Chuỗi giá trị trong một ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mức độ đoàn kết và xung đột giữa các thành viên trong doanh nghiệp hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại công ty may đáp cầu và công ty việt pacific clothing ) (Trang 25 - 27)

Hình 1 .1 Mô hình hội nhập kinh tế quốc tế

Hình 1.3 Chuỗi giá trị trong một ngành công nghiệp

Nguồn: Tính từ thống kê mậu dịch của Liên Hiệp Quốc [2,135]

(2) Do các nƣớc đồng loạt tiến về thƣợng nguồn trên chuỗi giá trị (di chuyển từ D lên C và B trong Hình 1.3), sự phân công trong nội bộ các ngành sản xuất máy móc tiến hành nhanh. Các nƣớc Đông Á vừa xuất và nhập các linh kiện, bộ phận liên quan đến các loại máy móc. Chẳng hạn, vào năm 2002, các bộ phận, linh kiện điện tử và chất bán dẫn có kim ngạch xuất khẩu hàng đầu tại Hàn Quốc, Singapore, hàng thứ hai tại Nhật Bản và hàng thứ 10 tại Trung Quốc nhƣng tại tất cả các nƣớc này trên 70% kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này là hƣớng vào các nƣớc nội vùng Đông Á. Phụ tùng thiết bị cho các loại máy móc dùng ở văn phòng có kim ngạch xuất khẩu hàng thứ tƣ tại Nhật, thứ sáu tại Hàn Quốc, thứ ba tại Trung Quốc và nhiều nƣớc ASEAN cũng có tỉ lệ xuất khẩu sang Đông Á rất cao. So sánh Bảng 1.4 và Bảng 1.5 ta thấy nhiều mặt hàng Trung Quốc và ASEAN xuất khẩu nhiều

nhất cũng là những mặt hàng họ nhập khẩu nhiều nhất, và những mặt hàng đó có khuynh hƣớng xuất và nhập trong nội bộ vùng Đông Á. Ngƣợc lại, những mặt hàng mà các nƣớc này chủ yếu là xuất chứ không nhập khẩu (chẳng hạn dụng cụ thể thao, đồ chơi, giầy dép, các loại quần áo, thiết bị thu âm, đồ điện gia dụng, v.v…) thì tỉ lệ buôn bán trong vùng thấp (vì chủ yếu xuất khẩu sang thị trƣờng Âu Mỹ).

Bảng 1.4: 20 Mặt hàng có kim ngạch xuất – nhập khẩu nhiều nhất của Trung Quốc Nguồn: Tính từ thống kê mậu dịch của Liên Hiệp Quốc [2,141]

(3) Vị trí đột xuất của Trung Quốc trên bản đồ ngoại thƣơng Đông Á làm nhiều ngƣời lo ngại nhƣng phân tích kỹ ta thấy các nƣớc khác vẫn có thể tìm ra lợi thế so sánh mới để duy trì, phát triển một sự phân công lao động với nền kinh tế lớn mạnh này. Trong một thời gian dài, kinh tế Trung Quốc phát triển với tốc độ cao (trung bình 10%/năm, gần đây 7-8%/năm), chủ yếu là phát triển công nghiệp mà lại ngày càng hƣớng ngoại (tỉ lệ của xuất khẩu trên GDP tăng từ 7% năm 1980 lên 15% năm 1990 và lên tới gần 30% những năm gần đây). Hiện nay trên 90% kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc là hàng công nghiệp (Hình 1.2), từ năm 2002 Trung Quốc là nƣớc có thị phần lớn nhất trong tổng nhập khẩu của Nhật. Hiện nay Trung Quốc là nƣớc xuất khẩu lớn thứ ba trên thế giới. Những sự kiện này dễ gây ấn

tƣợng Trung Quốc đã áp đảo các nƣớc khác, và sự thực Trung Quốc đã có gây khó khăn cho một số nƣớc gần với Trung Quốc về trình độ phát triển, về cơ cấu kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mức độ đoàn kết và xung đột giữa các thành viên trong doanh nghiệp hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại công ty may đáp cầu và công ty việt pacific clothing ) (Trang 25 - 27)