Hỏi bài cũ: Xã hội Việt Nam sau cuộc thống nhất của Gia Long.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trường nữ sinh đồng khánh trưng vương trong hệ thống giáo dục công lập thời pháp ở hà nội (Trang 111 - 112)

II. Tr-ờng trung học t thụ cở Hà Nội:

B. Hỏi bài cũ: Xã hội Việt Nam sau cuộc thống nhất của Gia Long.

Giáo s- gọi học sinh lên bảng lần l-ợt hỏi: chính sách cai trị của Gia Long? Tình trạng xã hội? Tình trạng các giai cấp?

Về chính sách cai trị, (học sinh) đã nói: có xu h-ớng tập quyền chuyên chế; không có một cuộc cải cách lớn lao nào; vẫn -u đãi tầng lớp quan lại sỹ phu; có thay đổi pháp luật cho nghiêm khắc hơn. Kinh tế, th-ơng mại, giáo dục vẫn ở nguyên tình trạng cũ.

Nên dẫn thêm: Tập quyền chuyên chế có đặc tính là sáng suốt vì vua chịu mệnh trời để trị dân. Có đ-ợc lòng dân mới đ-ơc lòng trời. Quan lại sỹ phu vẫn đ-ợc -u đãi vì đó là những ng-ời đã nấu sử, sôi kinh để trị thân, trị nhà, rồi giúp vua trị n-ớc. Pháp luật phải nghiêm khắc sau một thời gian loạn lạc. Nếu không có một cuộc cải cách lớn nào, nếu kinh tế, th-ơng mại, giáo dục vẫn ở nguyên tình trạng cũ, không phải Vua Gia Long không nghĩ tới, nh-ng công cuộc vĩ đại ấy làm sao hoàn thành đ-ợc trong vòng 18 năm trị vì. Phong trào Duy tân đã chớm nở. Ta phải nhìn nhận cái công ấy sau cái công thống nhất sơn hà.

Về tình trạng xã hội: và tình trạng giai cấp:, nhận xét đúng nh-ng học sinh đã quên không nói đến cái hay ở chỗ sửa sang phong tục, cấm dân không đ-ợc tựa vào quỷ thần mà chè chén, cấm quan lại không đ-ơc làm khổ dân. Nếu có những việc không hay đã xảy ra để đến nỗi có mỉa mai hờn ghét nh- cụ Nguyễn Du đã tỏ ra trong cuốn Đoạn tr-ờng tân thanh, không phải tại ng-ời đã vạch ra ch-ơng trình cải tạo mà chính tại những ng-ời áp dụng cái ch-ơng trình ấy đã để quyền lợi cá nhân lên trên quyền lợi Tổ quốc, nghĩa là

đã sai lạc tinh thần Nho giáo.

Nhiều học sinh đã đ-ợc gọi để trả lời những câu hỏi vặn để xem những lời diễn giải của giáo s- đã lọt vào ý thức của họ nh- thế nào. Nhiều điểm số đã ghi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trường nữ sinh đồng khánh trưng vương trong hệ thống giáo dục công lập thời pháp ở hà nội (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)