Khái quát về địa bàn và khách thể nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hành vi giao tiếp có văn hóa của cảnh sát khu vực với người dân quận cầu giấy hà nội (Trang 61)

Chương 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Khái quát về địa bàn và khách thể nghiên cứu

.4. . Địa bàn nghiên c u

Quận Cầu Giấy có diện tích: 1202,98 ha. Dân số: 238668 người tính đến hết năm 2010 . Đơn vị hành chính 8 phường : Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch, Nghĩa Đơ, Nghĩa Tân, Quan Hoa, Trung Hịa, Yên Hòa. [46]

Cầu Giấy là quận được thành lập theo Nghị Quyết 74 CP ngày 21/11/1996 của Chính Phủ. Quận nằm ở phía tây của thủ đơ Hà Nội, phía Bắc giáp quận Tây Hồ, phía Đơng giáp quận Đống Đa và quận Ba Đình, phía Nam giáp quận Thanh Xn, phía Tây giáp quận Từ Liêm. Quận có 7 phường, năm 2005, phường Dịch Vọng Hậu được thành lập trên cơ sở tách từ hai phường Quan Hoa và Dịch Vọng. Từ đó đến nay quận có 8 phường. Kế thừa và phát huy truyền thống hào hùng của vùng đất có bề dày lịch sử, từ ngày thành lập quận đến nay, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân quận Cầu Giấy đã nêu cao tinh thần đoàn kết, vượt qua mọi khó khăn xây dựng quận khơng ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Mười chín năm – chặng đường thật ngắn ngủi so với chiều dài lịch sử của Thăng Long – Hà Nội nhưng quận đã có rất nhiều đổi thay. Từ một vùng đất ven nội, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kinh tế còn nghèo nàn, cơ sở hạ tầng yếu kém, giờ đây Cầu Giấy là quận nội thành với kết cấu hạ tầng đô thị ngày càng văn minh hiện đại. Kinh tế phát triển mạnh theo cơ cấu: dịch vụ - cơng nghiệp – nơng nghiệp. Văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện r rệt, an ninh quốc phịng được bảo đảm. Cơng tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị được tăng cường.

Cầu Giấy là vùng đất cổ, từ xa xưa đã giữ một vị trí chiến lược quan trọng của Thăng Long – Hà Nội ngàn năm văn hiến. Nơi đây đã tập trung nhiều làng

nghề truyền thống: Làng nghề Nghĩa Đơ làm giấy sắc, Làng Cót – n Hịa làm giấy bản, giấy moi, quạt giấy. Làng Vòng – Dịch Vọng chuyên làm cốm, sản xuất kẹo mạch nha có Nghĩa Đơ, làng Giàn có nghề làm hương.

Trên địa bàn Quận có nhiều di tích lịch sử - văn hóa của cách mạng kháng chiến. Tại Nghĩa Đơ có đền thờ Tướng qn Trần Cơng Tích và miếu thờ hai chị em họ Lê có cơng giúp vua Lê Đại Hành phá quân Tống Năm 981 . Chùa Dụ Ân ở Bái Ân Nghĩa Đô là nơi tu hành và dạy học của vị tông thất nhà L là L Công Ẩn tiêu biểu nhất trong số các học trò của cụ là Anh hùng dân tộc L Thường Kiệt . Ở Dịch Vọng Tiền nay là địa phận phường Quan Hoa có chùa Hoa Lãng thờ mẹ thiền sư Từ Đạo Hạnh, người dạy dỗ nuôi dưỡng L Thái Tổ tức L Công Uẩn . Ở phường Dịch Vọng có chùa Hà là di tích lịch sử văn hóa và di tích cách mạng. Nhân dân vùng Cầu Giấy có truyền thống hiếu học, là một trong những cái nôi văn hiến, nhiều người học giỏi đỗ cao như: Hồng Qn Chí đỗ đệ nhất học sinh đời Trần, Nguyễn Quang Minh đỗ đệ nhất học sinh đời nhà Hồ đều ở Làng Cót n Hịa , ở phường Dịch Vọng có Nguyễn Sần cịn gọi là Nguyễn Tiên đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ thời Lê năm 1554

Với chí kiến cường, sức mạnh của con người Cầu Giấy được tôi luyện thử thách trong chiến đấu, ngày nay thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, cán bộ, nhân dân Cầu Giấy lại giành được nhiều thành tựu quan trọng, đã phát huy những tiềm năng sẵn có, huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân, kinh tế của quận có tốc độ tăng trưởng nhanh, chất lượng ngày càng cao theo hướng bền vững, cơ cấu kinh tế hợp l , củng cố và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, hộ gia đình tạo việc làm ổn định cho người lao động.

2.4.2. Khách th nghiên c u

- Chúng tôi tiến hành điều tra trên 68 CSKV đang công tác tại một số phường thuộc Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội với những đặc điểm sau:

Bảng 2.1. Bảng cơ cấu Cảnh sát khu vực Quận Cầu Giấy ` PHƯỜNG Số lượng Đại học Trung học ≤ 30 tuổi >30 tuổi ≤ 5 năm làm CSKV > 5 năm làm CSKV 1 2 3 4 5 6 Dịch vọng Dịch vọng hậu Mai dịch Nghĩa Đơ Quan Hoa n hịa 13 10 12 10 10 13 5 4 8 1 1 9 8 6 4 9 9 4 5 5 5 3 5 3 8 5 7 7 5 10 6 5 5 0 5 2 7 5 7 10 5 11 Tổng cộng 68 28 40 26 42 23 45

- Về trình độ nghiệp vụ: Kết quả điều tra cho thấy, hiện nay, trình độ nghiệp vụ của lực lượng CSKV Quận Cầu Giấy chủ yếu là có trình độ trung học (chiếm 58,8% , trình độ đã được học về HVGTCVH chiếm 41,2%, trong đó có nhiều đồng chí tốt nghiệp hệ tại chức, liên thơng, thậm chí có đồng chí vừa học vừa làm.

- Về tuổi đời: Từ 30 tuổi trở lên có 42 đồng chí (chiếm 62,8% , dưới 30 tuổi có 27 (chiếm 38,2% đồng chí. có 27 (chiếm 38,2% đồng chí.

- Về thời gian làm CSKV: Từ 05 năm trở lên có 45 đồng chí (chiếm 66,2%) và dưới và bằng 05 năm có 23 đồng chí (chiếm 33,8%)

Ngồi ra chúng tơi cịn tiến hành điều tra trên 300 người dân với độ tuổi, trình độ, nghề nghiệp... khác nhau. Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tiến hành phỏng vấn sâu một số người dân, cán bộ CSKV và Lãnh đạo CAP để làm làm thực trạng hành vi giao tiếp có văn hóa của CSKV với người dân Quận Cầu Giấy

C hư ng h p nghiên cứu

2.5.1. Phư ng ph p nghi n c u tài liệu

Nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề lý luận về văn hóa, giao tiếp và hành vi giao tiếp có văn hóa nhằm làm rõ các vấn đề lý luận của đề tài.

Từ kết quả nghiên cứu tài liệu xác định khung cơ sở phương pháp luận định hướng quy trình phương pháp nghiên cứu; vận dụng vào phân tích, đánh giá kết quả thu được.

.5. . hư ng ph p điều tra bằng bảng hỏi

- Mục đích điều tra

Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân ảnh hưởng tới hành vi giao tiếp của CSKV trên địa bàn Quận Cầu Giấy trong q trình cơng tác. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa văn háo giao tiếp ứng xử của CSKV với nhân dân.

- Cách điều tra

Chúng tôi xây dựng hai bộ phiếu điều tra áp dụng cho hai loại khách thể CSKV và người dân trên cơ sở những văn bản mang tính pháp lý của Bộ Cơng an quy định về giao tiếp ứng xử của cán bộ chiến sỹ nói chung và của lực lượng CSKV nói riêng.

Phát cho mỗi cán bộ CSKV một phiếu trong tổng số 68 phiếu, mỗi người dân một phiếu trong tổng số 300 phiếu (xem phụ lục)

Yêu cầu khách thể trả lời đầy đủ, r ràng theo hướng dẫn trong mỗi phiếu. Sau khi thu phiếu, tiến hành tổng hợp, xử lý số liệu, từ đó đánh giá và rút ra kết luận cho vấn đề đang tìm hiểu.

Đối với phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CSKV

+ Ở câu 1:

Trên cơ sở những biểu hiện hành vi của CSKV, chúng tôi tổng hợp thành các nhóm hành vi như sau:

Nhóm I: Những biểu hiện hành vi giao tiếp có văn hóa nói chung của CSKV,

bao gồm các câu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 30.

Nhóm II: Những hành vi biểu hiện trong công tác tiếp dân: câu 29, 31, 33. Nhóm III: Những hành vi biểu hiện trong giao tiếp qua điện thoại với người

Nhóm IV: Những hành vi biểu hiện trong quá trình giao tiếp với đối tượng có

hành vi VPPL: câu 34.

+ Ở câu 2,3,4,5,6: Tìm hiểu về động cơ lựa chọn nghề nghiệp, các cách thức

tiếp cận Quy chế văn hóa ứng xử và những khó khăn trong q trình giao tiếp với người dân, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị đối với các cấp lãnh đạo nhằm có những điều chỉnh phù hợp giúp mỗi cán bộ chiến sỹ có những điều kiện thuận lợi trong viêc giao tiếp với nhân dân .

Đối với phiếu trưng cầu ý kiến dành cho người dân Quận Cầu Giấy:

+ Ở câu 1:

Trong phiếu dành cho người dân, chúng tơi cũng tiế hành chia nhóm biểu hiện hành vi như sau:

Nhóm I: Những biểu hiện hành vi giao tiếp có văn hóa nói chung của CSKV,

bao gồm các câu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 30.

Nhóm II: Những hành vi biểu hiện trong công tác tiếp dân: câu 29, 31, 33. Nhóm III: Những hành vi biểu hiện trong giao tiếp qua điện thoại với người

dân: câu 32.

Nhóm IV: Những hành vi biểu hiện trong q trình giao tiếp với đối tượng có

hành vi VPPL: câu 34.

+ Ở câu 2,3: Tìm hiểu những khó khăn của người dân trong quá trình giao tiếp với CSKV, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị đối với các cấp lãnh đạo nhằm có những điều chỉnh phù hợp giúp người dân có những điều kiện thuận lợi trong việc giao tiếp với CSKV.

2.5.2.2. P ươn p p ải bài t p tình hu ng

- Mục đích

Để đánh giá hành vi giao tiếp của CSKV với 2 loại đối tượng là: Người dân và đối tượng VPPL giúp cho việc nhận định thực trạng hành vi giao tiếp có văn hóa của CSKV được đầy đủ hơn, từ đó tìm ra mối liên hệ giữa việc nhận thức về hành vi giao tiếp có văn hóa, nhận thức về những quy định của Bộ cơng an về văn hóa giao tiếp với người dân và việc thực hiện trên thực tế những hành vi đó.

- Cách tiến hành

Chúng tơi xây dựng 6 tình huống giao tiếp, phát cho mỗi cán bộ CSKV một phiếu điều tra. Mỗi tình huống có 5 cách giải quyết, CSKV sẽ đánh dấu vào phương án giải quyết tương ứng, phù hợp với cách giải quyết của mình.

Sau đó thu phiếu, xử lý số liệu, đưa ra kết luận.

Mỗi tình huống có 5 cách giải quyết, trong đó có 01 cách giải quyết phù hợp nhất với chuẩn mực VHGT đúng , 04 cách giải quyết không phù hợp (sai).

2.5.3. hư ng ph p phỏng vấn sâu

- Mục đích

Nhằm tìm hiểu thêm thơng tin về thực trạng hành vi giao tiếp có văn hóa của CSKV với người dân để làm khách quan kết quả nghiên cứu.

- Đối tượng phỏng vấn

Chúng tôi trao đổi với một số CSKV và người dân về thực trạng VHGT, nhận thức về biểu hiện hành vi giao tiếp có văn hóa, các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành hành vi giao tiếp có văn hóa, những khó khăn mà CSKV và người dân gặp phải trong quá trình giao tiếp với nhau, những mong muốn để góp phần nâng cao hơn nữa hành vi giao tiếp có văn hóa của CSKV với người dân.

2.5.4. hư ng ph p phân tích chân dung tâm ý

- Mục đích

Phân tích một số chân dung điển hình giúp cho người nghiên cứu có bức tranh sinh động về một số CSKV có mức độ biểu hiện hành vi giao tiếp có văn hóa khác nhau với từng loại đối tượng người dân, đối tượng VPPL)

- Cách tiến hành

Sau khi có kết quả nghiên cứu sơ bộ, chúng tôi tiến hành lựa chọn 2 chiến sỹ đại diện cho CSKV có mức độ biểu hiện hành vi khác nhau để tiến hành xây dựng chân dung CSKV. Một là trong giao tiếp với người dân nói chung và một là trong giao tiếp với đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật.

2.5.5. hư ng ph p xử lý số liệu bằng thống kê toán học

Các số liệu điều tra được xử lí bằng phần mềm SPSS 16.0 bao gồm phép tính tỉ lệ phần trăm, điểm trung bình; phép so sánh điểm trung bình và phép tính tìm mối tương quan.

- Phân tích th ng kê mơ tả:

+ Tần số (số đếm và %);

+ Điểm trung bình cộng mean : Cách tính này được dùng trong việc tính điểm trung bình đạt được của từng câu cũng như của từng mặt biểu hiện của các thang đo được sử dụng trong bảng hỏi.

- Phân tích sử dụng th ng kê suy lu n :

+ Phân tích so sánh: Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phép so sánh giá trị trung bình (compare means). Các giá trị trung bình được coi là khác nhau có nghĩa về mặt thống kê khi t- test, F-test của phân tích biến thiên có giá trị vượt ngưỡng thống kê với xác suất p < 0,05.

+ Phân tích tương quan: chúng tơi sử dụng phân tích tương quan Person để chỉ

ra mối quan hệ tuyến tính, mức độ liên kết giữa 2 biến số. Nghĩa là để chỉ ra sự biến thiên của một biến số xảy ra đồng thời với sự biến thiên của biến số kia như thế nào thường được ký hiệu là r và phân tích tương quan χ² để chỉ ra mức độ liên kết giữa nhiều biến số.

Trong luận văn này, chúng tôi thống nhất ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng Interval Scale

Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) / n = (3 -1) / 3

= 0,66

Gi trị trung bình đối với hành vi có văn hóa

+ 1 – 1,66 – Thường xuyên thực hiện quy định về giao tiếp có văn hóa của Bộ cơng an: mức độ tốt

+ 1,67 – 2,2 – Đôi khi thực hiện quy định về giao tiếp có văn hóa của Bộ cơng an : mức độ trung bình

+ 2,21 – 3 – Hồn tồn khơng thực hiện quy định về giao tiếp có văn hóa của Bộ cơng an: mức độ kém

Gi trị trung bình đối với hành vi thiếu văn hóa

+ 2,21 – 3 – Thường xuyên thực hiện hành vi mà CSKV không được làm theo quy định của Bộ công an: mức độ kém

+ 1,67 – 2,2 – Đôi khi thực hiện hành vi mà CSKV không được làm theo quy định của Bộ công an: mức độ trung bình

+ 1 – 1,66 – Hồn tồn khơng thực hiện hành vi mà CSKV không được làm theo quy định của Bộ công an: mức độ tốt

Tiểu kết hư ng

Như vậy, chương 2 đã mô tả cụ thể các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trọng luận văn: phương pháp nghiên cứu lý luận, nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn và phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê. Mỗi phương pháp nghiên cứu đều nhằm giải quyết những nhiệm vụ cụ thể của đề tài và tiến tới thực hiện mục đích nghiên cứu. Để thực hiện các phương pháp có hiệu quả, địi hỏi trong quá trình nghiên cứu phải thực hiện từng phương pháp theo một quy trình tổ chức chặt chẽ. Điều đó cho phép chúng tơi thu được kết quả đảm bảo tính khách quan, khoa học, đủ độ tin cậy.

Chư ng

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA VỚI NGƯỜI DÂN CỦA CẢNH SÁT KHU VỰC

QUẬN CẦU GIẤY

3.1 Thực tr ng biểu hiện hành vi giao tiế ó văn hó với người dân thông qua tự đ nh gi ủa Cảnh sát khu vực

Để xây dựng lực lượng cơng an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội trong tình hình mới, Bộ trưởng Bộ Công an đã ban hành nhiều Thông tư, quy chế, quy định… trong đó có Quy định về Điều lệnh nội vụ công an nhân dân và Quy chế văn hóa ứng xử của CSKV.

Qua q trình điều tra khảo sát 68 CSKV đóng quân tại các phường: Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Nghĩa Đơ, Quan Hoa, n Hịa, Mai Dịch trên địa bàn Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội về việc thực hiện hành vi giao tiếp có văn hóa với người dân, chúng tôi tiến hành đánh giá mức độ biểu hiện của các hành vi đó ở các nhóm như đã phân chia trong chương 2. Ở mỗi nhóm hành vi đều được chia thành 2 loại: Những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hành vi giao tiếp có văn hóa của cảnh sát khu vực với người dân quận cầu giấy hà nội (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)