Nhu cầu của các gia đình đối với việc cai nghiện ma tuý của ngƣời thân:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình công tác xã hội với gia đình có người cai nghiện ma túy tại địa bàn thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 82 - 89)

8. Phạm vi nghiên cứu:

2.3. Nhu cầu của các gia đình đối với việc cai nghiện ma tuý của ngƣời thân:

Nhu cầu của các gia đình đƣợc chia ra làm 3 thang bậc, tƣơng ứng với các giai đoạn cai nghiện ma tuý của đối tƣợng. Khi vấn đề cai nghiện ma tuý càng trở nên cần thiết thì nhu cầu của gia đình lại càng tăng cao. Nhu cầu của họ đƣợc thể hiện qua 3 giai đoạn cụ thể sau:

- Giai đoạn trƣớc khi cai nghiện ma tuý. - Giai đoạn trong khi cai nghiện ma tuý. - Giai đoạn sau khi cai nghiện ma tuý.

2.3.1. Giai đoạn trước khi cai nghiện ma tuý:

Trong giai đoạn này, vấn đề cai nghiện ma tuý thành cơng đƣợc đƣa lên hàng đầu. Các gia đình vẫn giữ một suy nghĩ đơn giản về việc cai nghiện ma tuý của chắnh

đối tƣợng. Nhu cầu của các gia đình trong giai đoạn này là đƣợc hỗ trợ để đối tƣợng đƣợc đƣa đi cai nghiện kịp thời, tách biệt hồn tồn bởi gia đình.

Bên cạnh đó, nhu cầu đƣa đối tƣợng tham gia cai nghiện ma tuý của các gia đình lại tập trung vào hình thức cai nghiện ma tuý bắt buộc. Điều này có thể hiểu rằng, các gia đình khơng hình thành nhu cầu tự mình đƣa đối tƣợng tham gia cai nghiện. Họ cho rằng việc cai nghiện là trách nhiệm của cộng đồng và cơ quan nhà nƣớc. Trong tiềm thức của các gia đình vẫn ln có những suy nghĩ đã ăn sâu vào nhận thức của họ, gây ảnh hƣởng đến hành vi và nhu cầu của gia đình đối với vấn đề cai nghiện ma túy. Những suy nghĩ đó là:

- Nguyên nhân để đối tƣợng sử dụng mà tuý dƣới cái nhìn của gia đình là do cộng đồng và xã hội lơi kéo. Vì thế, xã hội phải có trách nhiệm với những đối tƣợng nghiện ma tuý (bao gồm phát hiện hành vi sử dụng ma tuý, ngăn chặn và đƣa đối tƣợng đi cai nghiện). Gia đình ơng C.V.K là một vắ dụ điển hình cho nếp suy nghĩ này. Ơng và gia đình khơng cảm thấy áp lực bởi dƣ luận và xã hội vì Ộcon tơi như thế này là sản phẩm

của xã hội thì xã hội phải thấy xấu hổ chứ khơng phải gia đìnhỢ. Vì thế, gia đình cũng

khơng tìm hiểu để đƣa đối tƣợng tham gia cai nghiện ma túy theo hình thức tự nguyện. Họ còn chờ đợi về phắa cơ quan nhà nƣớc lập hồ sơ cho đối tƣợng đi cai nghiện theo hình thức bắt buộc.

- Trung tâm cai nghiện ma tuý là do nhà nƣớc lập ra nên nhà nƣớc phải có trách nhiệm đƣa các đối tƣợng đi cai nghiện ma tuý. Cũng giống nhƣ cơ quan cơng an và phịng LĐ-TB&XH đƣợc lập ra với nhiệm vụ và trách nhiệm là phát hiện và làm hồ sơ cho đối tƣợng tham gia cai nghiện ma tuý theo quy định của nhà nƣớc. Chắnh vì những suy nghĩ này mà các gia đình trở nên thụ động trong việc phát hiện và đƣa đối tƣợng tham gia cai nghiện ma tuý tại trung tâm.

Nhu cầu của các gia đình trong giai đoạn này không thực sự dựa vào những điều mà gia đình cần mà bị ảnh hƣởng và phụ thuộc nhiều bởi yếu tố bên ngoài. Thậm chắ, trong giai đoạn này, một số gia đình cịn có xu hƣớng xa lánh, không muốn chấp nhận

con nh cũng nhƣ hành vi sử dụng ma túy của con. Vừa để tránh trách nhiệm, vừa là cách tránh khỏi những rắc rối với pháp luật. Theo đánh giá của cán bộ phòng LĐ- TB&XH, các gia đình khi biết con mình sử dụng ma túy và có giấy thơng báo của cơng an đều tìm đến phịng LĐ-TB&XH nhƣng khơng phải để tìm hiểu thơng tin mà nhằm tìm kiếm sự hỗ trợ để hồn thiện hồ sơ cho đối tƣợng đƣợc đƣa đi cai nghiện ma túy.

Bên cạnh đó, các gia đình trong giai đoạn này cũng có nhu cầu đƣợc hỗ trợ về mặt tâm lý rất nhiều. Khi biết đến hành vi sử dụng ma túy của đối tƣợng, một số gia đình cịn chƣa biết đến hành vi sai trái của con mình. Họ thấy bất ngờ khi đƣợc cơng an đến nhà yêu cầu hợp tác và lập hồ sơ. Đồng thời, họ muốn đƣợc hỗ trợ để đƣợc giải thắch tại sao gia đình phải hợp tác với cơ quan nhà nƣớc. Bên cạnh đó, dƣ luận xung quanh đối với việc nghiện ma túy là vơ cùng nặng nề. Các gia đình thƣờng giấu giếm sự việc để không bị đánh giá. Chắnh tâm lý này đã tác động đến hành vi của gia đình, khiến họ chƣa thể đƣa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời cho đối tƣợng.

2.3.2. Giai đoạn trong khi cai nghiện ma tuý:

Trong khi cai nghiện ma tuý, các gia đình bắt đầu hình thành nhu cầu đƣợc tìm hiểu kiến thức, nắm bắt thông tin của đối tƣợng. Sự hiểu biết lúc này của các gia đình đã bắt đầu liên quan đến pháp luật hơn chứ khơng chỉ đơn sơ là tìm hiểu qua các kênh thơng tin xung quanh nữa. Đặc điểm chung của các gia đình có con đang cai nghiện ma túy là họ vẫn rất quan tâm đến các vấn đề liên quan đến ma túy và cai nghiện ma túy. Tuy nhiên, nhu cầu tìm hiểu các thơng tin của gia đình vẫn còn chƣa thực sự cần thiết và đƣợc coi trọng. Nguyên nhân sâu xa cho việc này chắnh là bởi mạng lƣới cung cấp thơng tin cho gia đình và đối tƣợng tại địa phƣơng cịn nhiều thiếu sót. Họ không đƣợc tiếp cận một cách đầy đủ với nguồn thơng tin. Các gia đình vẫn chƣa biết tại sao họ lại cần phải biết về những điều đó. Tại sao phải tìm hiểu trách nhiệm của gia đình cũng nhƣ những kiến thức khi làm việc với đối tƣợng cai nghiện ma túy. Vì khơng nhận thức đƣợc tầm quan trọng của những thơng tin này nên các gia đình khơng muốn tìm hiểu. Họ vẫn ỷ lại vào trung tâm cai nghiện ma túy cũng nhƣ chắnh quyền đoàn thể. Việc cai

nghiện ma túy cho đối tƣợng là trách nhiệm và nhiệm vụ của chắnh quyền, gia đình chỉ có thể hỗ trợ về kinh tế cũng nhƣ phối Ờ kết hợp khi có u cầu mà thơi.

2.3.3. Giai đoạn sau khi cai nghiện ma tuý:

Sau những nỗ lực cố gắng của gia đình cũng nhƣ đối tƣợng, tiêu tốn cả về sức khoẻ, tinh thần và kinh tế, đến giai đoạn này, các gia đình đã hình thành cho mình sự nghiêm túc đối với việc cai nghiện ma tuý cho đối tƣợng. Nhu cầu của gia đình đối với việc cai nghiện ma tuý đã đƣợc nâng lên mức cao hơn, với các nội dung cụ thể:

- Các hình thức cai nghiện ma tuý hiện nay đang áp dụng. Nhu cầu này hình thành hơi muộn so với tình hình sử dụng ma túy của đối tƣợng. Bởi lẽ, sau khi cai nghiện ma túy tại trung tâm không thành công, đã nhiều lần thất bại. Đến giai đoạn này, các gia đình mới xác định nhu cầu đƣợc tìm hiểu về hình thức cai nghiện ma túy một cách nghiêm túc.

Gia đình ơng C.V.K là một gia đình nhƣ vậy. Đến thời điểm hiện tại, khi con trai đang thực hiện chƣơng trình cai nghiện ma túy tại cộng đồng, sử dụng thuốc thay thế Methadone, ông mới nhận ra bản thân và gia đình đã tiêu tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc để cai nghiện ma túy cho con. Với ông, cai nghiện ma túy nhƣ là một quá trình thử nghiệm lâu dài với các biện pháp và phƣơng pháp để tìm ra cách thức tốt nhất với gia đình và đối tƣợng.

- Những kiến thức, kỹ năng khi làm việc với đối tƣợng cai nghiện ma túy. Nhƣ chắnh gia đình ơng N.H.T cũng nhƣ cá nhân ơng xác định, để cai nghiện ma túy thành công cho đối tƣợng là sự kết hợp khơng chỉ của các ban, ngành đồn thể, cộng đồng, xã hội mà nó cịn là sự kết nối với gia đình chắnh đối tƣợng. Khơng thể tách riêng đối tƣợng ra khỏi gia đình nếu muốn cai nghiện thành công cũng nhƣ giúp đối tƣợng tái hòa nhập cộng đồng sau cai nghiện. Tuy nhiên, việc cung cấp kiến thức, kỹ năng cho các gia đình lại khơng đƣợc chú trọng mà các hình thức cai nghiện ma túy luôn đƣợc mọi ngƣời cũng nhƣ xã hội quan tâm hơn cả.

Đối với các gia đình có con đang cai nghiện ma t, nhu cầu của họ tập trung vào việc cai nghiện ma t thành cơng. Họ khơng hình thành nhu cầu đƣợc cung cấp thông tin cũng nhƣ những kỹ năng khi làm việc với đối tƣợng cai nghiện ma tuý. Nguyên nhân sâu xa của vấn đề này là do các gia đình vẫn giữ tâm lý ỷ lại vào cơ quan nhà nƣớc trong việc cai nghiện ma tuý cho con.

- Thông tin về ma túy bao gồm: ảnh hƣởng của ma túy đến con ngƣời; cách phòng ngừa ma túy; phòng Ờ tránh ma túy trong gia đìnhẦ

Khi trong nhà có ngƣời sử dụng ma túy, nguy cơ để các thành viên khác trong gia đình tiếp xúc với ma túy và chất kắch thắch cũng tăng lên so với những gia đình bình thƣờng. Vì thế, để phịng Ờ ngừa ma túy thì trƣớc hết các gia đình cần đƣợc trang bị những kiến thức đầy đủ nhất về ma túy. Điều này vừa hỗ trợ gia đình trong việc trợ giúp đối tƣợng cai nghiện ma túy, vừa giúp chắnh gia đình tránh xa khỏi nguy cơ tiếp xúc với ma túy.

Các gia đình có con cai nghiện ma túy khi đƣợc nghiên cứu cũng cho thấy, họ khơng hình thành nhu cầu tìm hiểu về ma túy ngay từ đầu. Cho đến khi việc cai nghiện ma túy cho đối tƣợng không mang đến hiệu quả nhƣ ý Ờ khi đó họ mới mong muốn tìm hiểu tất cả những thông tin liên quan.

Thực tế, khi cho rằng các gia đình khơng hình thành cho mình nhu cầu đƣợc cung cấp kiến thức cũng nhƣ những kỹ năng cần thiết đối với việc cai nghiện ma túy là chƣa chắnh xác. Vốn dĩ mỗi gia đình khi gặp vấn đề vẫn ln muốn đƣợc có những hiểu biết nhiều nhất về chắnh vấn đề đó. Tuy nhiên, việc cung cấp thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu của các gia đình tại địa phƣơng vẫn cịn hạn chế. Các gia đình phải chủ động liên hệ và tìm hiểu những nội dung liên quan đến vấn đề mà gia đình đang gặp phải. Qua thơng tin tìm hiểu từ cán bộ phịng LĐ-TB&XH cũng nhƣ cán bộ trung tâm cai nghiện ma túy tỉnh Phú Thọ, hiện nay, các chƣơng trình truyền tải thơng tin đến gia đình có ngƣời nghiện ma túy cịn nhiều hạn chế. Phƣơng tiện truyền đạt thơng tin chỉ thông qua loa, đài; nội dung còn sơ sài, chƣa thu hút ngƣời nghe. Bên cạnh đó, các gia

đình cũng giữ tâm lý e ngại khi đến tìm hiểu thơng tin tại các cơ quan liên quan. Họ thƣờng nghe theo các cán bộ tìm đến nhà chứ ắt có nhu cầu đƣợc giải thắch một cách cụ thể. Thậm chắ có những gia đình con đƣợc đƣa vào diện cai nghiện bắt buộc nhƣng chắnh gia đình cũng không biết đến hành vi sử dụng ma túy của con mình. Vì thế, khi có cán bộ cơng an đến nhà thơng báo và lập hồ sơ đƣa đối tƣợng tham gia cai nghiện bắt buộc tại trung tâm, gia đình chỉ biết nghe theo lời cán bộ hƣớng dẫn.

Bên cạnh việc hình thành nhu cầu tìm hiểu để nâng cao nhận thức, các gia đình cũng có nhu cầu đƣợc hỗ trợ về kinh tế và các dịch vụ trong quá trình cai nghiện ma túy của đối tƣợng. Sau khi cai nghiện ma túy tại trung tâm khơng thành cơng, các gia đình bắt đầu tìm hiểu và biết đến phƣơng pháp cai nghiện ma túy tại cộng đồng có sử dụng thuốc thay thế Methadone. Nhƣ chắnh ông C.V.K chia sẻ, sau khi cho con cai nghiện ma túy tại cộng đồng sử dụng thuốc thay thể Methadone, ông cũng mong muốn chắnh quyền địa phƣơng sẽ nhận rộng mơ hình này đến các gia đình có con đang cai nghiện ma túy. Ông cũng muốn đƣợc hỗ trợ không chỉ đối với gia đình mà đối với chắnh ngƣời cai nghiện ma túy. Bởi lẽ, khi trở về với cộng đồng để cai nghiện ma túy, các đối tƣợng sẽ có cơ hội đƣợc tái hòa nhập cộng đồng cao hơn. Họ cần đƣợc cung cấp, giới thiệu về việc làm để đảm bảo lao động và kinh tế. Vừa có thể cai nghiện ma túy, lại khơng trở thành gánh nặng cho gia đình.

Việc xác định nhu cầu của các gia đình có ngƣời cai nghiện ma túy là vơ cùng khó khăn. Bởi các gia đình vẫn chƣa nhận thức đƣợc họ cần gì và muốn gì. Đối với các gia đình, chỉ có việc cai nghiện ma túy thành cơng đƣợc đặt lên hàng đầu. Khơng phải họ khơng hình thành nhu cầu đối với việc cai nghiện ma túy cho đối tƣợng mà nhu cầu đƣợc gắn liền với thực tế: Thực tế tình hình cai nghiện ma túy của đối tƣợng và thực tế nguồn cung cấp, đáp ứng nhu cầu của các gia đình tại địa phƣơng.

Thực tế tình hình cai nghiện ma túy của đối tƣợng chắnh là kết quả đạt đƣợc khi đối tƣợng cai nghiện ma túy tại trung tâm cai nghiện ma túy tỉnh cũng nhƣ mức độ tái hòa nhập cộng đồng của đối tƣợng. Tùy vào kết quả đạt đƣợc khi cai nghiện ma túy tại

trung tâm của đối tƣợng mà từ đó gia đình mới hình thành mong muốn tìm hiểu những phƣơng thức cai nghiện ma túy khác cũng nhƣ cách thức để cai nghiện ma túy thành công.

Thực tế nguồn cung cấp, đáp ứng nhu cầu của các gia đình tại địa phƣơng cũng là một tác nhân quan trọng. Bình thƣờng khi cai nghiện ma túy thì đối tƣợng cai nghiện ln đƣợc quan tâm hàng đầu. Vì thế, việc tìm hiểu và đánh giá nhu cầu của gia đình khơng đƣợc chú trọng. Vì các dịch vụ hỗ trợ gia đình khơng nhận đƣợc sự quan tâm cần thiết nên dẫn đến hậu quả là các gia đình cũng khơng cịn mong muốn đƣợc đáp ứng nhu cầu của chắnh gia đình mình.

CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH CAN THIỆP CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH CĨ NGƢỜI CAI NGHIỆN MA T:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình công tác xã hội với gia đình có người cai nghiện ma túy tại địa bàn thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 82 - 89)