Lựa chọn mơ hình phù hợp nhất với gia đình có ngƣời CNMT:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình công tác xã hội với gia đình có người cai nghiện ma túy tại địa bàn thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 99)

8. Phạm vi nghiên cứu:

3.2. Lựa chọn mơ hình phù hợp nhất với gia đình có ngƣời CNMT:

Để xác định đƣợc mơ hình CTXH nào phù hợp nhất cho các gia đình có ngƣời CNMT cần đánh giá về tắnh thực tiễn cũng nhƣ ứng dụng của mơ hình đối với chắnh

gia đình cũng nhƣ với cộng đồng nơi gia đình sinh sống. Từ đó, xem xét để lựa chọn mơ hình phù hợp ứng dụng vào cơng đồng nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.

3.2.1. Đối với gia đình có người CNMT:

Trƣớc hết, có thể nhận thấy cả 2 mơ hình đƣợc đề xuất ở trên đều hỗ trợ các gia đình trong việc cùng đối tƣợng CNMT tại gia đình và cộng đồng. Tuy nhiên, với mơ hình trị liệu nhận thức, khơng phải tất cả các gia đình đều biết rằng mình đang có vấn đề về tâm lý cần đƣợc hỗ trợ. Việc xác định gia đình đang ở mức độ tâm lý nào để trị liệu đòi hỏi một thời gian nhất định cũng nhƣ phải thông qua các bài kiểm tra, trắc nghiệm. Q trình trị liệu cũng địi hỏi một thời gian dài, điều này ảnh hƣởng khơng nhỏ đến q trình CNMT tại gia đình của đối tƣợng. Bởi lẽ, mục đắch cuối cùng của mơ hình CTXH với gia đình vẫn là giúp gia đình nâng cao năng lực để có thể tự hỗ trợ đƣợc chắnh đối tƣợng khi CNMT tại gia đình và cộng đồng đạt kết quả tốt nhất.

Đối với mơ hình nâng cao nhận thức, đây chắnh là điều mà các gia đình cần nhất. Nó vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu của các gia đình về vấn đề cai nghiện ma túy, đồng thời hỗ trợ cộng đồng trong việc cùng gia đình chung tay giúp đỡ những ngƣời CNMT cai nghiện thành cơng và tái hịa nhập cộng đồng.

Nếu nhƣ phạm vi các đối tƣợng tham gia ở mơ hình Trị liệu nhận thức là cho các gia đình có đối tƣợng đang CNMT thì đối tƣợng tham gia ở mơ hình Nâng cao nhận thức, phạm vi ảnh hƣởng của nó tác động đến cả cộng đồng nơi gia đình cƣ trú. Vì vậy, xét về tắnh ứng dụng cũng nhƣ lan truyền thì mơ hình Nâng cao nhận thức đạt hiệu quả hơn hẳn. Thông qua những hoạt động phát triển cộng đồng, CTXH nhóm, mơ hình khơng chỉ hỗ trợ gia đình mà cịn thu hút sự tham gia của cả cộng đồng, dân cƣ địa phƣơng. Đây cũng chắnh là mục đắch của việc CNMT tại cộng đồng mà nhà nƣớc vẫn đang hƣớng tới. Khi tất cả mọi ngƣời đƣợc trang bị những kiến thức đầy đủ về ma túy cũng nhƣ CNMT sẽ tạo nên cộng đồng hiểu biết, thấu hiểu. Từ những thông tin thu thập đƣợc qua phỏng vấn sâu đại diện gia đình có ngƣời CNMT có thể nhận thấy, ảnh

hƣởng của cộng đồng không chỉ tác động đến cá nhân ngƣời nghiện ma túy mà nó cịn ảnh hƣởng đến việc ra quyết định cũng nhƣ hành vi của gia đình đối với ngƣời CNMT.

3.2.2. Đối với cộng đồng nơi gia đình sinh sống (thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ):

Hiện nay tại địa phƣơng vẫn chƣa có những hoạt động nào chú trọng thực sự đến hỗ trợ gia đình có ngƣời CNMT cũng nhƣ những đối tƣợng CNMT tại nơi cƣ trú. Các cơ quan nhà nƣớc vẫn chỉ làm một hoạt động duy nhất là tổng hợp số lƣợng các đối tƣợng SDMT và thực hiện hồ sơ đƣa đối tƣợng tham gia CNMT. Khi làm hồ sơ, thủ tục, vì gia đình vẫn cịn thiếu hiểu biết nên các cán bộ vần giải thắch nhiều, gây khó khăn và tốn thời gian trong công việc.

Trắch biên bản PVS cán bộ phịng LĐ-TB&XH: Ộcũng có CLB tun truyền về

phịng chống ma túy cũng như cai nghiện ma túy tại từng xã, phường nhưng không hoạt động thường xuyên cũng như có tổ chức. Thành viên của CLB bao gồm các cán bộ xã, phường và cán bộ cơng an. Tuy nhiên, việc duy trì vẫn cịn khá mới mẻ và cần sự động viên, khắch lệ của cơ quan nhà nước nhiều.Ợ

Có thể nhận thấy, tại địa phƣơng đã manh nha hình thành hoạt động hỗ trợ tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân về CNMT. Tuy nhiên, hoạt động này chƣa chuyên sâu vào nhóm đối tƣợng cụ thể nào cả. Các chƣơng trình đƣa ra thiếu thu hút và khơng hoạt động thƣờng xun. Đây có thể đƣợc coi là nền tảng cho việc hình thành mơ hình nâng cao nhận thức cho gia đình có ngƣời CNMT tại địa phƣơng.

Bên cạnh đó, với mơ hình Nâng cao nhận thức cho gia đình, địa phƣơng đã có sẵn nguồn nhân lực là các cán bộ đang làm về vấn đề này. Vì thế, việc đào tạo cán bộ sẽ thuận lợi hơn rất nhiều so với áp dụng mơ hình Trị liệu nhận thức. Khi ứng dụng mơ hình Trị liệu nhận thức tại địa phƣơng sẽ gặp phải khó khăn về nguồn nhân lực. Hiệu quả của mơ hình này đối với gia đình là rất tốt, tuy nhiên, khơng phải cán bộ nào cũng có thể thực hiện đƣợc việc hỗ trợ tâm lý. Nó địi hỏi sự hiểu biết về chuyên môn cũng nhƣ về tâm sinh lý của đối tƣợng CNMT và gia đình đối tƣợng CNMT. Để đào tạo nguồn nhân lực có thể phục vụ cho mơ hình này yêu cầu một thời gian dài, tổ chức

những buổi tập huấn thƣờng xuyênẦ Việc này sẽ gây tốn kém cả về thời gian lẫn kinh tế, vì thế có thể chƣa nhận đƣợc phản hồi tắch cực khi đƣa vào cộng đồng.

Tóm lại, có thể nhận thấy, để thay đổi cách thức thực hiện một chƣơng trình

hành động hay hành vi ứng xử của một nhóm ngƣời thì trƣớc hết cần phải thay đổi nhận thức của chắnh những đối tƣợng đó. Việc thay đổi nhận thức vừa mang tắnh lâu dài về ảnh hƣởng, đồng thời có tác động sâu rộng đến từng cá nhân và lan truyền đến cộng đồng. Không chỉ tại Việt Nam mà các mơ hình hỗ trợ CTXH tại nƣớc ngoài cũng nhấn mạnh đến yếu tố cộng đồng. Cộng đồng khơng chỉ là nguồn nhân lực mà nó cịn là môi trƣờng để mỗi cá nhân nhận thức và thay đổi hành vi thắch hợp.

Chắnh vì những đặc điểm đã phân tắch ở trên (nhu cầu của các gia đình, tình hình thực tế địa phƣơng khi áp dụng mơ hình, những ƣu và nhƣợc điểm khi ứng dụng), mơ hình Nâng cao nhận thức cho các gia đình có ngƣời CNMT tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ sẽ mang tắnh ứng dụng cao hơn. Đồng thời, mơ hình sẽ hỗ trợ một cách triệt để và tắch cực nhất đến gia đình có ngƣời CNMT.

3.3. Vai trị của nhân viên CTXH trong mơ hình CTXH với gia đình có ngƣời cai nghiện ma túy :

Để đƣa mơ hình CTXH với gia đình có ngƣời đang cai nghiện ma túy vào cộng đồng, nhân viên CTXH đóng một vai trị vơ cùng quan trọng. Họ là ngƣời làm việc trực tiếp với chắnh gia đình đối tƣợng cai nghiện ma tuý, tìm hiểu nhu cầu của gia đình và hỗ trợ họ đƣợc tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ. Cũng nhƣ nhiều ngành nghề khác, nhân viên CTXH cũng có vị trắ độc lập của mình với những mối quan hệ nghề nghiệp khác nhau trong hệ thống tổ chức nghề nghiệp, họ cũng là một nhân lực góp phần cho sự ổn định, phát triển của con ngƣời và xã hội. Những hoạt động mà nhân viên CTXH thực hiện có thể khái qt qua những vai trị sau:

3.3.1. Vai trò kết nối nguồn lực:

Nhân viên CTXH là ngƣời có đƣợc những thơng tin về các dịch vụ, chắnh sách và giới thiệu cho gia đình cũng nhƣ đối tƣợng cai nghiện ma tuý các chắnh sách, dịch

vụ, nguồn tài nguyên đang sẵn có từ các cá nhân, cơ quan tổ chức để họ tiếp cận với những nguồn lực, chắnh sách...nhằm có thêm cơng cụ và sức mạnh giải quyết vấn đề. Không phải tất cả các gia đình có đối tƣợng cai nghiện ma túy đều có hiểu biết về những chƣơng trình cũng nhƣ biện pháp cần phải áp dụng đối với con mình. Khi phát hiện ra, họ thƣờng có thái độ hoang mang và nhận biết thơng tin qua những kênh thông tin gần gũi nhƣ hàng xóm, thơng tin truyền miệng từ ngƣời này sang ngƣời kia, thông qua những mối quan hệ mà gia đình có sẵn...

Đây là một vai trò quan trọng của nhân viên CTXH với tƣ cách là ngƣời trung gian kết nối gia đình với các nguồn lực cần thiết. Nguồn lực này có thể là các cá nhân, tổ chức, ban ngành, đoàn thể có liên quan đến vấn đề cần giải quyết của gia đình cũng nhƣ đối tƣợng; hoặc cũng có thể là các dịch vụ sẵn có trong cộng đồng. Để đảm bảo đƣợc vai trò này, nhân viên CTXH cần hiểu rõ các dịch vụ, lựa chọn dịch vụ phù hợp với thân chủ của mình và trực tiếp giúp họ tiếp cận với dịch vụ.

Việc kết nối nguồn lực đƣợc thực hiện một cách triệt để và hiệu quả trong mơ hình nâng cao nhận thức gia đình về cai nghiện ma tuý. Nhân viên CTXH vốn đƣợc đào tạo chuyên sâu về ngành, nghề của mình. Vấn đề cai nghiện ma tuý đòi hỏi sự hiểu biết cả về y tế lẫn xã hội. Những ngƣời có chun mơn về vấn đề này khơng nhiều và khơng phải tất cả các gia đình đều có cơ hội đƣợc chia sẻ thơng tin. Vì thế, nhân viên CTXH lúc này sẽ là ngƣời trung gian, tìm kiếm và kết nối các gia đình có con đang cai nghiện ma tuý với những cán bộ đƣợc đào tạo chuyên môn bài bản. Việc tổ chức tập huấn cho các gia đình cũng khơng thể thực hiện bột phát mà nó chịu sự quản lý của nhà nƣớc và cần đƣợc hỗ trợ từ y tế, kinh tế lẫn xã hội.

Vai trò kết nối nguồn lực ở đây cũng đƣợc hiểu giống nhƣ việc liên kết các tiểu hệ thống trong toàn bộ cộng đồng với nhau để cùng hƣớng đến một mục đắch chung là cai nghiện thành công cho đối tƣợng. Không phải tất cả các trung tâm y tế, cai nghiện ma tuý đều có đầy đủ những công cụ cần thiết cho việc cai nghiện ma tuý. Khi đó, nhân viên CTXH sẽ là ngƣời trung gian, kết nối các ngồn lực này với nhau để việc hỗ trợ đạt hiệu quả. Thông qua việc này, đồng thời tăng cƣờng sự hợp tác giữa các ngành, nghề với nhau; tạo cơ hội trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giữa các cơ sở.

Ngƣời nghiện ma tuý khi cai nghiện tại gia đình và cộng đồng khơng chỉ có nhu cầu cần đƣợc đáp ứng về y tế, tâm lý mà họ cũng có những nhu cầu đƣợc lao động. Nếu nhƣ trong mơ hình cai nghiện ma tuý tại trung tâm, họ đƣợc dạy nghề nhƣng chỉ thực hành trong phạm vi trung tâm thì giờ đây, khi thực hiện cai nghiện ma tuý tại gia đình, cộng đồng, họ có cơ hội đƣợc làm việc trong môi trƣờng lao động lớn và chuyên nghiệp hơn. Thông qua lao động, ngƣời nghiện ma t cảm thấy mình có ắch với xã hội và có mong muốn cai nghiện hơn. Chắnh gia đình những ngƣời nghiện ma tuý cũng hiểu đƣợc điều này. Các gia đình sau khi cho con cai nghiện ma tuý tại trung tâm, thƣờng có xu hƣớng đƣa con tham gia lao động, sản xuất để con tái hoà nhập cộng đồng. Tuy nhiên, động cơ hành động là đúng, nhƣng việc tìm ra nơi chấp nhận và tạo cơ hội cho đối tƣợng cai nghiện ma tuý lại khơng hề đơn giản. Có gia đình nhƣ gia đình ơng T.V.N lựa chọn khu cơng nghiệp gần nhà, có anh trai đối tƣợng đang làm để vừa giúp đối tƣợng vẫn tham gia lao động, đồng thời vẫn chịu sự theo dõi của gia đình. Nhƣng cũng có gia đình nhƣ gia đình bà N.T.N lại để đối tƣợng đi làm xa nhằm tránh điều tiếng cũng nhƣ mơi trƣờng xấu đã từng lơi kéo đối tƣợng. Có rất nhiều cơng việc đƣợc gia đình và đối tƣợng lựa chọn nhƣng dƣờng nhƣ họ vẫn chƣa tìm đƣợc lối ra cho vịng luẩn quẩn: nghiện Ờ cai nghiện Ờ nghiện.

Lúc này, nhân viên CTXH sẽ phát huy vai trị kết nối nguồn lực của mình một cách hiệu quả nhất. Nhân viên CTXH sẽ rà soát những cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp trên địa bàn sinh sống; kêu gọi sự trợ giúp từ chắnh họ. Khi đã có mạng lƣới các cơ sở kinh doanh, nhân viên CTXH sẽ kết nối với gia đình đối tƣợng để đƣa đối tƣợng tham gia vào lao động sản xuất.

Đối với những gia đình có con đang cai nghiện ma tuý, mỗi gia đình khác nhau, ở những giai đoạn cai nghiện khác nhau lại có nhu cầu về hỗ trợ nguồn lực khác nhau. Vì thế, nhân viên CTXH phải là ngƣời lập hồ sơ, đánh gia nhu cầu của gia đình, từ đó lên kế hoạch hỗ trợ gia đình đƣợc kết nối với nguồn lực cần thiết. Nhân viên CTXH phải là ngƣời hiểu rõ nhất những nguồn lực, lựa chọn những dịch vụ phù hợp với nhu cầu của gia đình và đối tƣợng, trực tiếp giới thiệu họ đến nguồn lực này.

Vắ dụ, nhƣ gia đình nhƣ đối tƣợng Q.H.L, gia đình đang ở giai đoạn tái hoà nhập cộng đồng. Khi đối tƣợng trở về với cộng đồng, vẫn chịu sự theo dõi, giám sát từ phắa cán bộ cơng an. Bên cạnh đó, gia đình và đối tƣợng cũng có nhu cầu để đối tƣợng đƣợc tham gia lao động và trở thành ngƣời có ắch cho cộng đồng, xă hội. Khi đó, nhân viên CTXH sẽ xây dựng hệ thống hỗ trợ cần thiết cho chắnh gia đình và đối tƣợng.

Do đối tƣợng vẫn đang trong thời gian theo dõi nên nhân viên CTXH sẽ liên hệ với cơ quan công an cũng nhƣ trung tâm y tế nhằm theo dõi, giám sát tình hình sức khoẻ cũng nhƣ hành vi của đối tƣợng tại nơi cƣ trú. Bên cạnh đó, gia đình cũng tạo điều kiện để đối tƣợng sắm bàn bóng bàn, nhằm tạo sân chơi thể thao cho những ngƣời có nhu cầu tại nơi cƣ trú. Lúc này, nhân viên CTXH sẽ làm việc với tổ dân phố, chắnh quyền địa phƣơng nhằm tạo cơ hội cho đối tƣợng đƣợc lập CLB thể thao ngay tại nhà mình và sinh hoạt định kỳ hàng tháng. CLB vẫn chịu sự giám sát và quản lý của cơ quan văn hố tại địa phƣơng. Bên cạnh đó, đối tƣợng cũng tham gia sản xuất tại gia

Cơ quan công an

Theo dõi, giám sát hành vi của đối tƣợng Nhân viên CTXH Trung tâm y tế Theo dõi tình hình sức khoẻ đối tƣợng Tổ dân phố, chắnh quyền Hỗ trợ đối tƣợng tổ chức CLB thể thao tại gia đình

Cơ sở kinh doanh

Tìm kiếm nơi tiếp nhận sản phẩm do đối tƣợng làm ra

đình với mơ hình V.A.C vơ cùng hiệu quả. Vì thế, nhân viên CTXH cũng giới thiệu đối tƣợng đến cơ sở kinh doanh tại địa bàn sinh sống có nhu cầu tiếp nhận những sản phẩm mà đối tƣợng sản xuất. Việc này vừa đảm bảo đối tƣợng có thêm thu nhập, lại tạo đƣợc hứng khởi cho chắnh đối tƣợng trong quá trình tăng gia sản xuất. Từ mơ hình lao động này sẽ nhân rộng ra cho những đối tƣợng đang cai nghiện ma tuý tại cộng đồng khác.

Có thể nhận thấy, với mơ hình hỗ trợ gia đình cũng nhƣ đối tƣợng cai nghiện ma tuý tại gia đình, cộng đồng này, vai trị kết nối nguồn lực của nhân viên xã hội là vô cùng quan trọng và cần thiết. Đây đƣợc coi là hoạt động chủ yếu trong tồn bộ mơ hình trợ giúp. Bởi vậy, nhân viên CTXH cần phải hiểu rõ vai trò cũng nhƣ ảnh hƣởng hành động của bản thân trong tiến trình trợ giúp.

3.3.2. Vai trị Điều phối:

Mơ hình trợ giúp gia đình có ngƣời cai nghiện ma tuý đƣợc thực hiện dƣới hình thức CTXH nhóm và cộng đồng là đa số nên lúc này, nhân viên CTXH cịn có vai trị điều phối, giúp duy trì hoạt động nhóm. Tất cả những hình thức sinh hoạt hay thảo luận nhóm cũng nhƣ tổ chức họp tại cộng đồng cũng đều phải đƣợc tiến hành bởi nhân viên CTXH. Vì thế, nhân viên CTXH cần trang bị cho mình đầy đủ những kiến thức, nội dung cũng nhƣ công cụ cần thiết nhằm hỗ trợ cho việc tổ chức họp nhóm, sinh hoạt nội bộ. Nhân viên CTXH cần phải đảm bảo nội dụng trong buổi sinh hoạt, mục tiêu cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình công tác xã hội với gia đình có người cai nghiện ma túy tại địa bàn thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 99)