Nội dung thông tin tƣ vấn sức khỏe trên sóng phát thanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thông tin tư vấn sức khỏe trên sóng phát thanh việt nam hiện nay (Trang 45 - 60)

2.2.1 Thông tin về bệnh dịch & cách phòng chống dịch bệnh

Thông tin về bệnh dịch

Cùng với các dịch bệnh cũ đang t i bùng ph t nhƣ tiêu chảy, sốt xuất huyết, viêm màng não mủ…trong những năm gần đây một số dịch bệnh mới đã ph t sinh, có độc lực cao, tốc độ lây lan nhanh chóng và nguy cơ gây tử vong cao nhƣ cúm A/H7N9, Cúm A(H5N1), Dịch Ebola, Dịch Mers...bùng phát…rồi các dịch bệnh xuất hiện theo mùa nhƣ tay - chân - miệng, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, dịch bệnh do thời tiết, đại dịch HIV/AIDS…Do

đó, việc cung cấp kiến thức về phòng, chống dịch bệnh cho cộng đồng để ngƣời dân hiểu biết về dịch bệnh, từ đó nâng cao ý thức phòng, chống dịch bệnh nhằm bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đ nh và cộng đồng rất quan trọng. Điều này đòi hỏi nguồn thông tin luôn mang tính thời sự, cập nhật nhanh nhất, chính xác về dịch bệnh.

Có thể nói, việc đƣa tin về dịch bệnh là một nội dung đƣợc cập nhật thƣờng xuyên trong c c chƣơng tr nh Gặp thầy thuốc nổi tiếng (JoyFM) & chƣơng tr nh FM sức khỏe (VOVGT). Hai chƣơng tr nh ph t thanh trên có thời lƣợng ph t sóng đều đặn vào mỗi ngày; trong thời gian là 90 phút; chính vì thế hai chƣơng tr nh trên luôn đảm bảo về việc cung cấp thông tin về dịch bệnh nhanh; kịp thời và nhanh chóng đến với công chúng nghe đài.

Những năm gần đây toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều dịch bệnh ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng, thậm chí dẫn đến tử vong. Trong khoảng thời gian tiến hành nghiên cứu, ở nƣớc ta xuất hiện một số loại dịch bệnh theo mùa, một số dịch bệnh ở trẻ em khiến xã hội quan tâm lo lắng. Trƣớc mỗi đợt dịch bệnh trong năm, hai chƣơng tr nh Gặp thầy thuốc nổi tiếng (JoyFM) & chƣơng tr nh FM sức khỏe (VOVGT) đều có những cảnh báo, cung cấp những thông tin để phòng ngừa, khống chế dịch bệnh cho cộng đồng. Trong thời gian khảo sát của luận văn (Từ th ng 1/2015 đến tháng 6/2015), có 3 loại dịch bệnh đƣợc đề cập trong nội dung hai chƣơng tr nh là Dịch Ebola, dịch đau mắt đỏ, dịch MERS-CoV. Trong đó, dịch MERS-CoV đƣợc đề cập đến nhiều nhất, trong những nội dung chƣơng tr nh ph t sóng. Tuy dịch bệnh này không bùng phát tại Việt Nam nhƣng đây là một loại dịch mới xuất hiện lại có mức ảnh hƣởng lớn đến các khu vực kế cận nên thính giả có nhu cầu biết đến thông tin về dịch bệnh này là rất lớn.

Thông tin về số lƣợng ngƣời mắc bệnh

Thông tin về dịch bệnh trên sóng phát thanh luôn đƣợc các biên tập viên cân nhắc khi đƣa lên sóng. Biên tập viên Ngọc Bích (người phụ trách nội dung chương trình Gặp thầy thuốc nổi tiếng) cho biết: “Kh c với các nhóm bệnh kh c, đối với thông tin về bệnh dịch chỉ khi nào có xuất hiện dịch mà mức ảnh hƣởng của bệnh dịch lan rộng; ảnh hƣởng lớn đến nhiều ngƣời thì lúc ấy ban biên tập chúng tôi mới lựa chọn thông tin lên sóng. Nếu ngày nào trong chƣơng tr nh cũng có thông tin về bệnh dịch thì có thể khiến thính giả nghe đài có tâm lý lo lắng; và hiệu quả thông tin không cao.” Đối với mỗi loại dịch bệnh, hai chƣơng tr nh ph t thanh khảo s t đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của dịch. Trƣớc tiên, hai chƣơng tr nh thông tin về số lƣợng ngƣời mắc bệnh.

Đối với chƣơng tr nh Gặp thầy thuốc nổi tiếng, với 90’ lên sóng chỉ tập trung vào một nội dung thông tin (một bệnh dịch, một bệnh thông thƣờng hoặc bênh theo chuyên đề). Trong thời gian khảo s t, chỉ có 6 chƣơng tr nh trên tổng số 181 chƣơng tr nh, có thông tin về bệnh dịch. Trong th ng 5, nội dung chƣơng tr nh Gặp thầy thuốc nổi tiếng có đề cập đến: “Bệnh đau mắt đỏ đang vào mùa”; “Cảnh b o dịch đau mắt đỏ trên cả nƣớc”. Thông tin đầu tiên đƣợc đề cập đến trong nội dung dịch bệnh đó là số lƣợng ngƣời mắc; sở dĩ sự cần thiết của nội dung thông tin này đó là con số về số ngƣời bị mắc sẽ nói lên tầm ảnh hƣởng và mức độ lan rộng hay không của bệnh dịch. Thông tin: “Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) ngày 19/5 cho biết, theo số lƣợng thống kê, tính tới thời điểm này của năm 2015, cả nƣớc ghi nhận 5.728 trƣờng hợp mắc bệnh đau mắt đỏ. Điều đ ng cảnh b o là bệnh đau mắt đỏ năm 2015 đang có tốc độ lây lan kh nhanh. Theo đó, ở Hà Nội cùng kỳ năm 2014 chỉ ghi nhận 1 đến 2 ca/ ngày nhƣng trong năm nay số lƣợng đang có chiều hƣớng gia tăng, tính từ

khỏe trên sóng ph t thanh nên khi phóng viên ngƣời biên tập xây dựng nội dung lên sóng luôn phải cân nhắc khi có nhắc đến những con số. Bởi thông tin đến thính giả chỉ có một lần việc lƣu giữ thông tin là rất khó. Nhƣng chỉ khi có xuất hiện những số liệu cụ thể th mức độ thông tin, chất lƣợng thông tin mới đƣợc đảm bảo.

Việc đƣa thông tin về bệnh dịch đối với chƣơng tr nh FM – sức khỏe có một lợi thế hơn. Bởi chƣơng tr nh có một chuyên mục đầu tiên ở mỗi chƣơng tr nh đó là 10’ “Bản tin sức khỏe”. Trong “Bản tin sức khỏe” luôn cập nhật những thông tin về y tế, sức khỏe mới nhất, nóng nhất và đƣợc quan tâm nhất tại thời điểm ph t sóng. Trong thời gian 6 th ng khảo s t, thông tin về bệnh dịch cũng không đƣợc nhắc đến nhiều so với c c nhóm bệnh kh c nhƣng tần suất có thông tin về bệnh dịch nhiều hơn so với chƣơng tr nh Gặp thầy thuốc nổi tiếng. Thông tin đƣa cũng đa dạng hơn so với chƣơng tr nh Gặp thầy thuốc nổi tiếng. Việc cập nhật thông tin bệnh dịch cả trong nƣớc và ngoài nƣớc có tính phổ rộng hơn. Thông tin cũng không cần đi sâu; thông tin về bệnh dịch đƣợc đƣa dƣới dạng tin là chính nhằm cung cấp cho thính giả biết t nh h nh diễn biến của bệnh dịch. FM – sức khỏe lựa chọn đƣa thành nhiều tin trong nhiều chƣơng tr nh để thính giả có thể cập nhật thƣờng xuyên diễn biến của bệnh dịch. Dịch bệnh đƣợc đề cập nhiều nhất là dịch MERS-CoV. Trong nội dung chƣơng tr nh ngày 8/6/2015, thông tin về dịch bệnh này vẫn đƣợc cập nhật: “Theo thông b o của Bộ Y tế, số trƣờng hợp mắc Hội chứng viêm đƣờng hô hấp cấp vùng Trung Đông do vi rút Corona (MERS-CoV) tính đến ngày 4/6/2015 là 1.184, trong đó 442 trƣờng hợp tử vong tại 26 nƣớc.” Hay trong “Bản tin sức khỏe” ngày 24/6/2015 FM – sức khỏe cũng cập nhật thông tin: “Ngày 24/6/2015, Hàn Quốc ghi nhận thêm 4 ca nhiễm MERS- CoV mới, không có thêm ca tử vong. Nhƣ vậy, từ ngày 20/5/2015 đến nay nƣớc này đã ghi nhận 179 trƣờng hợp nhiễm MERS-CoV, 27 trƣờng hợp tử

vong. Hiện nay, tại Hàn Quốc đã có 69 bệnh nhân dƣơng tính với MERS-CoV hồi phục và ra viện”. Việt Nam và Hàn Quốc là hai quốc gia châu Á, có sự giao lƣu thƣơng mại và du lịch rất lớn. Dịch bệnh MERS-CoV hoàn toàn có thể xâm nhập Việt Nam. Bắc Ninh có rất nhiều cơ sở công nghiệp của Hàn Quốc, số ngƣời nhập cảnh từ Hàn Quốc vào địa bàn tỉnh rất đông, nguy cơ cao dịch bệnh MERS-CoV có thể xâm nhập vào địa bàn tỉnh. Chính v thế, dù dịch bệnh này không phải bùng ph t trong nƣớc nhƣng lại đƣợc công chúng quan tâm chú ý rất nhiều bởi sự nguy hiểm và tốc độ lây truyền bệnh.

Thông tin chỉ dẫn phòng chống dịch bệnh

Ngày nay, do ảnh hƣởng của môi trƣờng sống, điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm…nên con ngƣời phải đối diện với những dịch bệnh theo mùa, thời tiết hoặc do thực phẩm không an toàn gây nên. Để phòng tránh và chữa bệnh dịch hiệu quả thì vai trò của các kênh truyền thông rất quan trọng; trong việc phổ biến kiến thức, chỉ dẫn cho ngƣời dân. Các kênh truyền thông này đã sử dụng tối đa ƣu thế của m nh để tuyên truyền, thƣờng là thông tin đa dạng, đa chiều, theo một vệt thông tin. Dù tần suất đƣa thông tin về dịch bệnh ở cả hai chƣơng tr nh đều ở mức độ có chọn lọc, nhƣng cả hai chƣơng tr nh đều có những bài viết đề cập đến vấn đề phòng ngừa, phân tích nguyên nhân bùng phát, c ch ngăn ngừa và phòng tránh dịch bệnh.

Khi có dịch bệnh thì thông về dịch bệnh thƣờng chiếm dung lƣợng lớn và thƣờng đƣợc đƣa lên phía đầu. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian 5 tháng khảo sát, thì nội dung dịch bệnh trên 2 chƣơng tr nh khảo s t đƣợc đề cập ít hơn so với hai nội dung bệnh thông thƣờng và bệnh theo chuyên đề. Thứ nhất, thông tin về bệnh dịch thƣờng đƣợc ph t sóng và đƣa khi có dịch và dịch bệnh này bùng phát trên diện rộng có mức độ ảnh hƣởng lớn đến cộng đồng. Thứ hai, việc cung cấp và đƣa thông tin về dịch bệnh phải hết sức khéo léo

nếu đƣa thông tin dồn dập hoặc đƣa một c ch “trần trụi” qu sẽ khiến thính giả (công chúng) hoang mang về tầm ảnh hƣởng của dịch bệnh; đôi khi sẽ dẫn đến những hệ lụy đi kèm phòng tr nh th i qu , tâm trạng hoang mang lúc nào cũng sợ vô tình nhiễm bệnh. Chính vì thế, thông tin về bệnh dịch thƣờng đƣợc đƣa có tính chọn lọc và chỉ khi có dịch bệnh bùng phát mới cập nhật thông tin; hoặc chỉ đƣa thông tin dƣới dạng thông báo có dịch bệnh để ngƣời dân lƣu tâm hơn, phòng tr nh kịp thời.

Khi đƣa những cảnh b o, nguyên nhân, và c ch phòng tr nh bệnh dịch, ở cả hai chƣơng tr nh đều lựa chọn tiếng nói từ phía b c sỹ, chuyên gia – những ngƣời có uy tín để đƣa thông tin. TS.BS Trịnh Bích Ngọc, Phó gi m đốc Bệnh viện Mắt Hà Nội cho biết, đây là thời điểm bệnh viêm kết mạc cấp hay còn gọi là bệnh đau mắt đỏ bắt đầu vào mùa. TS.BS Phạm Ngọc Đông, Trƣởng khoa Kết gi c mạc - BV Mắt TƢ cho biết, bệnh đau mắt đỏ là căn bệnh lành tính và xuất hiện tất cả c c th ng trong năm. Theo BS Đông, triệu chứng đầu tiên của bệnh đau mắt đỏ là chói cộm, chảy nƣớc mắt, mắt đỏ, mi sƣng, có dử mắt, s ng ngủ dậy khó mở mắt, mắt kết dính, nhiều tiết tố ... nhƣng điểm đặc biệt là bệnh không nh n mờ hơn so với trƣớc đó. Bởi vậy, khi thấy triệu chứng bất thƣờng th cần đi kh m mắt ngay. Đây là những thông tin đƣợc chia sẻ trong chƣơng tr nh: “Bệnh đau mắt đỏ đang vào mùa” tháng 5 – của chƣơng tr nh Gặp thầy thuốc nổi tiếng.

Đối với chƣơng tr nh FM – Sức khỏe, ngoài đƣa thông tin về bệnh dịch qua chuyên mục “Bản tin sức khỏe” dƣới dạng tin ngắn th thông tin về dịch bệnh còn đƣợc đƣa vào chuyên mục “Sống khỏe mỗi ngày” hay “Bệnh theo mùa”. Khi ấy, nội dung thông tin về dịch bệnh đƣợc đƣa đến thính giả qua lời nhận định cũng nhƣ lời khuyên từ phía c c nhà quản lý y tế sức khỏe, cơ quan chức năng có liên quan hay những b c sỹ tại bệnh viên có uy tín. Việc đƣa

chuẩn và có sức nặng hơn đối với thính giả nghe đài. Cục trƣởng Cục Y tế dự phòng Trần Đắc Phu cho biết: “Việt Nam chƣa có bệnh nhân mắc MERS - CoV, nhƣng không thể loại trừ c c trƣờng hợp du kh ch qu cảnh đi qua khu vực Trung Đông rồi vào nƣớc ta. Bên cạnh đó, một số lƣợng lớn ngƣời Việt Nam xuất khẩu lao động tại khu vực này, khi trở về có thể mang theo mầm bệnh.” Lời cảnh b o đƣợc phóng viên thực hiện từ trƣớc chƣơng trình sau khi lên sóng th ph t REC lại. PGS.TS Nguyễn Văn Kính- Gi m đốc BV Bệnh Nhiệt đới Trung ƣơng cho biết: “MERS là bệnh lây qua đƣờng hô hấp. Sau khi xâm nhập cơ thể virus tấn công vào c c tế bào, phế nang, tế bào gan, thận, ống tiêu hóa và hệ thống bạch cầu. Triệu chứng của MERS rất đa dạng và phong phú: từ không có triệu chứng đến biểu hiện của suy đa tạng.” Để phòng tr nh virus gây bệnh MERS - CoV, Viện trƣởng Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ƣ Nguyễn Trần Hiển khuyến c o, ngƣời dân nên rửa tay thƣờng xuyên bằng xà phòng và dung dịch s t khuẩn; Che mũi và miệng khi ho và hắt hơi, tr nh tiếp xúc với mắt, mũi, miệng khi tay chƣa đƣợc rửa sạch; Tr nh tiếp xúc gần (ăn, uống chung cốc chén…) với ngƣời nhiễm bệnh; Thƣờng xuyên khử khuẩn bề mặt tiếp xúc nhƣ đồ chơi, sàn nhà, tay nắm cửa…Trên đây là những thông chỉ dẫn về phòng tr nh dịch bệnh đƣợc đƣa trong nội dung chƣơng tr nh FM – sức khỏe, th ng 6/2015.

Việc phóng viên, biên tập viên c c chƣơng tr nh cần cân nhắc khi đƣa những thông tin về bệnh dịch; việc lựa chọn thông tin sao cho phù hợp và kịp thời có thể nói việc thông tin về dịch bệnh trong thời gian vừa qua ở hai kênh đã làm kh thành công.

2.2.2 Thông tin về phòng ngừa, điều trị một số bệnh, nhóm bệnh thƣờng gặp

Có thể nói, đây là mảng nội dung chiếm thời lƣợng nhiều nhất trong số thông tin tƣ vấn sức khỏe trên hai chƣơng tr nh ph t thanh Gặp thầy thuốc nổi tiếng (JoyFM) & chƣơng tr nh FM sức khỏe (VOVGT); với số lƣợng 117 nội dung trên tổng số 181 nội dung đƣợc phát sóng của chƣơng tr nh Gặp thầy thuốc nổi tiếng & 724 nội dung về bệnh thƣờng gặp đƣợc đề cập đến trên tổng số 1164 nội dung thông tin tƣ vấn sức khỏe trong chƣơng tr nh FM – sức khỏe trong thời gian 6 tháng khảo sát. Nội dung thông tin trong những chƣơng tr nh đƣợc ph t sóng đề cập đến nhiều bệnh, nhóm bệnh kh c nhau trong đời sống hàng ngày. Đồng thời, nội dung chƣơng tr nh còn đề cập đến việc phòng ngừa, phát hiện và điều trị sớm nhiều loại bệnh; cảnh báo những mối nguy hiểm cũng nhƣ biến chứng có thể gặp phải của bệnh.

Theo dõi thông tin tƣ vấn sức khỏe đƣợc ph t sóng trong hai chƣơng trình; thính giả có thể nắm bắt đƣợc những thông tin nhiều chiều, cập nhật phƣơng ph p chữa trị; đối phó với bệnh tật. Đối với Gặp thầy thuộc nổi tiếng (JoyFM) mỗi chƣơng tr nh đƣợc phát sóng trong thời lƣợng 90 phút chỉ thông tin tƣ vấn về một loại bệnh thƣờng gặp. Trong toàn bộ thời lƣợng đó thính giả sẽ đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin về loại bệnh; nhận biết; các biến chứng và phòng ngừa điều trị bệnh; nhóm bệnh thƣờng gặp. Thính giả đƣợc đón nhận thông tin từ chính chuyên gia của chƣơng tr nh; đồng thời gọi điện thoại trực tiếp qua đƣờng dây nóng của chƣơng tr nh trong khoảng thời gian đó để hỏi và lắng nghe giải đ p trả lời từ phía chuyên gia tƣ vấn.

Đối với FM sức khỏe (VOVGT), trong chƣơng tr nh đƣợc chia nhỏ thành từ 6 đến 7 chuyên mục trong thời lƣợng khung giờ phát sóng. Những chuyên mục có những nội dung riêng đa dạng và nhiều chiều hơn; thông tin

về bệnh, nhóm bệnh thƣờng gặp đƣợc đề cập trong một số chuyên mục nhƣ: Bảo vệ lá gan chớ để quá muộn; Thiếu m u não phòng và điều trị; hay FM xƣơng khớp…Thông tin tƣ vấn sức khỏe đƣợc đề cập một cách hệ thống từ việc cung cấp thông tin; biến chứng cho đến việc phòng và điều trị bệnh đƣợc cung cấp phong phú; phục vụ cho nhiều đối tƣợng. Dù cách thông tin tƣ vấn sức khỏe trên sóng phát thanh của hai chƣơng tr nh Gặp thầy thuốc nổi tiếng (JoyFM) & chƣơng tr nh FM sức khỏe (VOVGT) có kh c nhau nhƣng thính giả nghe đài vẫn thu thập đƣợc nhiều kiến thức về sức khỏe để có cái nhìn đúng đắn trong cách phòng ngừa, điều trị một số bệnh thƣờng gặp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thông tin tư vấn sức khỏe trên sóng phát thanh việt nam hiện nay (Trang 45 - 60)