Định hướng phỏt triển của ngành Dệt May.

Một phần của tài liệu Luận văn - Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội ppt (Trang 48 - 51)

I. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜ

1.2.Định hướng phỏt triển của ngành Dệt May.

Trước hết cỏc doanh nghiệp trong ngành phải nhận thức được rằng hội nhập kinh tế là một xu thế khỏch quan, khụng hội nhập thỡ khụng thể phỏt triển được. Vỡ vậy mỗi doanh nghiệp cần phải tỡm cỏch vươn lờn để tồn tại và phỏt triển.

Thứ hai, bảo hộ của nhà nước chỉ trong một thời hạn nhất định và trong một thời gian cố định (theo cỏc hiệp định đó ký kết). Do đú, doanh nghiệp được bảo hộ phải cú chương trỡnh, biện phỏp cụ thể để nõng cao năng lực cạnh tranh, đứng vững được khi chấm xứt bảo hộ theo cam kết quốc tế.

Thứ ba, mục tiờu tiến tới của đỏt nước là phải trở thành một quốc gia cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ vào năm 2020. Vỡ vậy phải rà soỏt, dựa trờn việc phõn tớch lợi thế so sỏnh, năng lực cạnh tranh của ngành, thậm chớ của từng chủng loại sản phẩm để đưa vào cỏc kế hoạch phỏt triển trung và dài hạn.

Ngành dệt may của chỳng ta với những đặc điểm nờu trờn cần đặt ra lộ trỡnh để chuyển mỡnh bắt kịp với những thay đổi của thị trường trong nước và quốc tế. Bởi lẽ:

Ngành dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động nhất. Năm 2003 sử dụng 2,6 triệu lao động, dự đoỏn năm 2005 sẽ là 3.3 triệu lao động và đến năm 2010 sẽ là 4.5 triệu lao động.

Là ngành cụng nghiệp mang lại kim ngạch xuất khẩu cao nhất chỉ đứng sau dầu thụ. Năm 2003 đạt 3.6 tỷ USD, dự đoỏn năm 2005 đạt từ 4,5 đến 5 tỷ

USD và đến năm 2010 đạt từ 6 đến 7 tỷ USD.

Thế nhưng sức ộp của thị trường quốc tế lờn ngành may mặc xuất khẩu cũng khụng phải là nhỏ:

- Cuối năm 2003 Mỹ đó cụng bố hạn ngạch đối với một số nước xuất khẩu hàng dệt may.

- Bắt đầu từ năm 2005 thị trường EU bói bỏ hạn ngạch dệt may cho cỏc nước WTO.

- Năm 2006 xoỏ bỏ hàng rào thuế quan nhập khẩu.

Để tạo điều kiện cho ngành dệt may phỏt triển chỳng ta cần phải tạo nguyờn liệu tại chỗ. Nõng cao chất lượng và đa dạng hoỏ sản phẩm bởi sản xuất của ngành dệt may nước ta cũn thiếu tập trung, manh mỳn do vậy rất khú đưa ra sản phẩm cú chất lượng. Hơn thế về chủng loại hàng hoỏ cũn nghốo nàn, giỏ trị gia cụng thấp nờn khú tạo ra sự khỏc biệt đối với khỏch hàng trong nước và quốc tế. Do vậy vấn đề nõng cao chất lượng và đa dạng húa là vấn đề mang tớnh quyết định đối với mọi doanh nghiệp. Để giải quyết vấn đề tồn tại cần phải xõy dựng và ỏp dụng cỏc hệ thống tiờu chuẩn nghiờm ngặt trong sản xuất và trong quản lý như hệ thống ISO 9000, ISO 14000, SA8000, SWAP, OHSAS. Ngoài ra cỏc doanh nghiệp cũng cần ỏp dụng thương mại điện tử trong việc kinh doanh hàng ngày như: ỏp dụng cỏc phần mềm trong thiết kế sản phẩm, quản lý sản xuất và thực hiện cỏc giao dịch thương mại vừa để tiết kiệm thời gian và vừa để bắt kịp với sự phỏt triển của thế giới. Bờn cạnh đú cỏc doanh nghiệp phải đẩy mạnh đẩy mạnh nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm, nhúm sản phẩm.

Coi trọng phỏt triển chiều rộng đi đụi với phỏt triển chiều sõu: cỏc doanh nghiệp cần nhận thức rằng cú đầu tư mới tạo ra nhiều cơ hội hơn trong kinh doanh. Thế nhưng đầu tư như thế nào cho đỳng hướng và hiệu quả là những vấn đề đỏng quan tõm. Một doanh nghiệp vừa phải đầu tư mở rộng sản xuất vừa phải đầu tư cho tương lai (chiều sõu). Mặt khỏc cũn thể hiện khả năng và tớnh chớnh xỏc của dự bỏo và nhận định cỏc vấn đề của ban lónh đạo. Thụng qua đú họ cú thể đưa ra cỏc quyết định đỳng đắn, kịp thời phự hợp với khả năng của doanh nghiệp.

Đầu tư phỏt triển tương ứng với thị trường ở đõy doanh nghiệp cần chỳ ý hai vấn đề: thứ nhất là đầu tư phỏt triển tương ứng với cỏc thị trường. Đối với thị trường nhiều tiềm năngđũi hỏi nhu cầu phỏt triển nhanh và nõng cao. Mặt khỏc nếu thị trường đú mở cửa và cú nhiều điều kiện thuận lợi thỡ doanh nghiệp nờn đầu tư. Đú là cỏch đầu tư đỳng hướng giỳp doanh nghiệp cú thể tồn tại và phỏt triển tăng khả năng cạnh tranh. Thứ hai là đầu tư phỏt triển theo xu hướng của thị trường. điều này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải nhận biết và cú khả năng phõn tớch xu hướng thị trường đõu là sản phẩm đang lờn, đõu là sản phẩm đang cú chiều hướng bóo hoà và đi xuống. Điều này cú nghĩa là doanh nghiệp phải xõy dựng cho mỡnh chiến lược phỏt triển phự hợp. Ngoài ra cỏc doanh nghiệp cũng cần coi trọng việc xõy dựng và đăng ký nhón mỏc, thương hiệu sản phẩm. Coi trọng việc quảng bỏ tờn, nhón hiệu truyền thống của cụng ty khụng những trong thị trường nội địa mà ngay cả cỏc tbị trường xuất khẩu.

Quản lý điều hành và phỏt triển nguồn nhõn lực: cỏc doanh nghiệp cần ỏp dụng cỏc mụ hỡnh quản lý tiờn tiến nhằm nõng cao hiệu quả điều hành, nõng cao và phỏt triển nguồn lao động cho ngành dệt may, cỏc doanh nghiệp nếu cú điều kiện cú thể đào tạo tại chỗ hoặc cú thể lấy từ cỏc nguồn khỏc hay thuờ cỏc chuyờn gia nước ngoài nhằm phục vụ nhu cầu của mỡnh.

dựng những chiến lược, chương trỡnh giao tiếp khuếch trương nhằm khắc sõu hỡnh ảnh doanh nghiệp vào tõm trớ, thỏi độ, hành vi của người mua. Cú như thế doanh nghiệp mới cú thể khẳng định được tờn tuổi của mỡnh và tận dụng tốt cỏc cơ hội cú được.

Một phần của tài liệu Luận văn - Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội ppt (Trang 48 - 51)