Nâng cao hơn nữa nhận thức về vai trò của nếp sống văn hoá trong

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo xây dựng nếp sống văn hóa từ năm 2000 đến năm 2010 (Trang 107 - 157)

3.2. Bài học kinh nghiệm

3.2.1. Nâng cao hơn nữa nhận thức về vai trò của nếp sống văn hoá trong

trong đồng bào các dân tộc

- Nâng cao nhận thức về vai trò của nếp sống văn hóa

Mỗi dân tộc đều có nếp sống riêng của mình thống nhất trong nền văn hóa chung của đất n-ớc, của nhân loại. Tuy cùng một nội dung nh-ng mỗi dân tộc có những nếp sống đặc thù của mình. Đó chính là sự khẳng định dấu ấn của từng dân tộc trong nền văn hóa mang bản sắc riêng của đất n-ớc. Thông qua việc nâng cao nhận thức về vai trò của NSVH, mỗi cá nhân, gia đình và cả cộng đồng tự ý thức đ-ợc trách nhiệm của mình trong việc giữ gớn, phỏt huy bản sắc văn hóa của dõn tộc trong thời kớ hội nhập quốc tế, gúp phần định hớnh dõn tộc, chống lại khuynh hƣớng bị hũa tan trong hội nhập.

Nếp sống văn hóa các dân tộc Lạng Sơn có những nét vô cùng đặc sắc. Đó là những phần đóng góp quý giá cho nền văn hóa chung của đất n-ớc, tạo nên hình dáng con ng-ời Việt Nam.

Nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của NSVH trong bối cảnh tình hình hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Làm thế nào để trong các

dân tộc có một tình cảm thực sự, có một thái độ đúng đắn, niềm tin vững chắc để thực hiện các hệ chuẩn giá trị xã hội, để phát huy vai trò nếp sống văn hóa. Bởi lẽ, chính các giá trị này có vai trò quan trọng tạo nên sức mạnh và bản sắc riêng của nền văn hóa, tạo nên tâm hồn, cốt cách của các dân tộc nh- nhận định của Đảng: ‚Chúng ta có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc từ lâu đời, nhiều giá trị truyền thống rất cao đẹp đ-ợc xây dựng và phát huy, trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển của đất n-ớc, gắn kết các thế hệ ng-ời Việt Nam trong cộng đồng bền chặt, tạo nên sức mạnh to lớn, đứng vững tr-ớc mọi cuộc xâm lăng về văn hóa của nước ngoài‛ [1, tr.56, 57].

Để thực hiện có hiệu quả, cần phải phải có sự thống nhất về nhận thức và sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền của tỉnh cần xác định rõ vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của chủ tr-ơng xây dựng NSVH, từ đó quán triệt sâu sắc hơn nữa trong tất cả các cấp, các ngành, nhất là trong nhân dân. Trên cơ sở đó, các cấp, ban ngành tăng c-ờng chỉ đạo sát sao, xác định rõ chủ tr-ơng, chính sách, giải pháp kịp thời và sát hợp với tình hình thực tiễn ở cơ sở nhằm phát huy tính tích cực của NSVH, đem lại hiệu quả trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa ph-ơng.

- Tăng c-ờng công tác tuyên truyền, giáo dục để hình thành nếp sống tốt đẹp trong xã hội

Tuyên truyền, giáo dục văn hóa để hình thành một nếp sống tốt đẹp, góp phần ổn định, chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh trật tự trên địa bàn biên giới Lạng Sơn là công việc liên quan đến mọi cá nhân, mọi gia đình, mọi ngành, mọi cấp, là mối quan tâm của toàn xã hội. Vì vậy, cần thực hiện ph-ơng châm công tác: Đảng lãnh đạo, chính quyền các cấp là ng-ời tổ chức thực hiện, các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội là lực phối hợp, kết hợp trong công cuộc xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh hiện nay. Tăng c-ờng công tác tuyên truyền, vận động mọi tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng NSVH, đồng thời tăng c-ờng giáo dục pháp luật nhằm làm cho ý thức chấp hành pháp luật và quy chế thực hiện nếp sống văn hóa văn minh thấm sâu vào các gia đình, làng bản, khối phố, cơ quan, đơn vị, tr-ờng học và toàn xã hội.

Để tăng c-ờng công tác giáo dục văn hóa, hình thành một lối sống, nếp sống tốt đẹp cần đẩy mạnh cuộc vận động toàn dân tham gia các phong trào như: Phong trào xây dựng ‚gia đình văn hóa‛. ‚làng, bản, khu phố văn hóa‛; Phong trào ‚Gia đình cách mạng gương mẫu‛... Trên cơ sở các phong trào đó, cần khai thác ý thức tự trọng, tự hào của các gia đình văn hóa, gia đình truyền thống, gia đình cách mạng, những tấm g-ơng ng-ời tốt việc tốt nhằm tạo nếp ăn, nếp ở, nếp quan hệ xóm giềng, quan hệ văn minh, lịch sự giữa ng-ời với ng-ời trong gia đình và trong xã hội. Cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phong trào nêu trên cùng với các lực l-ợng tiên tiến trong xã hội thì mới phát huy đ-ợc vai trò tích cực của nếp sống văn hóa, góp phần đảm bảo ANTT, cảm hóa ng-ời lầm lỗi, giác ngộ dần những ng-ời l-ng chừng nửa vời, bảo thủ chậm tiến trong xã hội.

Tăng c-ờng triển khai các buổi sinh hoạt hội họp, biểu d-ơng những cá nhân, gia đình, tập thể thực hiện tốt NSVH, phê bình những cá nhân, gia đình, tập thể có những hành vi tiêu cực trong đời sống văn hóa ở cơ sở nhằm tạo dựng d- luận rộng rãi để điều chỉnh hành vi xã hội.

Để nâng cao nhận thức của cộng đồng về vai trò NSVH tr-ớc hết cần phải nâng cao trình độ dân trí của nhân dân. Bởi lẽ ý thức tự giác của cộng đồng về vấn đề này chỉ có thể thực hiện đ-ợc khi trình độ dân trí đ-ợc nâng lên một mức nhất định.

Bên cạnh đó, cần phải có sự đầu t- thích đáng cho các hình thức hoạt động giáo dục, tuyên truyền về nếp sống văn hóa, coi trọng việc nâng cao nhận thức về giá trị văn hóa truyền thống dân tộc. Công tác giáo dục có một vai trò rất quan trọng trong việc kế thừa và phát huy các giá trị của nếp sống văn hóa, bởi lẽ bản thân giáo dục chứa đựng việc giữ gìn, kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa nói chung, các giá trị đạo đức nói riêng.

Công tác tuyên truyền, giáo dục đ-ợc triển khai sâu rộng sẽ nâng cao nhận thức cho nhân dân, nâng cao hơn nữa ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng NSVH cá nhân, gia đình, cộng đồng

Để thực hiện có hiệu quả, cần phải có sự thống nhất trong việc nhận thức về ý nghĩa của NSVH trong tình hình hiện nay ở tất cả các cấp ủy Đảng, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở. Trên cơ sở đó, các cấp, ban ngành tăng c-ờng chỉ đạo sát sao, xác định rõ chủ tr-ơng, chính sách, giải pháp kịp thời và sát hợp với tình hình thực tiễn ở cơ sở nhằm phát huy tác dụng tích cực. Đồng thời tập trung mọi nguồn lực và sự quan tâm đến công tác này.

3.2.2. Trong chỉ đạo xây dựng nếp sống văn hóa, phải kết hợp giữa “xây” và “chống”

Xây dựng NSVH chính là việc phát huy sức mạnh đồng bộ của văn hóa trong tất cả các lĩnh vực của đời sống các dân tộc. Xây dựng NSVH phải h-ớng đến mục tiêu xây dựng đ-ợc môi tr-ờng văn hóa lành mạnh, h-ớng vào việc tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sự thâm nhập để NSVH ‚ăn sâu, bám rễ‛ trong tất cả quần chúng nhân dân, trong cả nhận thức, hành động, tình cảm, tâm lí, lối sống, tạo ra sự hòa đồng, thống nhất cả về ý chí và hành động trong từng địa ph-ơng cơ sở và toàn xã hội.

Để nâng cao hiệu quả xây dựng NSVH trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu, Đảng bộ, các cấp chính quyền và nhân dân Lạng Sơn phải biết kết hợp giữa “xây” và “chống” trong việc phát huy vai trò của NSVH tại địa ph-ơng. “Xây” là biết phát huy, phát triển các hoạt động văn hóa nhằm xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; vừa mở rộng giao l-u tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc để bắt kịp sự phát triển của thời đại, vừa phải bảo vệ bản sắc dân tộc, đi liền với “chống” những cái lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán và lề thói cũ.

Để làm đ-ợc điều đó cần phải kết hợp sức mạnh của việc sáng tạo những giá trị văn hóa tiên tiến, những hình thái hoạt động đa dạng, phong phú và các quan hệ văn hóa tốt đẹp với việc bài trừ những yếu tố độc hại, những âm m-u phá hoại của các thế lực thù địch trên mặt trận văn hóa. Đó là giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa “xây” “chống” trong quá trình xây dựng và thực

hiện NSVH ở địa ph-ơng. Phải làm cho các hoạt động văn hóa ở cơ sở đáp ứng đ-ợc nguyện vọng chính đáng của ng-ời dân và tiến tới định h-ớng cho nhân dân tự đảm nhiệm.

Đặc biệt là xây dựng bản lĩnh chính trị và trí tuệ của đội ngũ đảng viên là những hạt nhân nòng cốt trong việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở. Phải phát huy tinh thần ‚sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật‛ trong cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân. Muốn đạt đ-ợc điều đó, tỉnh Lạng Sơn cần phải có những ch-ơng trình, kế hoạch để nâng cao nhận thức và hiểu biết cho đảng viên và nhân dân về hiến pháp pháp luật của Nhà n-ớc. Phải đẩy mạnh việc tuyên truyền, thực hiện hiến pháp và pháp luật của Nhà n-ớc với việc xây dựng, thực hiện những quy -ớc tự nguyện nh- h-ơng -ớc làng, xã, thôn, bản, khu phố văn minh. Đồng thời với những hoạt động văn hóa mang tính xã hội hóa rộng, cần phối hợp tốt giữa ngành văn hóa với các ban ngành đoàn thể, có nh- vậy mới mang lại hiệu quả cao.

Đó là kinh nghiệm rút ra nhằm đ-a công cuộc xây dựng và thực hiện NSVH của tỉnh Lạng Sơn đi đúng h-ớng chính trị, thực hiện tốt chức năng, đặc thù của văn hóa và giữ vững trận địa tư tưởng, chống ‚Diễn biến hòa bình‛ của các thế lực thù địch trên lĩnh vực t- t-ởng văn hóa. Để làm đ-ợc điều đó đòi hỏi Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn phải có những chủ tr-ơng, biện pháp xây dựng NSVH cụ thể để đ-a NSVH ở Lạng Sơn thực sự đi vào chiều sâu. Có thể h-ớng tới một số biện pháp sau đây:

- Xây dựng nếp sống văn hóa trên nền tảng Mỗi ng-ời vì mọi ng-ời, mọi ng-ời vì mỗi ng-ời

Nhà n-ớc ta là Nhà n-ớc của dân, do dân, vì dân. Nhân dân là những ng-ời làm chủ n-ớc nhà. Chúng ta có quyền và có đủ điều kiện để xây dựng một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Bác Hồ đã từng nói: ‚ Đã là người chủ thì phải biết chăm lo việc nước như chăm lo việc nhà‛. Mỗi người đều có bổn phận đóng góp vào công việc chung của xã hội nh- bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nhiệm vụ của ng-ời công dân, tham gia các phong trào quần chúng ích n-ớc

lợi nhà, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, tiết kiệm, giữ gìn môi tr-ờng sanh sạch đẹp, bài trừ các hủ tục lạc hậu, tránh xa các tệ nạn xã hội, giữ gìn ANTT, đó chính là hành động theo phương châm ‚Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người‛.

- Xây dựng nếp sống văn hóa trên nền tảng đại đoàn kết dân tộc

Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới có nhiều thành phần dân tộc sinh sống, trong đó phần lớn là dân tộc. Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, các dân tộc trên mảnh đất xứ Lạng đã đoàn kết, chung l-ng đấu cật chinh phục tự nhiên và chống giặc ngoại xâm để xây dựng cuộc sống chung và giữ vững nền độc lập. Đoàn kết trong lao động và trong chiến đấu là truyền thống nổi bật của cộng đồng các dân tộc Lạng Sơn.

Để ổn định và phát triển cuộc sống, các dân tộc của xứ Lạng đã đoàn kết lại trong sự nghiệp dựng n-ớc và giữ n-ớc, đồng bào vùng biên c-ơng luôn luôn là ‚phên dậu‛ của Tổ quốc, luôn găn bó với nhau tạo nên sức mạnh đoàn kết ‚thương người như thể thương thân‛. Truyền thống đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chăm lo, vun đắp, củng cố. Ng-ời th-ờng căn dặn: ‚Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công‛, ‚Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết‛, truyền thống đó ngày càng được nhân lên, đã trở thành một trong những nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam do Đảng lãnh đạo.

Hiện nay, hòa chung với khí thế của đất n-ớc, tỉnh Lạng Sơn đang b-ớc vào thời kì mới, thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-ớc, với mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Cộng đồng các dân tộc Lạng Sơn đang đứng tr-ớc những thời cơ và vận hội mới, đan xen với những khó khăn và thách thức mới. Hàng ngày các thế lực thù địch trong và ngoài n-ớc luôn luôn liên kết với nhau để chống phá sự nghiệp xây dựng XHCN, để phá hoại tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em. Chính vì vậy, việc nhận thức đúng đắn, sâu sắc việc xây dựng NSVH trên nền tảng ‚Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết‛ đang là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Trong văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ: ‚ Vấn đề đoàn kết các dân tộc

luôn luôn có vị trí chiến l-ợc trong sự nghiệp cách mạng, thực hiện tốt chính sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp nhau cùng phát triển.‛

Sự nghiệp xây dựng một xã hội mới, nếp sống mới là một cuộc đấu tranh lâu dài, bền bỉ, kiên quyết chống lại những thói quen không thích hợp trong hoàn cảnh mới, xóa bỏ dần nếp sống x-a cũ lạc hậu, thích nghi với sự phát triển đi lên của xã hội hiện đại.

Trong quá trình đó, không thể không có sự đấu tranh về mặt t- t-ởng và tình cảm, nh-ng đấu tranh trên tinh thần xây dựng, đoàn kết để giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Qua phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc... đồng bào các dân tộc đã nêu lên tấm g-ơng trong sáng tuyệt vời trong tình đoàn kết, đề cao cảnh giác tr-ớc các loại tội phạm.

Đảng và Nhà n-ớc ta luôn phát huy sức mạnh đoàn kết đấu tranh của dân tộc. Phát huy mọi truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta qua mấy ngàn năm lịch sử, quá khứ sống lại đẹp đẽ hơn bao giờ hết trong bản anh hùng ca hiện tại, và hiện tại đang gieo hạt giống quý báu cho những ngày mai t-ơi sáng.

Đoàn kết là vấn đề cực kì quan trọng. Trong di chúc, Bác Hồ đã căn dặn giữ gìn đoàn kết như ‚giữ gìn con ngươi của mắt mình‛. Sức mạnh đoàn kết đòi hỏi ở mỗi con ng-ời đem hết nhiệt tình, tài năng, tâm lực vào công việc chung. Vì vậy, cần phải rèn luyện tính đoàn kết, dẹp bỏ lòng tự ái, tự t- tự lợi mới góp phần vào công cuộc xây dựng xã hội mới, nếp sống mới.

Lạng Sơn là tỉnh có nhiều thành phần dân tộc: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Hoa... từ bao đời nay, các dân tộc Lạng Sơn có truyền thống đoàn kết đánh giặc giữ n-ớc, có tinh thần làm chủ núi rừng biên c-ơng. Vai trò của nhân dân rất to lớn. Các cấp chính quyền địa ph-ơng cần tập trung đổi mới nội dung, ph-ơng thức, h-ớng các hoạt động xây dựng địa bàn, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí, sức khỏe, văn hóa cho nhân dân, củng cố thế trận lòng dân.

- Xây dựng nếp sống văn hóa trên nền tảng đạo lí cao đẹp Uống n-ớc nhớ nguồn

Hàng ngày, mỗi ng-ời chúng ta đ-ợc h-ởng bao điều tốt đẹp là do những

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo xây dựng nếp sống văn hóa từ năm 2000 đến năm 2010 (Trang 107 - 157)