = 1250.0,75 = 937,5 (kVAr) Công suất tính toán chiếu sáng:

Qcs = Pcs .tgϕcs= 0 (kVAr) Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:

Ptt = Pđl + Pcs =1250 + 39 = 1289 (kW). Công suất tính toán phản kháng của phân xởng:

Qtt = Qđl + Qcs = 937,5 + 0 = 937,5 (kVAr) Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:

Stt = 2tt tt

2 Q

P + = 12892 +937,52 = 1593,87 (kVA) Dòng điện tính toán của phân xởng:

Itt = dm tt .U 3 S = .0,38 3 1593,87 = 2421,56 (A)

2. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng lắp ráp cơ khí.

Phân xởng có diện tích là 3500 m2, với công suất đặt là 2200 kW. Tra bảng PL 1.3 (TL.1) với phân xởng lắp ráp cơ khí có:

knc = 0,3

cosϕ/ tgϕ = 0,6/ 1,33

Tra bảng PL 1.7 (TL.1) ta đợc suất chiếu sáng p0 = 14 W/ m2 Công suất tính toán động lực:

Pđl = knc.Pđ = 0,3.2200 = 660 (kW) Qđl = Pđl.tgϕ = 660.1,33 = 877,8 (kVAr)

Công suất tính toán chiếu sáng:

Pcs = p0.F = 0,015.3500 = 49 (kW) Qcs = Pcs .tgϕcs = 0 (kVAr)

Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:

Ptt = Pđl + Pcs = 660 + 49 = 709 (kW) Công suất tính toán phản kháng của phân xởng:

Qtt = Qđl + Qcs = 877,8 + 0 = 877,8 (kVAr) Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:

Stt = 2tt tt

2 Q

P + = 7092 +877,82 = 1128,37 (kVA) Dòng điện tính toán của phân xởng:

Itt = dm tt .U 3 S = .0,38 3 1128,37 = 1714,38 (A)

3. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng đúc.

Phân xởng có diện tích là 3000 m2, với công suất đặt là 1800 kW. Tra bảng PL 1.3 (TL.1) với phân xởng đúc có:

knc = 0,6

cosϕ/ tgϕ = 0,8/ 0,75

Tra bảng PL 1.7 (TL.1) ta đợc suất chiếu sáng p0 = 13 W/ m2 Công suất tính toán động lực:

Pđl = knc.Pđ = 0,6.1800 = 1080 (kW) Qđl = Pđl.tgϕ = 1080.0,75 = 810 (kVAr)

Công suất tính toán chiếu sáng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Pcs = p0.F = 0,013.3000 = 39 (kW) Qcs = Pcs .tgϕcs = 0 (kVAr)

Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:

Ptt = Pđl + Pcs = 1080 + 39 = 1119 (kW) Công suất tính toán phản kháng của phân xởng: Qtt = Qđl + Qcs = 810 + 0 = 810 (kVAr) Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:

Stt = 2tt tt

2 Q

P + = 1119 2+810 2 = 1381,4 (kVA) Dòng điện tính toán của phân xởng:

Itt = dm tt .U 3 S = .0,38 3 1381,4 = 2098,82 (A)

4. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng nén khí.

Phân xởng có diện tích là 1500 m2, với công suất đặt là 800 kW. Tra bảng PL 1.3 (TL.1) với phân xởng nén khí có:

knc = 0,7

cosϕ/ tgϕ = 0,8/ 0,75

Tra bảng PL 1.7 (TL.1) ta đợc suất chiếu sáng p0 = 12 W/ m2 Công suất tính toán động lực:

Pđl = knc.Pđ = 0,7.800 = 560 (kW) Qđl = Pđl.tgϕ = 560.0,75 = 420 (kVAr)

Công suất tính toán chiếu sáng:

Pcs = p0.F = 0,012.1500 = 18 (kW) Qcs = Pcs .tgϕcs = 0 (kVAr)

Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:

Ptt = Pđl + Pcs = 560 + 18 = 578 (kW) Công suất tính toán phản kháng của phân xởng: Qtt = Qđl + Qcs = 420 + 0 = 420 (kVAr)

Stt = 2tt tt

2 Q

P + = 5782+420 2 = 714,48 (kVA) Dòng điện tính toán của phân xởng:

Itt = dm tt .U 3 S = .0,38 3 714,48 = 1085,54 (A)

Một phần của tài liệu thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí ppt (Trang 25 - 29)