Các tờ trình kiểm soát các lớp của Thanh Tra Học Chính:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trường nữ sinh đồng khánh trưng vương trong hệ thống giáo dục công lập thời pháp ở hà nội (Trang 167 - 183)

II. Hồ sơ của Trung tõm lưu trữ Quốc giaI.

1. Các tờ trình kiểm soát các lớp của Thanh Tra Học Chính:

Môn Luận Quốc văn:

Tờ trình

Kiểm soát lớp Đệ thất sinh ngữ tr-ờng nữ trung học Tr-ngV-ơng Hà Nội , ngày 12/ 2 / 1952: 2 giờ (từ 15 giờ đến 17 giờ)

Giáo s-: Cô Nguyễn Thị Lan, Tú tài, giáo s- tập sự.

Đầu bài: đã có lần nào chị đ-ợc thầy me th-ởngkhen không? trong tr-ờng hợp nào? Kể lại cảnh t-ợng đó và nói cho biết những quyết định của chị.

Cách thức và ph-ơng pháp dạy học:

Bài đã làm ngay trong lớp từ thứ ba 5-2-1952 tuần lễ tr-ớc, trong giờ đầu, để theo th-ờng lẽ đến giờ sau chữa công cộng.

Đầu đề rõ ràng, đọc thấy ngay những điểm chính phải giải thuyết. Tuy nhiên, có khen rồi mới có th-ởng. Nên nói khen và th-ởng thì đúng hơn

th-ởng và khen. Th-ởng xong là mừng chứ không phải khen.

Đầu bài tinh tế nh-ng nhiều chi tiết quá thành dài đến 20 dòng. Nên thu gom lại nh- sau:

I. Mở bài: không lần nào thầy me tôi khen và th-ởng nh- lần này. II. Thân bài:

a) Tr-ờng hợp (thi đỗ, đ-ợc ghi tên trên bảng danh dự, làm việc nghĩa...) b) Khen thế nào.

c) Th-ởng gì.

III. Quyết định:Nhờ lời khen để ngày một phấn khởi thêm. Giữ gìn phần th-ởng cẩn thận để làm kỷ niệm.

bình. Đ-ợc. Nh-ng phải cho phê bình nhiều hơn nữa, rõ hơn nữa, nhất là về nội dung. Không nên để cho một số học sinh chỉ nói cộc lốc: đ-ợc - khá - hay. Giáo s- đứng làm trọng tài phải h-ớng dẫn ý t-ởng để gỡ mối cho họ và để họ bạo dạn mà thôi.

Mỗi bài đọc xong, phê bình xong, đ-ợc giáo s- chữa ngay bằng bút mực trên bàn giấy: câu dài, câu vụng, chấm phẩy sai, tiếng nhắc đi nhắc lại, tiếng ngô nghê...Phải cho viết trên bảng, chữa trên bảng để cả lớp tham dự vào việc chung của cả thầy lẫn trò, nếu không học sinh sẽ đóng vai thụ động và trong lớp sẽ có những giây phút im lặng nặng nề.

Nh-ng làm sao đọc và chữa cho hết cả năm chục bài trong vài tiếng đồng hồ? Bởi vậy, bao nhiêu học sinh đã làm bài mà không biết chữa riêng cho minh thế nào. Họ đã chọn những phần th-ởng khác nhau: hộp đồ dùng, xe đạp, bút máy, sách đồng hồ. Một bài vào hàng khá nhất, đã nói về phần th-ởng tinh thần: nhân dịp Tết nguyên đán, học sinh đã giúp tiền cho hai đồng bào mới hồi c- đ-ợc vui vẻ nh- mình. Cha mẹ khen và để th-ởng lòng bác ái, đã cho phép chị mời hai cô kia về nhà cùng ăn tết.

Những bài đã khác nhau cả về ý lẫn lời tất phải đ-ợc chữa khác nhau. Trái lại trên những bài đó chỉ thấy ở ngoài lề chữa hay không chữa bằng bút chì những chỗ sai nhầm của học sinh khác.

Kết luận:

Nên phân biệt bài làm ở nhà và bài làm ở lớp. ở lớp, đầu bài một khi đã cho, giáo s- và học sinh cùng làm việc. Tr-ớc hết, trên bảng tìm dàn bài từ đại c-ơng đến tinh tế. Song trong dàn bài chọn một hay hai mục chính để giải quyết chung, cùng trên bảng. Học sinh phải lần l-ợt gọi lên tập suy xét, tập đặt câu. Trên giấy riêng cả lớp phải viết theo, chữa theo, sau khi đã góp ý kiến. Nh- vậy toàn thể học sinh đ-ợc nghĩ theo một đ-ờng, hành văn theo một lối. Đồng thời việc sửa chữa đ-ợc duy nhất, công cộng và nhanh chóng.

Giáo s- Nguyễn Thị Lan học lực chắc chắn, dạy học chăm chỉ cẩn thận bằng một giọng nói rõ ràng hấp dẫn. Kết quả mỹ mãn hơn nếu biết áp dụng ph-ơng pháp chữa công cộng.

Hà Nội ngày 12-2-1952 Đã xem Thanh tra Học Chính Bắc Việt Cô Nguyễn Thị Lan

L-u Văn Minh (đã ký và đóng dấu)

Đã xem

Hà Nội ngày 20 tháng 2 năm 1952 Giám đốc

Học Chính Bắc Việt

Môn Việt Nam văn phạm:

Tờ trình

Kiểm soát lớp Đệ ngũ sinh ngữ 3 tr-ờng nữ trung học Tr-ng V-ơng Hà Nội , Ngày 9/ 1 / 1952: 1 giờ (Từ 10 giờ đến 11 giờ)

Giáo s-: Cô Vũ Thị Ninh, Tú tài, giáo s- phụ khuyết.

Bài dạy: Loại từ - Chỉ định từ.

Cách thức và ph-ơng pháp dạy học:

a)Hỏi bài cũ: Loại từ:

Tất cả vở văn phạm đã gập lại. Giáo s- gọi học sinh lên bảng hỏi nghĩa loại từ - các tiếng loại từ chung - các tiếng loại từ riêng - vị trí tiếng loại từ - Riêng về tiếng loại từ chung: con, phải cho tìm thí dụ để khỏi lẫn với tiếng con danh từ, đại danh từ hay tính từ. Học sinh đã viết con mèo - đúng - nh-ng mèo con lại khác. Hơn nữa con và cái, trong những tr-ờng hợp riêng có thể dùng lẫn cho nhau. Bởi vậy không nói cái đ-ờng, cái sông mà nói con đ-ờng, con sông vì ta thấy cái hình, cái thế nh- biết cử động. Trái lại, không nói con ruồi, con muỗi mà nói cái ruồi, cái muỗi vì những động vật này nhỏ xíu, đến nỗi có cử động cũng không nghĩa lý gì.(đây có lẽ là văn phạm của thời bấy giờ, sau này trong cải cách giáo dục chúng ta đã thay đổi lại cách gọi này). Đã tìm thì đủ đúng nh-ng phải cắt nghĩa. Về loại từ riêng của từng loài, đã hỏi về loại từ chỉ chim, cá, cây, hoa, quả - Đúng - Nh-ng thiếu loại từ riêng chỉ các hạng ng-ời, theo tuổi hay theo thứ bậc. Sau khi hỏi vị trí tiếng loại từ, nên hỏi thêm tiếng loại từ có giống đực, giống cái, số nhiều, số ít không. Nếu muốn hỏi rõ nh- vậy, phải dùng những tiếng gì.

Giáo s- đã soạn bài tập trong vở riêng và đọc cho học sinh viết trên bảng từng đoạn ngắn để thử trí khôn và trí nhớ của học sinh. Ph-ơng pháp tốt. Tuy nhiên phải hỏi học sinh nhiều hơn nữa.

b)Bài mới: chỉ định từ:

1. Chỉ thi chỉ định từ 2.Số mục chỉ định từ

Giáo s- đã đặt nhiều câu hỏi để cả lớp trả nhời, tìm thí dụ, đã đi từ chỗ quan sát đến chỗ trừu t-ợng. Giáo s- và học sinh đều tham dự vào bài học.

Lớp học linh động - Đ-ợc lắm.

Dàn bài tr-ớc sơ l-ợc sau thành tinh tế với sự tìm tòi của học sinh d-ới quyền điều khiển của giáo s-.

Về chỉ thi chỉ định từ, đã tìm những tiếng này, kia, ấy, nay để trỏ ng-ời hay vật hiện có, đang nói đến, vừa nói đến, sắp nói đến, hoặc để trỏ về thời gian. Thí dụ đã viết lên bảng nh-ng ít quá. Phải nói đến cả những tiếng nay, rày, ni nó, tê, do, nhất là vị trí và tr-ờng hợp dùng những tiếng ấy. Riêng tiếng này có thể đổi ra nầy hay nấy. Riêng tiếng này chỉ thời gian phải đi theo những tiếng đệm: hôm, ngày, năm...

Về số mục chỉ định từ, đã nhấn mạnh vào các số đếm, phân phối, số lớn, số nhỏ. Giáo s- đã tìm những thí dụ hay và đúng. Riêng về tiếng cả, l-ợng số chỉ định từ cho toàn sốphải đứng lẫn với tiếng cả đi với tính từ hay động từ đứng tr-ớc và trỏ nghĩa: ví dụ: Nó học cả ngày với nó học cả bài lớp trên, khác nhau.

Ngoài ra còn phải dạy cả thứ tự chỉ định từ cùng phân số và bội số mới hết số mục chỉ định từ.

Toát yếu cho học sinh học đã soạn trong vở riêng cẩn thận, tựa vào các sách giáo khoa, nhất là sách của hai tác giả Bùi Kỷ và Phạm Duy Khiêm - bài học nào cũng có bài tập.

Kết luận:

Cô Vũ Thi Ninh mới vào nghề s- phạm đã dạy học có ph-ơng pháp tuy chi tiết ch-a áp dụng đ-ợc đầy đủ - Học lực chắc chắn - chịu khó, cẩn thận - Đáng khen.

Hà Nội ngày 9-1-1952 Đã xem Thanh tra Học Chính Bắc Việt Cô Vũ Thi Ninh

L-u Văn Minh (đã ký và đóng dấu)

Đã xem

Hà Nội ngày 16 tháng 1 năm 1952 Giám đốc

Học Chính Bắc Việt Phạm Văn Nam (đã ký)

Môn: Địa lý:

Tờ trình

Kiểm soát lớp Đệ thất sinh ngữ 1 tr-ờng nữ trung học Tr-ng V-ơng Hà Nội , ngày 10/ 1 / 1952: 1 giờ (từ 14 giờ đến 15 giờ)

Giáo s-: Cô Trịnh Thị Tiến, Tú tài, giáo s- phụ khuyết.

Bài dạy: Cao nguyên - Bình Nguyên - Núi lửa.

Cách thức và ph-ơng pháp dạy:

a) Hỏi bài cũ: núi và cao nguyên giống nhau và khác nhau ở chỗ nào... học sinh thuộc bài hiểu rõ. Giáo s- còn gợi ý hỏi thêm tại sao ở Bắc Việt lại phải đắp đê và ở Nam Việt không phải đắp đê...

Nhiều học sinh đ-ơc hỏi bài và nhiều điểm số đã đ-ợc ghi công khai. b) Bài mới: Núi lửa.

Giáo s- dẫn đại c-ơng về hình thế địa cầu luôn luôn thay đổi...hiện t-ợng làm địa cầu thay đổi nh- núi lửa, động đất, khí hậu, gió, m-a, băng hà... để từ đó vào phần chính trong bố cục:

1.Tại sao có núi lửa 2. Hình dạng núi lửa

3. Núi lửa phun lửa nh- thế nào? 4. Núi lửa trên địa cầu.

5. Núi lửa và ng-ời.

Sau khi giảng một đoạn, cho một vài học sinh nhắc lại xem có nhớ và hiểu không, chỗ nào không hiểu thì chỉ dẫn công cộng. Kết hợp lời giảng và hình vẽ trên bảng rõ ràng và bản đồ đã thu đ-ợc kết quả học sinh trả lời đ-ợc cả...

Một vài chỗ cho học sinh tự đọc bài và h-ớng dẫn dùng bút chì mầu gạch vào những chỗ quan hệ...

Cuối cùng đ-a cho học sinh luân chuyển xem những ảnh núi lửa mà giáo s- đã thu thập đ-ợc để cụ thể hoá bài học hôm nay.

Kết luận: Cô Trịnh Thị Tiến đã làm giáo viên tr-ớc khi cải sang ngạch giáo s- nên dạy học rất chu đáo. Thời giờ chia đúng, bài dạy bổ ích, ph-ơng pháp vui mà nghiêm. Giáo s- giỏi, cần thiết cho bậc trung học quốc gia.

Hà Nội ngày 10-1-1952 Đã xem Thanh tra Học Chính Bắc Việt Cô Trịnh Thị Tiến

L-u Văn Minh (đã ký và đóng dấu)

Đã xem

Hà Nội ngày 16 tháng 1 năm 1952 Giám đốc

Học Chính Bắc Việt Phạm Văn Nam (đã ký)

Môn: Chính tả Pháp:

Tờ trình

Kiểm soát lớp Đệ tam sinh ngữ tr-ờng nữ trung học Tr-ng V-ơng

Hà Nội , ngày 12/ 1 / 1952 1 giờ (từ 9 giờ đến 10 giờ)

Giáo s-: Bà Nguyễn Thị Hiếu, Tú tài Pháp, giáo s- phụ khuyết.

Bài dạy: La mer của Pierre Loti.

Cách thức và ph-ơng pháp dạy:

Bài soạn trên phiếu riêng, theo sau đó là những câu hỏi để giáo s- có thể chỉ dẫn tr-ớc một phần nào, có cả từ vựng và phân tích loại tự sẵn sàng...

Giáo s- đọc một l-ợt toàn bài, thong thả, rõ ràng rồi cùng học sinh tìm đại ý... Giáo s- đọc từ từ từng đoạn ngắn cho học sinh viết và chỉ chuyển sang doạn khác khi học sinh đã viết kịp. Vì sức học sinh còn kém nên giáo s- đã đọc rất khéo để học sinh phân biệt rõ ràng.

Học sinh đ-ợc nửa giờ trả nhời câu hỏi ngay trong lớp rồi hết giờ giáo s- thu hết về nhà để chữa, chấm cho từng ng-ời cả lỗi chính tả lẫn câu hỏi. Trong lớp chỉ chữa công cộng những lỗi chung

Kết luận: Bà Nguyễn Thị Hiếu học lực cao, thông minh chăm chỉ. Không ai xứng đáng hơn bà để dạy tiếng Pháp tại bậc chuyên khoa tr-ờng nữ trung học. Để soạn bài, ngoài sách giáo khoa của bà, bà đã từng tìm tài liệu tại th- viện trung -ơng. Ph-ơng pháp linh động bổ ích (tuy nhiên, không nên chữa lỗi cho tất cả lớp. Học sinh phải chữa lấy thì họ nhớ hơn và giáo s- đỡ bận hơn. Giáo s- chỉ cần kiểm soát lại và chấm câu hỏi viết)

Kết quả mỹ mãn.

Hà Nội ngày 12/ 1 / 1952 Đã xem Thanh tra Học Chính Bắc Việt Bà Nguyễn Thị Hiếu

L-u Văn Minh (đã ký và đóng dấu)

Đã xem

Hà Nội ngày 16 tháng 1 năm 1952 Giám đốc

Học Chính Bắc Việt Phạm Văn Nam (đã ký)

Môn Pháp văn:

Tờ trình

Kiểm soát lớp Đệ lục sinh ngữ 2 tr-ờng nữ trung học Tr-ng V-ơng Hà Nội , ngày 31/ 3 / 1952: 1 giờ (từ 9 giờ đến 10 giờ)

Giáo s-: Bà Lê Thị Uyển, Trung học chuyên khoa, giáo s- phụ khuyết.

Bài dạy: Ngữ vựng: 1. Le forgeron - Le menuisier. 2. Le tisserand - Le tailleur.

Cách thức và ph-ơng pháp dạy:

a) Hỏi bài cũ:Le forgeron - Le menuisier. học sinh vẫn mở vở ngữ vựng ra nhẩm. Phải bắt đóng hết cả lại để chú ý vào những câu hỏi công cộng. Giáo s- hỏi kiểm soát những danh từ, tính từ và động từ đã học, những nghĩa sẽ rõ hơn và hay hơn khi biết nhấn mạnh...

b) Bài mới: Le tisserand - Le tailleur....

I/ Noms... II/ Adjectifs... III/ Verbes...

Cũng nh- khi hỏi giáo s- dùng cả tiếng Pháp lẫn tiếng Việt để giảng. Duúng ch-ơng trình Pháp văn các lớp trung học đệ nhất cấp. Nh-ng viết xong chữ nào nên hỏi, giảng hay đàm thoại ngay về chữ ấy thì đánh đ-ợc vào trí tò mò của học sinh mạnh hơn là cho chép cả bài xong mới chỉ dẫn một thể. Dầu sao, cả lớp cũng biên đ-ợc hết nghĩa bằng tiếng Việt...

Lớp học linh động vì giáo s- biết điều khiển.

Sau bài dạy là bài tập điền chữ để chữa công cộng - Đ-ợc.

Kết luận: Bà Lê Thị Uyển đã soạn bài dạy cẩn thận tr-ớc khi đến lớp. Gìơ ngữ vựng giữ đ-ơc ý nghĩa của nó: hỏi, giảng, đàm thoại, trí nhớ, trí quan sát và trí xuy xét của học sinh đều đ-ợc săn sóc đến - Kết quả đáng khen. Chỉ có những thiếu sót nhỏ nhặt, rất dễ bồi bổ với thời gian. Giáo s- thông minh, dạy học đã có kinh nghiệm. Đề nghị thăng giáo s- tập sự đúng hạn 2 năm.

Hà Nội ngày 31/ 3 / 1952 Đã xem Thanh tra Học Chính Bắc Việt Bà Nguyễn Thị Hiếu

L-u Văn Minh (đã ký và đóng dấu)

Đã xem

Hà Nội ngày 11 tháng 4 năm 1952 Giám đốc

Học Chính Bắc Việt Phạm Văn Nam (đã ký)

Môn Học thuộc lòng và Giảng văn:

Tờ trình

Kiểm soát lớp 6 B2

tr-ờng nữ trung học Tr-ng V-ơng Hà Nội , ngày 14/ 1 / 1952: 1 giờ (từ 10 giờ đến 11 giờ)

Giáo s-: Cô Lâm Thị Phúc, tú tài, giáo s- phụ khuyết.

Bài dạy: N-ớc lụt hỏi thăm bạn (Nguyễn Khuyến) - Chùa Trấn Bắc (Bà Huyện Thanh Quan)

Cách thức và ph-ơng pháp dạy:

a) Học thuộc lòng: N-ớc lụt hỏi thăm bạn (Nguyễn Khuyến): đây là một bài giảng văn đã soạn, đã đọc và đã chữa, Giáo s- gọi đ-ợc nhiều học sinh lên bàn giấy đọc thuộc lòng. Học sinh nào cũng thuộc.

Đã hỏi kiểm soát...

Giáo s- đã chữa giọng đọc cho đ-ợc tự nhiên và to tát (nhiều học sinh đọc e lệ, lí nhí, ở cuối lớp không nghe thấy gì cả) nh-ng cũng nên bắt sẽ dần tiếng khi gặp những chỗ gieo vần.

b) Giảng văn: Chùa Trấn Bắc (Bà Huyện Thanh Quan):

Để cụ thể hoá bài giảng, giáo s- đã nói qua về tiểu sử Bà Huyện Thanh Quan: tên họ bà không rõ, chỉ biết bà lấy chồng làm tri huyện huyện Thanh Quan (Phủ Thái Ninh, tỉnh Thái Bình) nên trong làng văn đều gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Lời văn rất lịch sự, khác hẵn với văn Hồ Xuân H-ơng - Đ-ợc - Nh-ng nên dẫn thêm: bà thuộc vào các nhà văn thế kỷ XIX, nghĩa là những nhà văn muốn tránh hết điển tích Trung Hoa để gây nên phong trào quốc văn thuần tuý. Hơn nữa khuynh h-ớng văn ch-ơng của bà là tả cảnh, tả tình mà nghĩ ngợi đến nhà đến n-ớc...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trường nữ sinh đồng khánh trưng vương trong hệ thống giáo dục công lập thời pháp ở hà nội (Trang 167 - 183)