Ƣu điểm trong phong cách tác phẩm truyền hình của VTV6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phong cách truyền hình thực tế của kênh VTV6 (Trang 79)

Nếu nhƣ trong các chƣơng trình truyền hình thực tế mua bản quyền của nƣớc ngoài, sau đó các NSX tiến hành Việt hóa luôn bị đánh giá là cách thể hiện, nội dung chƣơng trình chƣa thuần Việt thì các chƣơng trình truyền hình thực tế trên kênh VTV6 đã hoàn toàn khắc phục đƣợc nhƣợc điểm này khi các format chƣơng trình đều do các nhà báo, các biên tập viên có kinh nghiệm lên ý tƣởng và xây dựng quy trình một cách chủ động. Những tình huống, những câu chuyện đƣợc s dụng làm chất liệu cho các chƣơng trình luôn đƣợc chú trọng tới các yếu tố thuần Việt, mang đậm màu sắc truyền thống văn hóa của 54 dân tộc trải dài trên khắp dải đất hình chữ S. Do đó, các chƣơng trình nhƣ:

Sống khác, Ngược chiều, Lựa chọn của tôi, V6 du ký… luôn nhận đƣợc sự quan tâm theo dõi của đông đảo khán giả trẻ ở mọi miền tổ quốc. Các chƣơng trình luôn đƣợc đánh giá có tính giáo dục, định hƣớng cao, phù hợp với đặc trƣng văn hóa dân tộc và tâm lý tiếp nhận của công chúng trẻ.

Một ƣu điểm nữa trong phong cách tác phẩm của các chƣơng trình THTT trên VTV6 là mang tính giáo dục và có ý nghĩa xã hội. Hầu hết các chƣơng trình, kể cả các chƣơng trình thuần giải trí nhƣ camera giấu kín cũng đƣợc lồng ghép ý nghĩa giáo dục về các ứng x trong các tình huống là nhƣ thế nào? Có thể thấy, gần nhƣ không có yếu tố dàn dựng, tạo scandal (bê bối) để thu hút sự quan tâm của khán giả mà chú trọng đến tâm lý của đối tƣợng khán giả mục tiêu, tâm lý của nhân vật và công chúng tƣơng tác để xây dựng chƣơng trình. Có thể nói, đây là một ƣu điểm, một thế mạnh lớn, có ý nghĩa trong các chƣơng trình truyền hình thực tế của VTV6.

2.4. Đánh giá của công ch ng về phong cách tác phẩm truyền hình của VTV6

Khi những ngư i làm truyền hình thực hiện chương trình thì họ luôn luôn c định hướng tư tưởng và c mục tiêu nh t định để tác động lên công chúng từ phác thảo kịch bản, quay phim và dựng phim; họ mong muốn c tác động thực sự tới công chúng. Tuy nhiên, công chúng c xem truyền hình theo quy trình mong muốn y hay không lại là chuyện khác. Nhưng ở trong mối quan hệ y, ta lại th y rằng, truyền hình là th không thể thiếu được, họ phải xem, chỉ c điều là xem theo nhu cầu của họ” [10, tr.91].

VTV6 là chƣơng trình truyền hình dành cho giới trẻ và thu hút đƣợc sự quan tâm của không chỉ khán giả trẻ. Trong bối cảnh truyền hình bùng nổ, với sự ra đời của nhiều kênh truyền hình nói chung cũng nhƣ các chƣơng trình truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ, đã dẫn đến thị phần khán giả ngày càng bị thu hẹp. Chính vì thế, việc VTV6 tập trung sản xuất các chƣơng trình truyền hình thực tế mang màu sắc riêng với tính định hƣớng, giáo dục và giải

trí không những đúng với sứ mệnh hoạt động của mình mà còn đáp ứng đƣợc nhu cầu của công chúng trẻ.

Qua kết quả điều tra khảo sát 300 khán giả của chúng tôi cho thấy, có tới 219, chiếm 73% ngƣời đƣợc hỏi trả lời chỉ thỉnh thoảng, hiếm khichưa bao gi xem các chƣơng trình truyền hình trên kênh VTV6. Tỉ lệ khán giả thƣờng xuyên của chƣơng trình chỉ chiếm 27% số ngƣời đƣợc hỏi. Điều này cho thấy, về cơ bản, VTV6 chƣa thực sự là “ngƣời bạn thƣờng xuyên” của khán giả. Đây là một thực tế khiến Ban lãnh đạo và những ngƣời sản xuất chƣơng trình của kênh truyền hình dành cho giới trẻ này cần có mục tiêu và chiến lƣợc mạnh mẽ hơn nữa để thu hút lƣợng khán giả thƣờng xuyên với chƣơng trình hơn.

Số lƣợng (phiếu) Tỷ lệ (%) Thƣờng xuyên 81 27

Thỉnh thoảng 159 53

Hiếm khi 36 12

Chƣa bao giờ 24 8

Tổng 300 100

Bảng 2.1: M c độ xem truyền hình VTV6 của khán giả

Tuy nhiên, điều đáng mừng ở đây là trong số 92% (276 ngƣời) ngƣời từng xem VTV6 thì đều đã từng xem qua các chƣơng trình truyền hình thực tế của kênh này. Và tỉ lệ ngƣời xem trên thấy sự khác biệt giữa các chƣơng trình truyền hình thực tế đang khảo sát (Ngược chiều, Sống khác, Lựa chọn của tôi) so với các chƣơng trình truyền hình thực tế khác trên các kênh truyền hình VTV1, VTV3, YanTV…chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao, chiếm 95,65 trong tổng số ngƣời trả lời có xem chƣơng trình trên kênh VTV6.

Số lƣợng (phiếu) Tỷ lệ (%) Có sự khác biệt 264 95,65

Không có sự khác biệt 12 4,35

Tổng 276 100

Bảng 2.2: Lượng khán giả th y sự khác biệt hoặc không khác biệt giữa 3 chương trình truyền hình thực tế đang khảo sát so với các chương trình truyền hình thực tế khác trên các kênh truyền hình VTV1, VTV3, YanTV…vv

Kết quả điều tra của chúng tôi cũng cho thấy, lƣợng khán giả đánh giá chủ đề chƣơng trình hấp dẫn, phù hợp với đối tƣợng khán giả trẻ của 3 chƣơng trình khảo sát so với các chƣơng trình truyền hình thực tế trên các kênh truyền hình khác là tƣơng đối cao. Có 198 khán giả chiếm 71,74% cho r ng truyền hình thực tế VTV6 có chủ đề hấp dẫn, phù hợp với đối tƣợng khán giả trẻ; 148 khán giả chiếm 53,62% cho r ng nhân vật trong các chƣơng trình có điểm nhấn và 92 khán giả chiếm 33,33% cho r ng yếu tố tâm lý, cảm xúc nhân vật trong chƣơng trình đƣợc đề cao, khai thác. So với lƣợng khán giả đánh giá về “Chủ đề chương trình h p d n” thì tiêu chí “Lựa chọn nhân v t c điểm nh n” và “Đề cao yếu tố tâm lý, cảm xúc nhân v t” thực sự chƣa cao, nhƣng đó cũng là con số cho thấy các chƣơng trình truyền hình thực tế đƣợc khảo sát chú trọng trong việc lựa chọn những nhân vật có điểm nhấn trong các chƣơng trình của mình và khai thác triệt để yếu tố tâm lý, cảm xúc của nhân vật. Bởi trong các chƣơng trình truyền hình thực tế nói chung, nhân vật chính là ngƣời thể hiện chủ đề của chƣơng trình, là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của một chƣơng trình.

Số lƣợng (phiếu) Tỷ lệ (%) Chủ đề hấp dẫn, phù hợp với đối tƣợng khán giả trẻ 198 71,74 Nhân vật có điểm nhấn 148 53,62

Đề cao yếu tố tâm lý và cảm x c

92 33,33

Khác 12 4,35

Tổng 276 100

Bảng 2.3: Nh n x t của khán giả về sự khác biệt của các chương trình khảo sát so với các chương trình truyền hình thực tế trên các kênh truyền hình khác

B ng phƣơng pháp định tính, tác giả Nguyễn Tuấn Anh trong luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học với đề tài “Thái độ của thanh, thiếu niên về kênh truyền hình dành cho giới trẻ” cũng cho thấy, khán giả có đánh giá cao về nội dung cũng nhƣ hình thức trong các chƣơng trình truyền hình của VTV6.

“Em r t th ch xem một số chương trình trên kênh VTV6 vì nội dung của n r t phong phú, khách m i r t nhiều ngư i là thần tượng của giới trẻ chúng em. Theo em, ch nh những ưu điểm của VTV6 đã làm cho khán giả yêu th ch các chương trình này” (Nữ, 20 tuổi, ĐHKHTN)- [1,tr.122].

Em th y một số bạn trong lớp em cũng hay xem các chương trình trên kênh VTV6…Em cũng r t th ch xem các chương trình trên VTV6 bởi nội dung phong phú, hình th c thể hiện sáng tạo, độc đáo, phù hợp với mọi l a tuổi của chúng em” (Nữ 18 tuổi, ĐHKHXXXH &NV) - [1,tr.122].

Theo em s c cuốn hút giới trẻ đến với kênh VTV6 là ở nội dung của chương trình r t phù hợp với mọi l a tuổi, nội dung r t phong phú và d hiểu ạ” [Nữ, 20 tuổi, ĐHKHTN]- [1,tr.122].

VTV6 hiện nay đã xây dựng các dải gi h p daanx làm cho khán giả r t d theo d i. Em đặc biệt r t th ch dải gi truyền hình thực tế v dụ như chương trình Sống khác, Nút Rec của tôi….Trong những năm tới, nếu VTV6 c thêm những chương trình truyền hình thực tế đi sâu, đi sát hơn nữa với giới trẻ thì sẽ r t h p d n” (Nam, 20 tuổi, ĐHKHTN) -[1,tr.122].

Đánh giá về format của chƣơng trình, một số khán giả cho biết:

“Em r t hài lòng với format của chương trình, em th y format r t độc đáo, không bị trùng lặp với các chương trình khác, n mang một phong cách riêng cuốn hút ngư i xem không bị nhàm chán, c chương trình thì thể hiện t nh hiện đại r t cao, c sự sáng tạo” (Nữ, 20 tuổi, Đại học Hà Nội)- [1,tr.104].

“Em nh n th y format của chương trình trên VTV6 hiện đại, để làm được điều này theo em các anh chị phụ trách chương trình phải không ngừng sáng tạo, đổi mới và làm việc hết mình”( Nữ, 18 tuổi, ĐH KHTN)- [1,tr.104].

Điều này cho thấy sự sáng tạo của các chƣơng trình đã chinh phục và nhận đƣợc sự ghi nhận của một bộ phấn lớn khán giả. Nội dung và hình thức mới lạ đƣợc thể hiện b ng hiệu ứng âm thanh, hình ảnh chân thật, góc quay đẹp, gần gũi với đời sống và nó đƣợc thành công dƣới một bản format độc đáo. Đây là những tiêu chí luôn đạt đƣợc sự hài lòng cao nhất từ giới trẻ. Xét trên nhiều khía cạnh chúng ta nhận thấy những chỉ tiêu trên hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của thanh thiếu niên: năng động, sáng tạo, ham học hỏi tìm tòi, luôn hứng thú với những điều mới lạ.

Tuy nhiên, qua khảo sát 300 khán giả nêu trên b ng bảng hỏi anket của chúng tôi cũng cho thấy, trong số 24 khán giả có câu trả lời không xem các chƣơng trình THTT trên kênh VTV6 thì có 33,33% khán giả cho r ng chƣơng

trình không hấp dẫn, 45.83% khán giả không có thời gian theo dõi và 20,83% khán giả cảm thấy các chƣơng trình không đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin của mình.

Số lƣợng (phiếu) Tỷ lệ (%) Chƣơng trình không hấp dẫn 8 33,33

Không có thời gian theo dõi 11 45,83

Không đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin

5 20,83

Khác 0 0

Tổng 24 100

Bảng 2.4: Nguyên nhân khiến khán giả không xem các chương trình truyền hình thực tế trên kênh VTV6

B ng phƣơng pháp phỏng vấn nhóm, tác giả Nguyễn Tuấn Anh cũng cho thấy có nhiều ý kiến chƣa hài lòng với thời điểm và thời lƣợng phát sóng các chƣơng trình trên kênh VTV6.

Em cũng thi thoảng mới xem một số chương trình trên kênh VTV6 thôi, nhiều chương trình em th ch thì toàn phát s ng vào lúc em đi học rồi nên cơ hội xem cũng t…” (Nữ, 21 tuổi ĐHKHXH&NV) – [1,tr.116].

“Em hay xem các chƣơng trình trên kênh VTV6, em thấy các chƣơng trình dải phim thì thời gian hợp lý, nhƣng với một số chƣơng trình khác thì thời điểm khác có lẽ em đi học nên không xem đƣợc. Tuy nhiên, em cũng khá hài lòng với khung thời gian các chƣơng trình trên VTV6, nhƣng nhà sản xuất nên điều chỉnh linh hoạt hơn về thời điểm cũng nhƣ thời lƣợng phát sóng của chƣơng trình ạ. Có nhƣ vậy thì các chƣơng trình trên VTV6 mới càng cuốn hút ngƣời xem ạ” (Nam, 20 tuổi, ĐHKHTN) –[1,tr.116].

Tóm lại, đa phần khán giả theo dõi các chƣơng trình truyền hình trên kênh VTV6 đều khá hài lòng với các chƣơng trình này, đặc biệt là các chƣơng

trình truyền hình thực tế. Từ nội dung đến hình thức cũng nhƣ format chƣơng trình đều nhận đƣợc những thái độ tích cực từ phía khán giả. Sự khác biệt của các chƣơng trình truyền hình thực tế của VTV6 tạo cơ hội cho khán giả có thêm nhiều sự lựa chọn và có những ảnh hƣởng nhất định từ tính định hƣớng, giáo dục của các chƣơng trình. Bên cạnh đó, cũng còn một bộ phận không nhỏ khán giả không hài lòng và một số không xem các chƣơng trình truyền hình này. Tuy những đánh giá đó chỉ mang tính chủ quan của ngƣời trả lời, xong trên thực tế, bản thân các chƣơng trình đƣợc hình thành là dựa vào sở thích, đáp ứng nhu cầu của khán giả truyền hình, đặc biệt là khán giả trẻ. Đây chính là những thuận lợi, đồng thời là những khó khăn nhất định mà nhà sản xuất cần cố gắng để hoàn thiện các chƣơng trình một cách tốt nhất, đáp ứng nhiều hơn nữa thị hiếu của ngƣời xem truyền hình.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Những năm gần đây, các chƣơng trình truyền hình thực tế đã và đang thu hút đƣợc sự quan tâm của công chúng. Có nhiều chƣơng trình đƣợc phát sóng định k trong thời gian dài và trở thành món ăn tinh thần hấp dẫn đối với công chúng truyền hình, đặc biệt là lớp công chúng trẻ. Vì thế, việc nghiên cứu về truyền hình thực tế cũng nhƣ thực trạng sản xuất các chƣơng trình truyền hình thực tế ở kênh VTV6 đã có một số công trình nghiên cứu, tuy nhiên, viết về phong cách truyền hình thực tế của một kênh truyền hình nói chung và VTV6 nói riêng hầu nhƣ chƣa có. Thông qua việc giới thiệu về kênh VTV6 và hệ thống chƣơng trình truyền hình thực tế, tác giả tiến hành các phỏng vấn sâu, điều tra xã hội học cùng một số biện pháp nghiên cứu khác để làm nổi bật lên phong cách thể hiện trong các chƣơng trình truyền hình thực tế thể hiện qua 3 chƣơng trình cụ thể: Sống khác, Ngược dòng, Lựa chọn của tôi. Từ đó, chỉ ra những ƣu, nhƣợc điểm trong phong cách tác phẩm truyền hình và những đánh giá của công chúng về phong cách tác phẩm truyền hình

thực tế của kênh VTV6. Trong quá trình khảo sát, tác giả đã lấy các ví dụ cụ thể từ các chƣơng trình khảo sát đã sản xuất và phát sóng từ năm 2013 đến năm 2014 để chứng minh cho luận điểm của mình.

Những vấn đề thực tế đƣợc rút ra từ quá trình khảo sát này sẽ là cơ sở, là tiền đề cho việc rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng phong cách cho các tác phẩm truyền hình và đề xuất những khuyến nghị, giải pháp để phát triển truyền hình thực tế trên kênh VTV6.

Chƣơng 3: NHỮNG KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ TRÊN KÊNH VTV6

3.1. Một số vấn đề trong việc xây dựng phong cách tác phẩm truyền hình hiện nay của VTV6 hiện nay của VTV6

Căn cứ theo các quan niệm về truyền hình thực tế ở các nƣớc trên trên thế giới thì ở Việt Nam nói chung và VTV6 nói riêng vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, tồn tại xuất phát từ sự chênh lệch về đầu tƣ, khác biệt về mục đích truyền thông cũng nhƣ nguồn nhân lực để thực hiện các chƣơng trình.

Theo một nghiên cứu kéo dài trong 6 tháng về “Tác động của truyền hình thực tế tại Việt Nam đến quan niệm sống của học sinh sinh viên hiện nay” của nhóm sinh viên ngành xã hội học Trƣờng Đại học Mở TP.HCM trên 250 học sinh trung học và sinh viên đại học trên địa bàn TPHCM và Đồng Nai thì kết quả cho thấy: Có tới 34% ngƣời đƣợc hỏi thƣờng xuyên xem các chƣơng trình truyền hình thực tế. Trong đó, nhóm khán giả này có xu hƣớng xem các chƣơng trình tìm kiếm tài năng (dạng reality shows) hơn là xem các chƣơng trình trải nghiệm, khám phá và hoạt động xã hội. Điều đó cho thấy, các chƣơng trình truyền hình thực tế ngoại cảnh mang hơi hƣớng trải nghiệm, khám phá nhƣ các chƣơng trình thực tế trên VTV6 chƣa tạo đƣợc sự lôi cuốn thực sự đối với nhóm khán giả chính của kênh.

Theo ông Benoit Chaigneau – Chuyên gia của CFi – đơn vị phối hợp đào tạo và chuyển giao các quy trình sản xuất truyền hình thực tế cho phóng viên, biên tập viên của Đài truyền hình Việt Nam thì mục tiêu mà các sản phẩm truyền hình thực tế hướng tới chỉ thuần túy mang t nh giải tr [30 . Với quan niệm này, các tình huống, sự cố, mâu thuẫn, cảm xúc có trong chƣơng trình chỉ phục vụ mục tiêu giúp khán giả thỏa mãn sự hiếu k , tò mò…Tuy nhiên, mục tiêu hƣớng tới của Đài truyền hình Việt Nam nói chung và kênh VTV6 nói riêng không chỉ đơn thuần là giải trí mà hàm chứa trong các chƣơng trình là những thông điệp có ý nghĩa giáo dục truyền thống, tính nhân

văn, nhân đạo và định hƣớng cho khán giả hƣớng tới một cuộc sống tích cực hơn, có trách nhiệm hơn. Chính điều này đã làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phong cách truyền hình thực tế của kênh VTV6 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)