2.1.2 .Tổng quan tình hình kinh doanh của Công ty Cổ phần Fiditour
2.2. Ảnh hƣởng của các nhân tố môi trƣờng đến hoạt động marketing phát triển
2.2.1. Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp
Môi trƣờng vĩ mô
Năm 2013, quy mô nền kinh tế đạt 176 tỷ USD, thu nhập bình quân theo đầu ngƣời đã đạt gần 2.000 USD, thu nhập ngƣời dân đã tăng 27%. Mức sống của đại bộ phận ngƣời dân trong xã hội tăng cao, khả năng chi tiêu cho các dịch vụ chăm sóc bản thân ngày càng đƣợc chú trọng và quan tâm đầu tƣ. Bên cạnh đó, Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO). Tồn cầu hóa là một xu thế khách quan, lôi cuốn các nƣớc, các vùng lãnh thổ vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính phụ thuộc lẫn nhau. Quan hệ song phƣơng, đa phƣơng ngày càng đƣợc mở rộng trong các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trƣờng và những vấn đề chung hƣớng tới mục tiêu thiên niên kỷ. Các mối quan hệ Á-Âu, Mỹ- Châu Á, Nhật Bản- ASEAN và các nền kinh tế trong APEC ngày càng phát triển theo chiều hƣớng tích cực.
Tính đến nay, Việt Nam đã đƣợc UNESCO công nhận 18 di sản thế giới, trong đó có 2 di sản thiên nhiên (vịnh Hạ Long, vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng), 5 di sản văn hóa (khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng
khu đền tháp Mỹ Sơn), 1 di sản hỗn hợp (quần thể danh thắng Tràng An) và các di sản văn hóa phi vật thể, di sản tƣ liệu… Đây là nguồn tài nguyên vô giá của ngành du lịch Việt Nam và cũng là thế mạnh mà không phải quốc gia nào cũng có đƣợc.
Theo thống kê của Tổng cục Du Lịch Việt Nam, trong tháng 12.2013, lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam ƣớc đạt 722.349 lƣợt, tăng 14,1% so với cùng kỳ năm 2012. Tính chung 12 tháng năm 2013 ƣớc đạt 7.572.352 lƣợt, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm 2012. Mục tiêu của du lịch Việt Nam đến năm 2015 là phấn đấu đón 12 triệu lƣợt khách du lịch quốc tế (đạt doanh thu 9 tỷ USD) và thay thế vị trí thứ tƣ của Indonesia sau Malaysia, Thái Lan và Singapore về thu hút khách quốc tế. Chính vì thế, nhà nƣớc đã có nhiều hoạt động tun truyền, quảng bá hình ảnh Đất nƣớc – Con ngƣời Việt Nam đến với bạn bè Thế giới. Đồng thời đƣa ra nhiều chính sách, chiến lƣợc hỗ trợ cho các doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, dịch vụ hàng không… nhằm đẩy mạnh việc khai thác các thị trƣờng tiềm năng trong khu vực và các thị trƣờng mục tiêu khác. Đây chính là thời cơ và điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp lữ hành, trong đó có Fiditour đem hết thế mạnh và năng lực cạnh tranh để thu hút khách và gia tăng lợi nhuận.
Ngoài những mặt thuận lợi và thế mạnh sẵn có thì du lịch Việt Nam cũng phải đối mặt với những khó khăn do ảnh hƣởng từ các cuộc khủng hoảng tài chính trên Thế giới và trong khu vực. Những tác động tiêu cực chẳng những khơng làm giảm mà cịn kích thích, gia tăng mức độ cạnh tranh trong ngành du lịch giữa các quốc gia trong khi sức đầu tƣ cho các điểm đến nội địa những năm gần đây hầu nhƣ ít thay đổi.
Môi trƣờng vi mô
Về đối thủ cạnh tranh
Trong mảng inbound nói chung và thị trƣờng Nhật Bản, Malaysia nói riêng Fiditour có khá nhiều đối thủ cạnh tranh lớn nhƣ Saigontourist,
Viettravel, Exotissimo, Apex…Đây là những cơng ty có thƣơng hiệu lớn tại Việt Nam với thâm niên lâu năm, tiềm lực kinh tế lớn mạnh và có bề dày kinh nghiệm trong việc tổ chức, thực hiện chƣơng trình du lịch cho các thị trƣờng này. Bên cạnh đó cịn phải kể đến những đối thủ cạnh tranh tiềm năng khác có thể tham gia khi thấy thị trƣờng ngày càng phát triển. Điều này có thể vừa là nguy cơ, thách thức vừa là động lực để Fiditour phấn đấu để tự khẳng định mình. Mơi trƣờng cạnh tranh và khơng ngừng thay đổi buộc cơng ty phải có chiến lƣợc kinh doanh và marketing bài bản, linh hoạt trong từng giai đoạn ngắn và dài hạn sao cho phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng. Bên cạnh việc tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nhân lực, thu hút nhân tài công ty cần đổi mới, cập nhật những ứng dụng công nghệ trong việc tƣơng tác, kết nối trực tiếp với khách hàng nhằm đem lại kết quả tiếp thị cao nhất.
Các nhà cung ứng dịch vụ
Cùng với việc phát triển về lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam và sự gia tăng nhanh chóng của các cơng ty lữ hành, số lƣợng các đơn vị cung ứng dịch vụ cũng đang ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Hiện nay ngành du lịch đã có nhiều chƣơng trình và tiêu chuẩn đánh giá, giám sát chất lƣợng đối với các dịch vụ hƣớng dẫn, vận chuyển, lƣu trú, ăn uống và sản phẩm lƣu niệm…nổi bật là bộ tiêu chí nhãn hiệu phát triển bền vững Bông sen xanh nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ tại từng điểm đến. Sự nhận thức và hƣởng ứng tích cực của các đơn vị cung ứng dịch vụ đã góp phần cải thiện cách nhìn và mang lại thiện cảm cho du khách cũng nhƣ đảm bảo chất lƣợng cho những sản phẩm, dịch vụ của đơn vị lữ hành. Trong những năm qua, Fiditour đã không ngừng mở rộng và củng cố hợp tác, liên kết với các đơn vị cung ứng dịch vụ khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc. Ngồi việc trao đổi thơng tin, hàng năm cịn bố trí nhân viên khảo sát thực tế để cập nhật những thay đổi và đảm bảo đúng chất lƣợng đã cam kết với khách hàng.
Khách hàng
Mỗi thị trƣờng đều có những đặc thù riêng (đặc biệt đối với Nhật Bản nổi tiếng là thị trƣờng khó tính và Malaysia thƣờng có những u cầu đặc biệt bắt nguồn từ tín ngƣỡng riêng), nếu doanh nghiệp khơng có sự hiểu biết và tiếp cận phù hợp sẽ rất khó thu hút và giữ chân đƣợc những đối tƣợng này.
Đối với thị trƣờng Nhật bản
Nhờ sự phát triển kinh tế, Nhật Bản hiện là một trong những nƣớc có lƣợng khách outbound lớn nhất thế giới và nhìn chung liên tục tăng trƣởng hàng năm trong điều kiện kinh tế, chính trị thế giới có nhiều bất ổn. Do là một nƣớc mà nền kinh tế chủ yếu dựa vào xuất khẩu, đã từng có thời kỳ chính phủ Nhật Bản khuyến khích cơng dân của mình đi du lịch nƣớc ngồi để tạo sự cân bằng trong phát triển kinh tế. Tuy nhiên, khi so sánh với lƣợng khách inbound, thì khách outbound vẫn chiếm gấp 2 lần khách inbound thậm chí 3 lần hoặc hơn 3 lần (thời điểm năm 2000, 2003, 2006). Nguyên nhân khiến cho ngƣời dân Nhật đi du lịch nƣớc ngoài nhiều là do thu nhập cao và nếu tính về chi phí cho tổng chuyến đi thì trong nhiều trƣờng hợp đi du lịch nƣớc ngồi cịn rẻ hơn so với chi phí đi du lịch trong nƣớc, nhất là đến những nƣớc ở khu vực châu Á. Do vậy, top 20 nƣớc trên thế giới mà ngƣời Nhật đi du lịch nhiều nhất chủ yếu là các nƣớc châu Á nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Thái Lan, Singapore, Malaysia. Ngoài ra, Mỹ, Hawaii (thuộc Mỹ), Canada…cũng là những điểm đến ƣa thích của du khách Nhật.
Để khuyến khích ngƣời dân Nhật Bản đi du lịch nƣớc ngoài, từ năm 1992, chính phủ Nhật Bản đã thành lập Quỹ Khuyến khích du lịch dài ngày tại nƣớc ngồi (Japan Long-stay Foundation) với 5 mục tiêu:
Khuyến khích ngƣời dân Nhật Bản đi du lịch dài ngày ở nƣớc ngồi, ít nhất là từ 2 tuần trở lên, đặc biệt đối với khách du lịch cao tuổi;
Khuyến khích ngƣời Nhật thuê hoặc sở hữu các cơ sở lƣu trú tại nƣớc ngoài;
Khuyến khích ngƣời dân hƣởng thụ một cuộc sống vui vẻ tại nƣớc ngồi, hịa nhập với cuộc sống của ngƣời bản địa;
Cƣ trú hơn là đi du lịch;
Vẫn duy trì nguồn sống và nguồn thu nhập từ Nhật Bản.
Quỹ này đến nay vẫn còn hoạt động và nhằm mục đích chủ yếu trợ giúp những ngƣời cao tuổi khi đi du lịch dài hạn tại nƣớc ngoài. Ngoài ra, năm 2008, cũng nhằm mục đích khuyến khích ngƣời dân đi du lịch nƣớc ngồi, Chính phủ Nhật Bản đã phát động “Chiến dịch đi thăm thế giới - Visit World Campaign” và đƣợc thực hiện thông qua Hiệp hội Doanh nghiệp Lữ hành Nhật Bản (JATA). Để thực hiện chiến dịch này, JATA đã thành lập một Ủy ban đặc biệt chỉ đạo việc xúc tiến thực hiện chiến dịch. Mục tiêu của chiến dịch này là đến năm 2010, sẽ có 20 triệu ngƣời Nhật Bản đi du lịch nƣớc ngoài, xây dựng quan hệ kinh doanh chặt chẽ hơn giữa các doanh nghiệp du lịch của Nhật Bản với các đối tác nƣớc ngoài. Đến nay, mục tiêu trên vẫn chƣa thực hiện đƣợc nhƣng Cơ quan Du lịch quốc gia Nhật Bản vẫn tiếp tục các hoạt động xúc tiến nhằm thực hiện đƣợc các mục tiêu của 10 chiến dịch đã đặt ra.Theo kế hoạch thực hiện chiến dịch, JATA đã tập trung xúc tiến 23 thị trƣờng outbound mục tiêu, trong đó có Việt Nam. Trong 6 tháng cuối năm 2008, cùng với Trung Quốc, Ma Cao, Việt Nam là một trong 3 thị trƣờng đƣợc JATA đẩy mạnh xúc tiến.
Một số đặc điểm thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản:
Thời gian rảnh để đi du lịch:
Nhìn chung, ngƣời Nhật Bản đi du lịch quanh năm. Tuy nhiên, có một số thời điểm ngƣời Nhật đi du lịch nƣớc ngồi đơng nhất là: dịp đầu năm mới, dịp nghỉ xuân tháng 3, dịp nghỉ Tuần lễ vàng đầu tháng 5, dịp nghỉ lễ Obon vào tháng 8. Ngoài ra, trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến cuối năm cũng đƣợc coi là thời điểm có lƣợng khách du lịch Nhật Bản đi du lịch nƣớc ngồi đơng.
Xét về độ tuổi:
Khả năng đi du lịch và chi tiêu cho du lịch của những ngƣời thuộc nhóm trên 60 tuổi - tuổi về hƣu theo quy định của Luật Lao động Nhật Bản thì họ vừa là những ngƣời có thời gian rảnh rỗi nhiều và khả năng chi tiêu cao. Nhóm ngƣời thứ 2 ở độ tuổi 35-40 là những ngƣời ở tuổi đã ổn định về nghề nghiệp và thu nhập, nên khả năng đi du lịch và chi tiêu cũng sẽ cao hơn những ngƣời ở độ tuổi 20 hoặc học sinh, sinh viên. Do vậy, khi tổ chức công tác xúc tiến tại thị trƣờng Nhật Bản thì khơng thể không chú trọng tới đối tƣợng khách tại 2 nhóm tuổi nói trên và cần tiếp thị những sản phẩm du lịch phù hợp với tâm lý và thị hiếu của 2 nhóm ngƣời này. Bên cạnh đó cịn có một số nhóm tuổi khác nhƣ nhóm tuổi từ 40-60 tuổi tuy có tỉ lệ dân số thấp hơn nhƣng cũng là nhóm tuổi có khả năng chi tiêu cao khi đi du lịch, đặc biệt là tỉ lệ du khách nữ ở nhóm tuổi này cao hơn nhiều so với nam giới.Nhóm tuổi từ 20 đến dƣới 35 tuổi cũng là nhóm tuổi có tỉ lệ đi du lịch cao tuy nhiên những khách du lịch ở nhóm tuổi này thƣờng có tỉ lệ chi tiêu thấp hơn các nhóm tuổi trên, thời gian du lịch ngắn và thƣờng đến các điểm du lịch ở khu vực châu Á. Cuối cùng là nhóm tuổi học sinh, sinh viên. Nhóm tuổi này tuy chƣa độc lập về kinh tế và thƣờng đi du lịch cùng gia đình nhƣng có tiềm năng lớn trong phân khúc du lịch học đƣờng và du lịch trƣớc khi tốt nghiệp. Tại Nhật Bản, trƣớc khi tốt nghiệp cấp 2 và cấp 3, việc đi du lịch gần nhƣ một yếu tố bắt buộc và nhiều trƣờng đã chọn các địa điểm nƣớc ngoài làm nơi du lịch cho học sinh. Hầu hết các tour du lịch học đƣờng là các tour trọn gói, sử dụng các dịch vụ chất lƣợng cao do ý nghĩa của chuyến du lịch là đánh dấu một sự kiện trong đời và thƣờng đƣợc chính phủ hỗ trợ chi phí.
Các điểm đến được ưa thích của khách du lịch Nhật:
Những điểm du lịch lịch sử và những nơi có phong cảnh đẹp;
Những điểm đến với sự thân thiện; địa điểm du lịch ẩm thực đặc biệt;
Điểm đến với ƣu thế về cơ hội mua sắm và hệ thống cửa hàng, bán đồ lƣu niệm…
Các yếu tố quyết định sự lựa chọn điểm đến của khách du lịch Nhật:
Sự sạch sẽ và vệ sinh
Cơ sở lƣu trú tiện nghi với dịch vụ chu đáo
Hệ thống giao thông thuận tiện
Chất lƣợng của những hƣớng dẫn viên du lịch sử dụng tiếng Nhật, các thông tin, sách hƣớng dẫn…
Đối với thị trƣờng khách Malaysia
Do nền kinh tế phát triển, thu nhập của ngƣời dân ngày càng tăng, cộng với có những ngày nghỉ lễ, tết, phép nhiều nên số lƣợng ngƣời Malaysia đi du lịch nƣớc ngoài tăng liên tục từ 4,2 triệu lƣợt từ năm 2001 đến 6,6 triệu vào năm 2009. Nhiều ngƣời thích đi nghỉ ở trong nƣớc khi họ có các kì nghỉ ngắn ngày hoặc tới các điểm đến trong khu vực khi họ có các kì nghỉ cuối tuần dài ngày.
Một số yếu tố tác động đến xu hướng đi du lịch của khách du lịch
Malaysia:
Sự xuất hiện của các hãng hàng không giá rẻ nhƣ: Jetstar, Air – Asia.
Hình thành điểm đến mới do các hãng hàng không khai thác nhƣ: Nê pan; Ấn độ; Thổ Nhĩ Kỳ; Đông Âu; Đu Bai và Barcelona;
Sự gia tăng khả năng chuyên chở tới Sydney thông qua hãng hàng không
Ngƣời Malaysia thƣờng sử dụng internet để tìm kiếm thơng tin cho các kì nghỉ của mình. Họ thƣờng bắt đầu bằng các cơng cụ tìm kiếm (Google, Yahoo, Bing...). Các nhận xét, đánh giá và các đoạn phim video về du lịch từ các nguồn thông tin khách quan (truyền thông xã hội, các website nhƣ TripAdvisor hay Lonely Planet) đƣợc tin cậy hơn là từ các chuyên gia trong ngành du lịch.
Các website đặt chỗ của các hãng hàng không cũng ngày càng trở nên phổ biến đối với ngƣời tiêu dùng, đặc biệt là của Malaysia Airlines, Singapore Airlines và Emirates.Hãng hàng không giá rẻ hàng đầu trong khu vực AirAsia cũng chủ yếu nhận các yêu cầu đặt chỗ trực tuyến qua website. Qua đó, khách cũng có thể đặt các dịch vụ nhƣ ăn uống, ký gửi hành lý và lƣu trú của hãng.
Khách Malaysia mua tours rất nhiều tại các hội chợ. Hiệp hội Du lịch Malaysia và các công ty du lịch phối hợp tổ chức hội chợ du lịch thƣờng niên vào tháng 03 và tháng 09 hàng năm tại Thủ đô Kuala Lumpur và tháng Giêng tại Penang. Để thúc đẩy du lịch trong các ngày lễ Hồi giáo (Eid) trong tháng 09 và các kỳ nghỉ cuối năm của học sinh. Các cơng ty Outbound đang có kế hoạch sử dụng địn bẩy AirAsia X’s (vé miễn phí) cho tất cả điểm đến và các dịch vụ riêng lẻ và tours trọn gói.
Một số tiêu chí quan trọng nhất: An ninh/an toàn, khả năng tiếp cận, khả năng chi trả, ngôn ngữ, thực phẩm và giao thông vận tải địa phƣơng.
Khách trẻ tuổi thƣờng kết họp giữa điểm “cổ điển” và “kỳ lạ” cho kỳ nghỉ của họ, để trải nghiệm cuộc sống và loại ra các nơi có bạo động, bất ổn.
Khách gia đình/lớn tuổi thƣờng xem xét yếu tố an ninh, khả năng tiếp cận để đảm bảo rằng kỳ nghỉ sẽ diễn ra suôn sẻ và con cái của họ sẽ học hỏi và trải nghiệm đƣợc gì qua chuyến đi.
Ngày càng có nhiều ngƣời Malaysia đi du lịch theo nhóm độc lập song họ có thể đặt một số các dịch vụ riêng lẻ từ các cơng ty lữ hành, cịn số khác họ sẽ tự đặt. Điều này sẽ mang lại cho họ nhiều sự lựa chọn về hãng hàng không, cơ sở lƣu trú, cơ hội tham quan và giao thông tại điểm đến.
Do vậy, các công ty lữ hành đang phải đối mặt với sự canh tranh quyết liệt của các website đặt chỗ hàng không trực tuyến này do giá cả họ chào ở mức cạnh tranh hơn so với giá của cơng ty. Ngày càng có nhiều khách du lịch tìm đến với các cơng ty lữ hành chỉ để đặt các dịch vụ mặt đất sau khi họ đã