Tăng cường hợp tác trên lĩnh vực giáo dụ c đào tạo với Nhật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác giáo dục việt nam – nhật bản từ 2002 đến 2018 (Trang 105 - 119)

2012- 2018

3.3. Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả hợp tác giáo dục giữa Việt Nam

3.3.4. Tăng cường hợp tác trên lĩnh vực giáo dụ c đào tạo với Nhật

Trong thời gian tới, Việt Nam cần xúc tiến hợp tác về giáo dục với Nhật Bản trên các khía cạnh cơ bản sau:

Tăng cường quan hệ hợp tác giữa các trường đại học, cao đẳng Việt Nam với các trường đại học và cao đẳng của Nhật, trong đó có việc tếp tục hoàn thành xây dựng các trường đại học hợp tác Việt - Nhật tại Việt Nam. Để thực hiện được việc này, trước tiên, bộ giáo dục và Chính phủ cần thường xuyên chú trọng đến việc giao lưu, hợp tác giữa hai nước, cần có nhiều nội dung quan trọng được bàn thảo trong các chuyến thăm của các nguyên thủ quốc gia đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến sự nghiệp giáo dục. Tổ chức nhiều diễn đàn, toạ đàm về giáo dục cấp Chính phủ, cấp đại học,… Ngồi ra, Việt Nam cũng khuyến khích các trường Nhật mở cơ sở đào tạo hoặc liên kết đào tạo với các trường Việt Nam,..

Tăng cường các nguồn học bổng nhằm tăng số lượng, chất lượng sinh viên Việt Nam, đặc biệt là sinh viên sau đại học gồm thạc sĩ và tiến sĩ tại các trường đại học của Nhật. Việc này phụ thuộc một phần vào chất lượng đào tạo để giúp sinh viên Việt Nam có khả năng cạnh tranh hơn với sinh viên các nước khác để dành được học bổng quốc tế của Chính phủ Việt Nam và của

Chính phủ Nhật, nhưng cũng phụ thuộc nhiều vào hiệu quả của đề án 911, 588 đang được Việt Nam triển khai. Đồng thời bản thân học sinh, sinh viên khi du học Nhật cũng cần chú ý đến hình ảnh quốc gia phấn đấu học tập và rèn luyện, cân bằng giữa thời gian làm thêm và thời gian học tập.

Nghiên cứu, chắt lọc những nét mới, tích cực, phù hợp với tình hình Việt Nam của nền giáo dục Nhật để áp dụng thí điểm vào Việt Nam, đặc biệt là trong việc tiếp thu, phát triển, áp dụng công nghệ mới. Hiện nay Việt Nam chưa có cơ chế và phương pháp giám sát tính hiện đại của tri thức và cơng nghệ được giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng, chưa có cơ chế đánh giá và khuyến khích các trường giảng dạy và phát triển tri thức, công nghệ mới, cung cấp các giải pháp khoa học công nghệ cho nhu cầu phát triển các địa phương, các tổ chức, các địa bàn của đất nước, chưa quan tâm đồng đều đến việc hình thành và phát huy năng lực nghiên cứu khoa học của các cơ sở giáo dục đại học. Vì cậy rất khó khẳng định tiến trình này đã phát triển đến đâu, nên cần xây dựng những cơ chế như vậy xác định được tình hình và có những định hướng rõ ràng cho quá trình tiếp thu.

KẾT LUẬN

Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản hiện nay đã thực sự bước sang một giai đoạn mới ở tầm vóc đối tác chiến lược tồn diện nhằm xây dựng sự phồn vinh của mỗi quốc gia và góp phần đảm bảo an ninh chung ở châu Á và trên thế giới. Trong đó, quan hệ song phương Việt - Nhật trên lĩnh vực giáo dục, đầu tư phát triển về con người đã trở thành một trong những trụ cột chính trong quan hệ song phương của hai nước nói chung. Trải qua nhiều thập kỷ phát triển, hợp tác giáo dục Việt - Nhật ngày càng toàn diện, bước sang giai đoạn mới về chất và có chiều sâu trong hầu hết các khía cạnh (trao đổi sinh viên, giảng viên; đào tạo tiếng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, viện trợ ODA cho giáo dục với những dự án trọng điểm quốc gia...). Trước tình hình bối cảnh quốc tế đang trải qua rất nhiều biến động, hệ thống quốc tế giờ đây khiến các quốc gia trở nên phụ thuộc và liên kết với nhau và các chủ thể cần phải phối hợp với nhau để phát triển như một xu thế tất yếu của thời đại. Trong công cuộc khôi phục lại địa vị chính trị của mình ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Nhật Bản đã chuyển từ “ngoại giao kinh tế” sang “ngoại giao văn hóa” và Việt Nam chính là “điểm sáng” mà Nhật Bản hướng tới. Quan hệ song phương giữa Việt Nam và Nhật Bản trong lĩnh vực giáo dục là quan hệ hai chiều qua lại lẫn nhau. Tiềm năng có sẵn của nước này chính là nhu cầu của nước kia. Với vai trò trung tâm và là cầu nối trong ASEAN, Việt Nam với những lợi thế như tình hình chính trị ổn định, một quốc gia có dân số trẻ dồi dào, khao khát nâng cao chất lượng giáo dục nội tại, bắt kịp xu hướng khoa học công nghệ hiện đại trên thế giới...là nơi mà Nhật Bản tìm đến. Nhật Bản ln sát cánh, tích cực hỗ trợ sự nghiệp đổi mới giáo dục của Việt Nam. Lãnh đạo Nhật Bản đã nhiều lần khẳng định vị thế và vai trò của Việt Nam trong khu vực là phù hợp với lợi ích của Nhật Bản. Những chuyển biến vượt bậc trong quan hệ song phương giữa hai nước qua từng

giai đoạn đã tạo nền tảng để thúc đẩy hợp tác giáo dục Việt - Nhật phát triển hơn nữa ở tầm vĩ mô. Và ngược lại, những thành tựu to lớn mà hai nước đạt được thông qua hợp tác quốc tế về giáo dục cũng là cơ sở vững chắc để quan hệ song phương hai nước nói chung ngày một phát triển tốt đẹp, khăng khít và bền vững. Thực tế, sự trợ giúp của Nhật Bản một cách toàn diện trong giáo dục và các chương trình hợp tác đào tạo giữa hai nước đã trở thành cơ sở vững chắc để phát triển quan hệ song phương không chỉ trên lĩnh vực giáo dục đào tạo mà còn trong nhiều lĩnh vực khác như kinh tế, an ninh, quốc phịng, văn hóa, xã hội,…

Suốt hơn 45 năm quan hệ, Việt Nam và Nhật Bản đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên lĩnh vực giáo dục thể hiện rõ nhất qua Tuyên bố chung Việt Nam - Nhật Bản năm 2014 và Chương trình hợp tác chiến lược về giáo dục và đào tạo Việt Nam - Nhật Bản năm 2014. Sau khi đạt được những thành công ở cấp nhà nước, hoạt động hợp tác giáo dục được triển khai trên phạm vi rộng hơn, với sự tham gia của các bộ ban ngành, các trường đại học, các cơ sở giáo dục công, viện nghiên cứu khoa học cho đến các chủ thể phi nhà nước (tập đồn, doanh nghiệp, cơng ty tư nhân...) “sứ mạng” giáo dục nguồn nhân lực có chất lương cao nhằm đáp ứng những nhu cầu cần thiết của nền kinh tế quốc gia trên thị trường cạnh tranh của thế giới, và vai trò cầu nối hợp tác đào tạo giữa hai nước. Những thành tựu mà hai nước đạt được trong giai đoạn 2002 - 2018 đã thể hiện dù ở cấp bậc nào, hợp tác giáo dục cũng được thực hiện một cách toàn diện và sâu sắc. Tại Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Thủ tướng Chính phủ đã nêu lên mục tiêu chung của phát triển giáo dục Việt Nam trong tương lai là: “Hội nhập quốc tế sâu, rộng về giáo dục trên cơ sở bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc, giữ vững độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa. Mở rộng giao lưu hợp tác với các nền giáo dục trên thế giới, nhất là với các nền giáo dục tiên tiến hiện đại;

phát hiện và khai thác kịp thời các cơ hội thu hút nguồn lực có chất lượng” [96]. Như vậy quá trình xây dựng đất nước, mục tiêu lớn của giáo dục chính là phát triển con người, nguồn nhân lực và tiếp thu khoa học kỹ thuật. Theo đó, Nhật Bản là một đối tác có thể đáp ứng những yêu cần phục vụ cho mục tiêu giáo dục của nước ta. Đó chính là ngun nhân lớn nhất dẫn đến sự bền chặt trong mối quan hệ giáo dục lâu dài giữa hai nước (bên cạnh các yếu tố chính trị và các nhân tố kinh tế, thương mại). Tuy vẫn còn tồn tại một số vấn đề trong hợp tác giáo dục Việt Nhật, nhưng nhìn tổng quát, cả hai nước đều đạt được những thành cơng và lợi ích nhất định. Quan hệ song phương Việt Nam và Nhật Bản nói chung cũng như trên lĩnh vực giáo dục đang ở giai đoạn phát triển tốt đẹp nhất trong 45 năm qua kể từ ngày hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao. Trong tương lai, đây là cơ hội không thể bỏ lỡ mà cả Việt Nam và Nhật Bản tiếp tục nỗ lực nhiều hơn nữa để hợp tác giáo dục Việt - Nhật tiếp tục sang một giai đoạn phát triển mới theo hướng ngày một thực chất và hiệu quả hơn, gặt hái được nhiều thành tựu rực rỡ hơn vì lợi ích của cả hai bên, vì hịa bình, ổn định và hợp tác trong khu vực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt

01 Nguyễn Nhâm (2010), “Cuộc đấu tranh chiến lược giữa “sức mạnh mềm” và “quyền lực thơng minh”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam,

http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/32537/27656, 26/06/2019

02 Nguyễn Thu Phương, (2012), “Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm văn hố ở khu vực Đơng Nam Á”, Viện Nghiên cứuTrung Quốc,

http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=178, 26/05/2019

03 Lê Hoàng Việt Lâm, (2010), “Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học và cao đẳng Việt Nam”,

http://www.ntu.edu.vn/Portals/96/Tu%20lieu%20tham%20khao/Quan%20ly%20dai %20hoc/ky%20yeu%20ht%20giai%20phap%20nang%20cao%20hieu%20qua%20q uan%20ly%20gddh%20%28tt%29.pdf , 05/06/2019

04 Nguyễn Thùy Trang, (2017), “Đông Nam Á trong điều chỉnh chiến lược của Trung Quốc”, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam,

http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/32791/27888, 11/07/2019

05 Lê Hoàng Việt Lâm, (2010), “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học và cao đẳng Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, tr. 12,

06 “Số lượng du học sinh Việt Nam tại hoa kỳ tăng năm thứ 17 liên tiếp”, Dịch thơng

cáo báo chí Viện Giáo dục Quốc tế (IIE)

(2018),https://vn.usembassy.gov/vi/pr14112018/ , 21/7/2019

07 Bộ ngoại giao Việt Nam, (2010), “Thông Tin Cơ Bản Về Nhật Bản Và Quan Hệ Việt Nam - Nhật Bản,”

http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818111106/ns0903161529 22, 11/07/2019

08 Thế giới và Việt Nam (The World & Vietnam report), (2018), “45 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản: Thời gian ngắn cho bước tiến dài,” Báo quốc tế,

https://baoquocte.vn/45-nam-quan-he-ngoai-giao-viet-nam-nhat-ban-thoi-gian-ngan- cho-buoc-tien-dai-7871.html, 11/07/2019

09 Ngọc Phan, (2018), “Du lịch Nhật Bản đón lượng khách nước ngồi khơng tưởng trong năm 2018”, Báo du lịch, https://www.dulichvietnam.com.vn/du-lich-nhat-ban-

do-luong-khach-nuoc-ngoai-khong-tuong-trong-nam-2018.html, 11/07/2018

10 Trung tâm Đào tạo và giao lưu Việt Nhật, Vjeec, (2011), “Hợp tác giáo dục Việt Nam- Nhật Bản”, http://vjeec.vn/portal/index.php/vi-vn/giao-duc, 11/07/2019 11 Trung tâm Đào tạo và giao lưu Việt Nhật, Vjeec, (2011), “Hợp tác giáo dục Việt

Nam- Nhật Bản”, http://vjeec.vn/portal/index.php/vi-vn/giao-duc, 11/07/2019 12 Hoàng Minh Lợi, (2013), “Hợp tác Việt Nam- Nhật Bản trong lĩnh vực đào tạo

nguồn nhân lực”, Tạp chí Đơng Bắc Á, số 2(144)

13 Cục nhập cảnh Nhật Bản, (2017), “Những quyền lợi ưu tiên cho người có Visa Nhân lực Chất lượng

cao”,http://www.immimoj.go.jp/newimmiact_3/en/preferential/index.html, 21/07/2019

14 Nguyễn Mạnh Tuấn, (2010), “Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong bối cảnh mới”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3(109)

15 Thủ tướng Chính phủ, (2012), “Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-711-QD-

TTg-nam-2012-Chien-luoc-phat-trien-giao-duc-2011-2020-141203.aspx, 21/7/2019

16 Tài liệu cơ bản về quan hệ Việt - Nhật, (2014), Bộ ngoại giao Việt Nam,

http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818111106/ns14070819 2556/ , 9/9/2019

17 Kimura Hiroshi- Furuta Motoo, Nguyễn Duy Dũng, (2005), “Những bài học về quan hệ Việt Nam - Nhật Bản”, NXB Thống kê, Hà Nội, tr.257

18 Linh Hương, (2018), “Việt Nam - Nhật Bản hợp tác đào tạo kỹ sư chất lượng cao”,

https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/viet-nam--nhat-ban-hop-tac-dao-tao-ky-su-chat- luong-cao-post186338.gd, 20/7/2019

19 Trần Thị Chung Toàn, (2016), “Bàn về xây dựng chương trình tiếng Nhật khối sinh viên các trường cao đẳng đại học Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, 2(108), tr.50

20 Lan Hạ, (2018), “Hội nghị hiệu trưởng đại học Việt Nam- Nhật Bản lần thức 3”,

https://vnexpress.net/giao-duc/hoi-nghi-hieu-truong-dai-hoc-viet-nam-nhat-ban-lan- thu-ba-3286984.html, 20/7/2019

21 Ngơ Lan Hương, (2013), “Hợp tác giao lưu văn hóa - giáo dục Việt Nam - Nhật Bản”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11(152), tr.3 - 36

22 Chiến lược Xã hội hóa Giáo dục Nhật Bản năm 2000,

http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tin-tuc/tin-tuc-ho-tro-boi-duong/item/1127- chi-n-lu-c-xa-h-i-hoa-giao-d-c-c-a-nh-t-b-n, 2/8/2019

23 Luật giáo dục cơ bản (Bộ Luật được ban hành năm 1947 và sửa đổi năm 2006), (2016), “Con đường xây dựng và triết lý giáo dục của Nhật Bản”,

https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/con-duong-xay-dung-va-triet-ly-giao-duc-cua- nhat-ban-post170370.gd, 8/2/2019

24 ベトナム, (2014), https://www.jica.go.jp/vietnam/, 2/8/2019

25 Văn phịng JICA Việt Nam (2002), “Chương trình hợp tác Việt Nam, Nhật Bản thông qua JICA”, tr.9

https://www.jica.go.jp/vietnam/office/others/pdf/pamph_JICA_v02.pdf , 2/8/2019

26 VJCC, (2017), “Viện phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản”,

https://www.vjcc.org.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-tong-quan.html, 8/2/2019

27 VJCC, (2017), “Viện phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản”,

https://www.vjcc.org.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-tong-quan.html, 8/2/2019

28 Luật giáo dục cơ bản (bộ Luật được ban hành năm 1947 và sửa đổi năm 2006), (2016), trích “Con đường xây dựng và triết lý giáo dục của Nhật Bản”,

https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/con-duong-xay-dung-va-triet-ly-giao-duc-cua- nhat-ban-post170370.gd, 8/2/2019

29 AVT education https://avt.edu.vn/du-hoc-nhat-ban, 8/2/2019

30 “Giới thiệu tóm tắt « Japan Foundation Việt Nam Japan Foundation Việt Nam”,

http://jpf.org.vn/about-us/brief-introduction/, 12/8/2019

31 “JIICO là gì, chức năng của JICO”, (2018), https://itjapan.com.vn/jitco-la-gi.html, 13/8/2019

32 Khung cơ bản của hệ thống đào tạo và hỗ trợ thực tế

33 “Vê JASSO”, https://www.jasso.org.vn/vejasso1, 12/8/2019

34 “Quyết định phê duyệt chiến lược giáo dục từ 2001-2010 của thủ tướng chính phủ, (2001)”, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-201-2001-QD-

TTg-phe-duyet-Chien-luoc-phat-trien-giao-duc-2001-2010-48949.aspx, 02/08/2019

35 “Quyết định phê duyệt chiến lược giáo dục từ 2001-2010 của thủ tướng chính phủ, (2001)”, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-201-2001-QD-

TTg-phe-duyet-Chien-luoc-phat-trien-giao-duc-2001-2010-48949.aspx, 02/08/2019

36 Bộ Ngoại giao Việt Nam, (2014), “Tài liệu cơ bản về quan hệ Việt Nam - Nhật Bản”,

http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818111106/ns14070819 2556, 02/08/2019

Nguyễn Nhâm (2010), “Cuộc đấu tranh chiến lược giữa “sức mạnh mềm” và “quyền lực thông minh”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam,

http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/32537/27656, 26/06/2019

37 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2008), “Việt Nam - Nhật Bản hướng tới quan hệ đối tác chiến lược”,

http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns0705221 10204, 2/8/2019

38 Bộ Ngoại giao Việt Nam, (2014), “Tài liệu cơ bản về quan hệ Việt Nam- Nhật Bản”,

http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818111106/ns14070819 2556, 2/8/2019

39 “Chức năng và nhiệm vụ của Cục Hợp tác quốc tế” http://icd.edu.vn/351/chuc-nang-

nhiem-vu.html/BPF/vi-VN/, 12/8/2019

40 Đại sứ quản nước CHXHCN Việt Nam tại Nhật Bản, “Tình hình du học sinh Nhật Bản”, http://www.vnembassy-jp.org/vi/t%C3%ACnh-h%C3%ACnh-l%C6%B0u-

h%E1%BB%8Dc-sinh-vi%E1%BB%87t-nam-t%E1%BA%A1i- nh%E1%BA%ADt-b%E1%BA%A3n, 12/8/2019

41 Tin nhanh Việt Nam ra thế giới, (2003), “Hội thảo du học Nhật 2003 - Du hoc”,

http://vietbao.vn/Giao-duc/Hoi-thao-du-hoc-Nhat-2003/40006048/204/ , 5/8/2019

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác giáo dục việt nam – nhật bản từ 2002 đến 2018 (Trang 105 - 119)