b. Tác động tiêu cực của tồn cầu hóa đến thực hiện công bằng xã hộ
2.2.4. Nâng cao hiệu quả công tác chống tham nhũng, lãng phí, làm ăn phi pháp, tệ nạn xã hộ
pháp, tệ nạn xã hội
Một trong những lực cản đối với thực hiện CBXH bắt nguồn từ các hoạt đông quan liêu, tham nhũng, làm ăn phi pháp. Những hoạt động này làm giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế, hạn chế hiệu quả của hoạt động đầu tƣ, giảm cơ hội xóa đói giảm nghèo, làm hao mòn những nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội. Tổn thất ấy không chỉ đo bằng tài sản, tiền bạc, vật chất mà còn là máu, nƣớc mắt, cả những cống hiến hy sinh của nhiều thế hệ con ngƣời Việt Nam. Về chính trị, các hoạt động ấy làm suy yếu chính quyền, giảm sút niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc, tạo nên sƣ thờ ơ thậm chí bất mãn của quần chúng với chính quyền, là nguyên cớ để các thế lực thù địch khai thác chống phá Đảng và Nhà nƣớc ta. Về văn hóa xã hội, nó làm cho CBXH bị vi phạm nghiêm trọng, kỷ cƣơng xã hội bị rối loạn, hiệu lực pháp luật bị giảm sút. Dù là xuất phát từ nguyên nhân nào thì đây thực sự là thứ giặc nội xâm đang ngày giờ làm xói mịn nền kinh tế, làm méo mó các quan hệ xã hội, làm lệch lạc các giá trị truyền thống, làm lu mờ các giá trị nhân văn đang đƣợc định hình và củng cố trong xã hội mới. Đẩy mạnh công tác chống tham nhũng, lãng phí, làm ăn bất chính là yêu cầu tất yếu và cấp bách trong chiến lƣợc phát triển kinh tế và thực hiện CBXH ở nƣớc ta hiện nay. Để thực hiện đƣợc điều này cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp sau:
Thứ nhất, phải kiên quyết xử lý kịp thời, nghiêm minh, đúng pháp luật các vụ
việc vi phạm, nhất là các vụ vi phạm nghiêm trọng, không phân biệt ngƣời vi phạm ở cƣơng vị, cấp bậc nào, quy định trách nhiệm ngƣời lãnh đạo cơ quan, đơn vị để xảy ra vi phạm; đồng thời xử lý nghiêm những ngƣời có hành vi bao che, dung túng cho tham nhũng, lãng phí và làm giàu bất hợp pháp. Cụ thể, cần khẩn trƣơng hồn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ về phịng, chống tham nhũng, lãng phí nhƣ một cơng cụ hữu hiệu trong cuộc đấu tranh chống các hiện tƣợng này. Đây là khâu đột phá tạo ra hiệu quả kinh tế - chính trị - xã hội to lớn.
Thứ hai, đẩy mạnh tốc độ và nâng cao chất lƣợng cải cách hành chính; xây
dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật, chính sách đầy đủ, đồng bộ, minh bạch, cập nhật. Rất nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy tham nhũng ở khu vực tƣ nhân thấp hơn nhiều so với khu vực nhà nƣớc. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau đó là do việc phân định trách nhiệm và quyền lợi ở khu vực tƣ nhân rõ ràng hơn nhiều so với khu vực cơng. Một khi lợi ích của con ngƣời gắn với vấn đề sở hữu thì động cơ để kiểm soát sẽ mạnh mẽ, tƣơng ứng và hiệu quả, khơng để xảy ra tình trạng “cha chung khơng ai khóc”. Cùng với đó là việc tinh giản bộ máy hành chính cơng, đồng thời tăng cƣờng cơ chế giám sát và chịu trách nhiệm của lãnh đạo. Tinh giản bộ máy hành chính, tách quản lý hành chính ra khỏi quản lý kinh tế trực tiếp, giảm tính độc quyền của các doanh nghiệp nhà nƣớc là những biện pháp quan trọng để chặt đứt liên minh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp độc quyền và các cơ quan công quyền, và do vậy giảm mức độ tham nhũng.
Thứ ba, phát huy sức mạnh tổng hợp của nhân dân và các cơ quan thông tin
đại chúng. Một bài học quan trọng đƣợc rút ra từ kinh nghiệm của nhiều nƣớc trên thế giới là để chống tham nhũng có hiệu quả phải có những kênh thơng tin lành mạnh và đội ngũ nhà báo dũng cảm, trung thực dám đấu tranh chống tham nhũng. Lắng nghe và tôn trọng dƣ luận xã hội đƣợc phản hồi qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng là một yêu cầu quan trọng trong chiến dịch chống tham nhũng. Đồng
thời, có cơ chế bảo vệ và khen thƣởng những ngƣời tố cáo hành vi tham nhũng, làm ăn phi pháp.
Thứ tư, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tự giáo dục đạo đức cách
mạng trong xã hội, đặc biệt trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, những ngƣời làm công tác lãnh đạo quản lý qua nhiều biện pháp, hình thức khác nhau.
Thứ năm, kiện tồn ban chỉ đạo phịng, chống tham nhũng ở Trung ƣơng và
địa phƣơng. Cơ quan này giữ vị trí trung tâm điều phối, thống nhất các lực lƣợng làm cơng tác phịng chống quan liêu, tham nhũng, kể cả sự hợp tác với các tổ chức quốc tế trong việc giải quyết vấn đề này.
Tiểu kết chƣơng 2
CBXH và tiến bộ xã hội là mục tiêu đƣợc xác định ngay từ những ngày đầu bƣớc vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở nƣớc ta. Bƣớc vào thời kỳ đổi mới, ngay từ Đại hội VI (1986), Đảng ta chủ trƣơng: Thực hiện CBXH phù hợp với điều kiện cụ thể của nƣớc ta. Quan điểm về CBXH và thực hiện CBXH sau đó tiếp tục đƣợc làm rõ qua các kỳ Đại hội. Trên cơ sở đó, Nhà nƣớc xây dựng khung pháp lý và những chính sách cụ thể thực hiện CBXH trong thực tế, song song với những chính sách phát triển kinh tế. Việc thực hiện CBXH ở nƣớc ta trong thời kỳ đổi mới cũng chịu sự tác động, chi phối bởi nhiều yếu tố, trong đó có ba yếu tố cơ bản, tác động trực tiếp và mạnh mẽ, đó là: nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; Nhà nƣớc; và xu thế tồn cầu hóa trong thời đại ngày nay. Mỗi một yếu tố này trong quá trình tác động của mình tới thực hiện CBXH lại thể hiện cả xu hƣớng tác động tích cực và xu hƣớng tác động tiêu cực. Dƣới sự tác động của các yếu tố cơ bản này, thực hiện CBXH ở Việt Nam đã đạt đƣợc những kết quả khả quan: đời sống của nhân dân đƣợc nâng cao (cả về vật chất và tinh thần); các cá nhân, nhóm xã hội, thành phần kinh tế đƣợc tạo cơ hội ngày càng công bằng hơn trong việc tham gia vào phát triển kinh tế, đem lại lợi ích cho cá nhân và cộng đồng; CBXH trong các lĩnh vực văn hóa, xã hội cũng đƣợc nâng cao (giáo dục – đào tạo, y tế, văn hóa tƣ tƣởng, mở rộng dân chủ…). Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đáng kể đó, thì tác động tiêu cực của những yếu tố cơ bản này cũng làm hạn chế công tác thực hiện CBXH ở nƣớc ta trong những năm qua. Đó là những hiện tƣợng phân hóa giàu nghèo có xu hƣớng gia tăng giữa các tầng lớp xã hội, giữa các vùng miền; tình trạng thất nghiệp vẫn là một vấn đề nan giải; những biểu hiện làm giàu bất hợp pháp, tham nhũng, lãng phí, suy thối đạo đức, tệ nạn xã hội, ơ nhiễm mơi trƣờng,… cịn nhức nhối; bất bình đẳng trong giáo dục – đào tạo, y tế vẫn còn tồn tại; sự bất cập và khơng đồng bộ giữa các chính sách kinh tế và chính sách xã hội,…
Trên cơ sở phân tích thực trạng tác động của những yếu tố cơ bản nêu trên đối với thực hiện CBXH ở nƣớc ta thời gian qua, luận văn đề xuất 4 nhóm giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế những tác động tiêu cực, phát huy những tác động tích cực của những yếu tố đó. Đó là: giữ vững sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trị của các đồn thể xã hội thực hiện CBXH ngay trong từng bƣớc và từng chính sách phát triển; nâng cao hơn nữa vai trò của nhà nƣớc trong thực hiện CBXH; tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế KTTT định hƣớng XHCN để giữ vững tăng trƣởng kinh tế nhằm tạo cơ sở vật chất cho thực hiện CBXH; nâng cao hiệu quả công tác chống tham nhũng, lãng phí, làm ăn phi pháp, tệ nạn xã hội để đảm bảo thực hiện CBXH.
KẾT LUẬN
Sau bao thăng trầm của lịch sử, ngày nay ngƣời ta đã thừa nhận một xã hội không thể phát triển nếu đem đối lập tăng trƣởng kinh tế với CBXH. Chạy theo tăng trƣởng bằng mọi cách chính là phản phát triển. Tăng trƣởng kinh tế khơng đồng nghĩa với phát triển. Nhiều năm gần đây, khi môi trƣờng sống của con ngƣời ngày càng bị phá hủy, tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, tầng ơzơn bị bào mịn do khí thải cơng nghiệp, tình trạng đói nghèo, thất nghiệp và tệ nạn xã hội có xu hƣớng gia tăng, nhân loại đã nghĩ tới “cái ngƣỡng” của sự phát triển. Thuật ngữ phát triển bền vững đã ra đời và trở nên thịnh hành. Phát triển để thỏa mãn các nhu cầu của hôm nay mà không làm phƣơng hại đến sự phát triển tƣơng lai là đòi hỏi lớn lao đối với nhân loại khi lựa chọn các quyết sách phát triển nhằm đạt đƣợc cả ba mục tiêu: kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Và một trong những giải pháp hữu hiệu đƣợc đƣa ra là tăng cƣờng vai trò của nhà nƣớc điều tiết nền kinh tế thị trƣờng để tạo ra sự CBXH cho tồn xã hội, chứ khơng chỉ dừng ở một bộ phận, một khu vực. Muốn có sự CBXH cho tồn dân, khơng thể dùng chính sách phân phối bình qn, cào bằng, khơng thể trợ cấp tràn lan bởi đó là cách làm tăng thêm sự bất cơng. Phải thực hiện sao cho có sự cơng bằng cho mọi ngƣời dân, trƣớc hết là công bằng ở những cơ hội phát triển. Từ đó, CBXH vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Sự thành công của nền KTTT theo định hƣớng XHCN không chỉ biểu hiện ở mức độ tăng trƣởng kinh tế, mà còn là những thành tựu đạt đƣợc trong quá trình thực hiện tiến bộ và CBXH: đảm bảo mức sống, thu nhập cho ngƣời lao động; thu hẹp khoảng cách giàu nghèo; phát triển giáo dục, văn hóa, y tế; đạo đức, truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc đƣợc giữ gìn; mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ,…
Ở Việt Nam, quá trình đổi mới nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”, đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng cả trong tăng trƣởng kinh tế và thực hiện CBXH. Tuy nhiên, bên cạnh những thành
tựu đã đạt đƣợc, chúng ta còn phải đƣơng đầu với hàng loạt những khó khăn, thử thách: tình trạng phân hóa giàu nghèo tăng nhanh; khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, miền ngày càng lớn; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm đang trở thành vấn đề nan giải trong xã hội; tham nhũng, vi phạm dân chủ đang xảy ra ở nhiều nơi,… Thực tiễn đổi mới ở nƣớc ta đã chỉ ra, thực hiện CBXH là vấn đề lớn, phức tạp và chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định của đất nƣớc. Trong đó, ba yếu tố cơ bản tác động đến thực hiện CBXH ở nƣớc ta hiện nay là: nền KTTT định hƣớng XHCN; vai trò quản lý của Nhà nƣớc nói riêng và hệ thống chính trị nói chung và yếu tố thời đại với xu thế chủ đạo là tồn cầu hóa trên tất cả các lĩnh vực. Những yếu tố này có xu hƣớng tác động cả tích cực lẫn tiêu cực đến quá trình thực hiện CBXH.
Thực hiện CBXH phải phù hợp với quá trình phát triển kinh tế, phù hợp với nhiệm vụ chính trị đặt ra trong từng thời kỳ và truyền thống dân tộc cũng nhƣ xu thế chung của thời đại. Đó là những quan điểm, định hƣớng cơ bản phản ánh mục tiêu, lý tƣởng XHCN trong quá trình phát triển và nguyện vọng chung của toàn thể xã hội. Giải quyết CBXH ở Việt Nam hiện nay phải đặt trong xem xét cả những yếu tố cơ bản và xu hƣớng tác động của chúng đến thực hiện CBXH trong điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của đất nƣớc. Để phát huy những tác động tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực tới thực hiện CBXH ở nƣớc ta hiện nay thì cần phải có những giải pháp đồng bộ, tồn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trên lĩnh vực kinh tế, phải chú trọng phát triển nền KTTT định hƣớng XHCN, chú trọng phát triển các thành phần kinh tế, phân bố hợp lý các nguồn lực, đổi mới và hồn thiện các chính sách kinh tế. Về chính trị - xã hội phải đẩy mạnh dân chủ hóa, giải quyết tốt các chính sách xã hội nhƣ: chính sách giải quyết việc làm, chính sách xóa đói giảm nghèo, chính sách đối với những ngƣời có cơng với cách mạng,…; đồng thời thực hiện có hiệu quả cơng tác chống tham nhũng, lãng phí, làm ăn phi pháp, tệ nạn xã hội nhằm tạo ra môi trƣờng kinh tế - xã hội lành mạnh, trong sạch. Thực hiện tốt những giải pháp trên sẽ tạo điều kiện
thúc đẩy mạnh mẽ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nhằm đạt tới một xã hội giàu mạnh, dân chủ, tiến bộ và công bằng.
Việt Nam đang ở thời điểm thốt khỏi tình trạng kém phát triển để chuyển vào nhóm nƣớc có thu nhập trung bình với u cầu thực hiện CBXH ở mức cao hơn. Trong khi đó, nền kinh tế thế giới đang ở vào thời kỳ suy thối, có thể gây cản trở cho việc đạt mức tăng trƣởng kinh tế khá cao của Việt Nam, và do đó, cũng gây nên những khó khăn cho việc thực hiện CBXH. Nghiên cứu đề tài này, vì thế, ln ln là cần thiết. Từ những kết quả và cả hạn chế của luận văn này, tôi kiến nghị tiếp tục đƣợc nghiên cứu đề tài CBXH trong điều kiện xây dựng nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại.