Về thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tư duy của trẻ em từ 3 đến 6 tuổi (Trang 102 - 103)

2.2 .Phương pháp nghiên cứu

1. Kết luận

1.2. Về thực tiễn

Thơng qua q trình nghiên cứu 90 trẻ em từ 3 đến 6 tuổi, chúng tôi rút ra những kết luận sau đây:

- Trình độ tư duy trực quan - hành động của của phần lớn trẻ ở mức thấp. Đặc biệt, vẫn có một số trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) có trình độ tư duy trực quan - hành động ở mức thấp.

- Khả năng tư duy trực quan – hình tượng của trẻ mẫu giáo từ 3 đến 6 tuổi ở mức trung bình. Trong đó, đa số trình độ tư duy này của trẻ mẫu giáo bé ở mức thấp. Một số trẻ mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn cũng chỉ đạt mức thấp.

- Một số yếu tố giáo dục của cha mẹ có ảnh hưởng đến đặc điểm tư duy của trẻ mẫu giáo từ 3 – 6 tuổi như: khuyến khích và hướng dẫn trẻ tích cực vận động (chơi trò chơi vận động, chạy nhảy, leo trèo, làm việc nhà….) và hành động, thao tác trực tiếp với đồ vật (chơi đồ chơi, sử dụng các đồ dùng trong nhà….); đọc sách, kể chuyện, trò chuyện, vui đùa với trẻ, chỉ và giải thích cho trẻ những sự vật, hiện tượng trong cuộc sống, cho trẻ ra ngoài đi chơi nhiều nơi để khám phá môi trường xung quanh…

Như vậy, kết quả nghiên cứu có phần khác với giả thuyết ban đầu đưa ra. Giả thuyết cho rằng đa số tư duy của trẻ mẫu giáo phát triển phù hợp với lứa tuổi, chỉ có một số trẻ cịn chậm phát triển. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu cho thấy sự phát triển tư duy của trẻ chưa hoàn toàn phù hợp với độ tuổi. Đáng lẽ ở lứa tuổi này, các em phải phát triển tốt khả năng tư duy trực quan – hành động, tuy nhiên trình độ tư duy này của các em chỉ ở mức thấp. Điều này cần được các bậc cha mẹ và các cơ giáo quan tâm. Vì tư duy trực quan hành động là cơ sở cho sự phát triển bền vững các loại tư duy phức tạp hơn sau này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tư duy của trẻ em từ 3 đến 6 tuổi (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)