Hình thức thể hiện thông tin tƣ vấn sức khỏe trên sóng phát thanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thông tin tư vấn sức khỏe trên sóng phát thanh việt nam hiện nay (Trang 60)

2.3.1 Kết cấu chƣơng trình

FM sức khỏe

trong ngày). Trong 90 phút ấy, chƣơng tr nh đƣợc chia thành 7 chuyên mục nhỏ có nội dung tƣơng đối phong phú. Trong 7 chuyên mục nhỏ đó, chỉ có 2 chuyên mục: Bản tin sức khỏe & Sống khỏe là đƣợc cố định ở phía đầu chƣơng tr nh; còn 5 chuyên mục còn lại đƣợc đặt tên để thính giả tiện theo dõi thông tin mình mong muốn. Nhƣng đối với 5 chuyên mục nhỏ này không phải ngày ph t sóng nào cũng có những chuyên mục này; mà nội dung 5 chuyên mục nhỏ này đƣợc luân phiên nhau trong một tuần phát sóng. Những chuyên mục có thể nhƣ: Sức khỏe phụ nữ, Bệnh tuổi già, Bệnh theo mùa, Chín tháng diệu kỳ, FM xƣơng khớp, Thiếu máu não – phòng và điều trị, Vui khỏe tuổi già, Thanh lọc cơ thể, Bí mật giới, Dinh dƣỡng cho trẻ, Sức khỏe phụ nữ, Đàn bà phải đẹp, Dƣỡng não hoạt thân...

Có thể nói với 90’ ph t sóng và 7 chuyên mục nhỏ trong chƣơng tr nh đƣợc sắp xếp với thời lƣợng hợp lý, nội dung đa dạng, cung cấp thông tin phong phú cho thính giả hàng ngày. Cách phân bổ về nội dung thông tin sức khỏe trong từng chuyên mục; nhƣng vẫn đảm bảo thời lƣợng chƣơng tr nh vừa tạo cho thính giả đón nhận thông tin một cách nhẹ nhàng mà không hề nhàm chán. Với định dạng của chƣơng tr nh nhƣ thế, đòi hỏi ngƣời biên tập viên phải có sự sắp xếp nội dung thông tin cô đọng nhất; thông tin cần thiết nhất mà vẫn đảm bảo về mặt thời lƣợng của chƣơng tr nh. Nhƣng đối với việc phân bổ nhƣ thế này việc theo dõi về thông tin bệnh của thính giả cũng có phần hạn chế; khi khoảng thời gian kết nối giữa thính giả thƣờng không nhiều.

Chƣơng tr nh FM – sức khỏe không phải là chƣơng tr nh ph t thanh trực tiếp. Tất cả phần phỏng vấn chuyên gia trong chƣơng tr nh đều đƣợc thực hiện từ trƣớc và khi lên sóng sẽ phát lại REC thu. Việc hỏi đ p giữa thính giả với chuyên gia cũng không thực hiện đồng thời với thời gian lên sóng của

phần hỏi và đ p sao cho phù hợp với toàn bộ nội dung tổng thể. Giữa mỗi chuyên mục nhỏ của chƣơng trình là phần dành cho thông tin quảng cáo (về một loại thuốc hay một sản phẩm chức năng...) hoặc phần ca nhạc để thính giả có thể thƣ giãn và không qu gò bó khi nghe cả 90 phút phát sóng.

Gặp thầy thuốc nổi tiếng

Đối với chƣơng tr nh Gặp thầy thuốc nổi tiếng, đây là Format chƣơng trình phát thanh trực tiếp; khác với FM sức khỏe việc phân bổ thông tin sức khỏe trong thời lƣợng 90’ chỉ đề cập đến một nội dung (một loại bệnh cụ thể). Khoảng thời gian 90’ đƣợc phân bổ hợp lý giữa thông tin tƣ vấn sức khỏe giữa MC và chuyên gia và thông tin kết nối giữa chuyên gia và thính giả. Mở đầu mỗi chƣơng tr nh là lời giới thiệu của MC về chủ đề, nội dung của chƣơng tr nh sẽ lên sóng; tiếp theo là phần trao đổi thông tin về bệnh của MC và chuyên gia của chƣơng tr nh; phần quan trọng nhất và chiếm thời lƣợng nhiều nhất của chƣơng tr nh Gặp thầy thuốc nổi tiếng đó là phần kết nối thính giả với chuyên gia. Chƣơng tr nh luôn cố gắng để có nhiều lƣợt thính giả kết nối nhất. Cuối chƣơng tr nh có thể là một tiểu phẩm ngắn hay là lời nhắc tổng kết chƣơng tr nh từ phía MC để một lần nữa có thể đƣa đến những thông tin cụ thể; ngắn gọn và cần thiết cho thính giả trong chủ đề đƣợc đề cập đến trong chƣơng tr nh. Và một điều quan trọng hơn đó là tất cả các phần nội dung trong Gặp thầy thuốc nổi tiếng đều đƣợc thu trực tiếp tại phòng thu, phần kết nối thính giả cũng đƣợc thu “nóng” qua số điện thoại đƣờng dây nóng của chƣơng tr nh. Với việc phân bổ thời lƣợng 90 phút của chƣơng tr nh cho một nội dung thông tin tƣ vấn sức khỏe nên giữa các phần giao lƣu vẫn có xen nhạc cắt và thông tin quảng cáo (thông tin quảng cáo thuốc của những đơn vị tài trợ cho chƣơng tr nh) hoặc phần ca nhạc để thính giả có thể có điểm “nghỉ” trong thời lƣợng nghe đài.

2.3.2 Ngôn ngữ

Vấn đề đại chúng hóa các thuật ngữ chuyên môn, kiến thức chuyên ngành

Đây là một vấn đề trăn trở của những ngƣời làm công tác truyền thông về ngành Y. Bởi thông tin tƣ vấn sức khỏe là một lĩnh vực gắn bó chặt chẽ với ngành Y tế. Các kiến thức để ngƣời dân chăm sóc sức khỏe và phòng chữa bệnh là những kiến thức chuyên ngành, do đó khi thực hiện các bài viết, sản xuất chƣơng tr nh th nhất thiết phải có sự tham gia của c c b c sĩ, chuyên gia trong ngành Y. Việc sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành là điều không thể tránh khỏi. Hai chƣơng tr nh FM sức khỏe và Gặp thầy thuốc nổi tiếng, khách mời quan trọng nhất của chƣơng tr nh là c c b c sĩ, chuyên gia của ngành Y. Chính những lời nói, tƣ vấn, hƣớng dẫn của họ mới là những gì mà khán giả quan tâm, cần nghe nhất. Do đó, có qu nhiều thuật ngữ chuyên ngành không thể diễn giải nôm na đƣợc. Rất nhiều những thông tin chỉ có ngƣời trong ngành đọc mới hiểu. Do đó, yêu cầu đặt ra là: vừa phải đảm bảo tính khoa học chính xác của ngành nghề, vừa phải đ p ứng tính phổ cập đại chúng của báo chí. Vấn đề sử dụng các thuật ngữ khoa học là điều không thể tránh khỏi nhƣng điều quan trọng là phải biết làm thế nào để cho công chúng có thể dễ hiểu, đòi hỏi sự kết hợp của các biên tập viên và c c chuyên gia trong lĩnh vực y tế. Ngƣời làm báo trong việc thông tin tƣ vấn sức khỏe cần phải học hỏi thêm kiến thức về ngành y.

Ts Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyên trƣởng khoa nội – Bệnh viên y học cổ truyền TW chia sẻ khi hỏi về qu tr nh trao đổi thông tin với thính giả: “Việc sử dụng thuật ngữ chuyên ngành trong qu tr nh tƣ vấn sức khỏe là điều không tránh khỏi; nhƣng cần hạn chế và nên sử dụng những từ ngữ đơn giả dễ hiểu, đại chúng. Với những tên thuốc hoặc nhóm thuốc cần phát âm thật

chuẩn tránh thính giả nghe nhầm hoặc nghe gần giống với 1 tên thuốc có tên gọi gần giống nhƣ thế. Khi trả lời các câu hỏi cần trả lời ngắn gọn, thông tin mang kiến thức cần rõ ràng, mạch lạc, tr nh nói dài dòng.”

Tuy vậy, hiểu và diễn tả các thuật ngữ chính xác và phù hợp trên báo chí không phải là vấn đề dễ dàng, nhất là lĩnh vực tƣ vấn sức khỏe. Những thông tin sai lệch có thể gây ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe và tính mạng của con ngƣời, của cả cộng đồng. C c thông tin và thông thƣờng hóa thuật ngữ là hết sức cấp b ch đối với c c kênh thông tin tƣ vấn sức khỏe b o chí. Đây không chỉ là vấn đề phổ biến kiến thức mà còn ảnh hƣởng lớn đến vấn đề sử dụng kiến thức phục vụ cho mục đích kh m chữa bệnh, một công việc quan trọng bậc nhất của xã hội.

Ts Vũ Thị Kh nh Vân, Nguyên Trƣởng khoa a9 - Viện Y học cổ truyền quân đội đã có nhiều năng cộng tác với chƣơng tr nh Gặp thầy thuốc nổi tiếng chia sẻ: “Với tôn chỉ mục đích là góp phần chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân nên khi đọc tên “Kênh chuyên biệt về sức khỏe” đã hàm ý rất rõ ràng và thiết thực vì vậy các chuyên gia cần có th i độ thân mật, gần gũi, chia sẻ, tận tình. Các danh từ chuyên môn cần đƣợc thông thƣờng hóa hay diễn tả một cách dễ hiểu nhất để ngƣời nghe dễ nhớ, dễ hiểu và những lời khuyên, lời tƣ vấn trở thành kiến thức cho chính thính giả. Để ngƣời bệnh t m ra đƣợc giải pháp hay nhất, có thể giúp sức khỏe của họ nhanh hồi phục, có nhƣ vậy kênh phát thanh chuyên biệt về sức khỏe mới trở thành cầu nối tin cậy giữa chuyên gia – thính giả góp phần giảm bớt nỗi đau, chúng tay v sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân”.

FM – sức khỏe và Gặp thầy thuốc nổi tiếng là hai kênh chuyên biệt về sức khỏe với nội dung chủ đạo là những thông tin và chỉ dẫn về sức khỏe. Việc chuyền tải những thông tin tƣ vấn sức khỏe đến với thính giả đòi hỏi

ngƣời dẫn chƣơng tr nh phải có những linh hoạt trong việc sử dụng ngôn ngữ nhƣ:

Ngƣời dẫn chƣơng tr nh phải dùng từ dễ hiểu, dễ nghe, gần gũi với số đông, nhƣng tuyệt đối không sử dung những từ thông tục hay tiếng lóng. Bởi ngôn ngữ ph t thanh “nhƣ đời sống nhƣng phải cao hơn đời sống”. Ngôn ngữ ngƣời dẫn chƣơng tr nh sử dụng trong c c chƣơng tr nh này hầu hết là ngôn ngữ thân mật, gần gũi, đời thƣờng.

Bên cạnh đó c c thuật ngữ về sức khỏe cần đƣợc c c ngƣời dẫn chƣơng tr nh (MC) nắm bắt và sử dụng thống nhất. Đối với ngƣời nghe hai chƣơng tr nh trên là công chúng thành thị. Họ là những ngƣời có tr nh độ và có sự trải nghiệm. Thêm vào đó, nội dung thông tin của c c chƣơng tr nh trên FM – sức khỏe và Gặp thầy thuốc nổi tiếng phần lớn là những thông tin chỉ dân về sức khỏe. Do đó, ngƣời dẫn chƣơng tr nh phải có sự am hiểu về y – tế, sức khỏe; những kiến thức về chăm sóc sức khỏe hay những thuật ngữ chuyên ngành trong ngày y th mới có thể cung cấp thông tới thính giả một c ch khoa học và chính x c.

Trong khi dẫn c c chƣơng tr nh có nội dung chỉ dẫn về sức khỏe, ngƣời dẫn chƣơng tr nh cần tr nh những sự mô tả cƣờng điệu làm cho ngƣời nghe cảm thấy hoang mang về t nh h nh bệnh dịch hay sức khỏe nói chung và nảy sinh tâm lý bi quan, ch n nản. Thay vào đó, cần lựa chọn những từ đủ để ngƣời nghe nắm bắt đƣợc thông tin, tự chủ phòng bệnh, đồng thời chia sẻ một c ch chân thành với khó khăn của ngƣời đang mắc bệnh hay nhóm bệnh nào đó, cho họ thấy rằng việc phòng và tự điều trị c c bệnh tật trong cuộc sống là hoàn toàn có thể; đồng thời nâng cao việc tự chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho ngƣời thân và gia đ nh trong cuộc sống thƣờng ngày.

Ph t thanh tƣơng t c có thể hiều là h nh thức trực tiếp nhận và trao đổi thông tin tích cực, đa chiều. Ở đó, thính giả và nguồn ph t có thể trao đổi thông tin với nhau thƣờng xuyên trong qu tr nh chƣơng tr nh đƣợc thực hiện. Thông tin không chỉ đƣợc chuyển đi từ nguồn ph t tới ngƣời nghe mà còn đƣợc thƣc hiện với chiều ngƣợc lại. FM – sức khỏe và Gặp thầy thuốc nổi tiếng đều là những chƣơng tr nh có sự tham gia của c c chuyên gia là những y, b c sĩ tại những phòng kh m, bệnh viện có uy tín; việc trao đổi thông tin tƣ vấn sức khỏe qua chuyên gia sẽ giúp nâng cao độ tin cậy; tính hiệu quả của nguồn tin đi đến ngƣời nhận thông tin; đồng thời việc đón nhận những câu hỏi từ phía thính giả việc xử lý thông tin về y tế sức khỏe cũng đƣợc nhanh và chuyên nghiệp hơn trong khoảng thời gian ph t sóng ngắn của từng chƣơng trình.

Ở cả hai chƣơng tr nh đƣợc khảo s t Gặp thầy thuốc nổi tiếng và FM sức khỏe, thính giả cũng đã kh quen thuộc với lối dẫn gần gũi, nhẹ nhàng từ phía những ngƣời dẫn chƣơng tr nh. “Quốc Minh và Phƣơng Anh xin đƣợc chào đón quý thính giả, đến với chƣơng tr nh “ Gặp thầy thuốc nổi tiếng” Chƣơng tr nh đƣợc ph t sóng trực tiếp từ 9h30 hàng ngày từ thứ 2 đến chủ nhật và ph t lại lúc 19h30 cùng ngày trên kênh Joy Fm - Kênh chuyên biệt về sức khỏe, tần số 98.9 MHZ. Đến với chƣơng tr nh “Gặp thầy thuốc nổi tiếng” quý thính giả sẽ có cơ hội giao lƣu trực tiếp với sự trả lời tận t nh của c c chuyên gia về c c chứng bệnh thƣờng gặp, đồng thời cập nhật nhiều thông tin, kiến thức về y học, về sức khỏe và đời sống…” Lời chào và lời mở đầu giới thiệu chƣơng tr nh Gặp thầy thuốc nổi tiếng. “Phƣơng Quỳnh và Bích Duy xin chào thính giả đang đến với chƣơng tr nh mới FM Sức khỏe, một chƣơng tr nh mới đƣợc ph t sóng trên kênh VOV Giao Thông Quốc Gia. Với chƣơng tr nh này, quí vị sẽ liên tục đƣợc cập nhật nhiều thông tin bổ ích trong việc

giữ g n sức khỏe bản thân, để sẵn sàng cho những hoạt động sống mỗi ngày...” – lời chào và lời giới thiệu đầu chƣơng tr nh FM – sức khỏe.

Đối với ph t thanh, lời nói trên sóng ph t thanh là nói cho hàng triệu ngƣời nghe cùng một thời điểm, nhƣng một nguyên tắc giao tiếp qua radio là bạn phải nói với họ nhƣ nói với một ngƣời thứ hai đặc biệt. V vậy, ngƣời làm b o ph t thanh phải xem hàng triệu thính giả là sự kết hợp của những c nhân, và việc ph t triển mối quan hệ c nhân giữa biên tập với ngƣời nghe là rất quan trọng.

2.3.3 Các thể loại chính

Trong quá trình nghiên cứu hai chuyên mục FM – cao điểm sức khỏe của VOVGT & Gặp thầy thuốc nổi tiếng của JoyFM, tác giả luận văn nhận thấy 2 chƣơng tr nh này đã sử dụng một số hình thức thể loại chính, trong đó nổi bật là thể loại: tin, phỏng vấn & bài phản ánh.

Tin

Về khái niệm tin, theo s ch “C c thể loại báo chí thông tấn” của PGS.TS Đinh Văn Hƣờng “Tin là một trong những thể loại thuộc nhóm các thể loại báo chí thông tấn, trong đó thông b o, phản ánh, bình luận có mức độ một cách ngắn gọn, chính xác và nhanh chóng về sự kiện, vấn đề, con ngƣời đã, đang và sẽ xảy ra trong đời sống, có ý nghĩa chính trị - xã hội nhất định” [12, tr.65]

Tin là thể loại thƣờng xuyên xuất hiện trên chƣơng tr nh FM – sức khỏe (VOV giao thông). Hình thức thể loại này xuất hiện trong tất cả c c chƣơng trình trong mảng nội dung phần đầu chƣơng tr nh “Bản tin sức khỏe” đ p ứng đƣợc yêu cầu cập nhật thông tin ngắn gọn, nhanh chóng, súc tích...của thính giả. Việc sử dụng thể loại tin đã đƣa đƣợc nhiều thông tin hữu ích đến với

thính giả; những tin tức nổi bật sẽ đƣợc truyền tải thƣờng xuyên đến thính giả hàng ngày.

Cũng theo cuốn sách này, tin có 4 cấu trúc cơ bản là cấu trúc hình tháp thƣờng, cấu trúc h nh th p ngƣợc, cấu trúc hình chữ nhật và cấu trúc hình kim cƣơng. “Cấu trúc th p thƣờng là cấu trúc viết tin đơn giản, truyền thống, phổ biến”; “Trong cấu trúc h nh th p ngƣợc, những chi tiết, dữ kiện, số liệu quan trọng nhất, có giá trị nhất, tức là hạt nhân của tin đƣa lên đầu tin, sau đó giảm dần giá trị của sự kiện ở phần thân tin và cuối tin thƣờng là yếu tố phụ hoặc giải thích” [12, tr30].

Đối với phát thanh do bị hạn chế bởi thời lƣợng phát sóng; việc phân bổ thời gian cho từng chuyên mục nhỏ trong một chƣơng tr nh cũng phải đƣợc lên dự kiến rất cẩn thận trên từng phút. Đối với phần Bản tin sức khỏe thƣờng chiếm thời lƣợng 3 - 5 phút; và mỗi một bản tin thƣờng chạy khoảng 5 đến 7 tin. Trong Bản tin sức khỏe thƣờng sử dụng dạng tin vắn và tin ngắn là chủ yếu. Tin vắn có nhiệm vụ thông báo một cách ngắn gọn nhất về sự kiện với độ dài chỉ khoảng từ 30 đến 60 chữ (tƣơng đƣơng với thời lƣợng từ 10 đến 20 giây khi đọc trên đài ph t thanh, truyền hình). Toàn bộ nội dung của một tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thông tin tư vấn sức khỏe trên sóng phát thanh việt nam hiện nay (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)