Chủ trương của Đảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện yên lập (tỉnh phú thọ) lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2000 đến năm 2015 (Trang 26 - 45)

N Ữ Â T TÁ Ế Ô TÁ XÂY DỰ

1.2. hủ trƣơng của ảng b huyện Yên Lập

1.2.1. Chủ trương của Đảng

Văn hóa vốn l m t lĩnh vực r ng lớn, rất phong phú v phức tạp, do đó đã có rất nhiều tổ chức, nhiều chuyên gia đã nghiên cứu về văn hóa v đƣa ra các khái niệm,

quan điểm khác nhau về văn hóa, tuy nhiên cho đến nay vẫn chƣa có m t khái niệm n o về văn hóa đƣ c thống nhất tuyệt đối.

Khái niệm văn hóa thƣờng đƣ c tiếp cận ở hai cấp đ l luận v thực tiễn. Ở cấp đ l luận, văn hóa l to n b những giá trị vật chất v tinh thần do lo i ngƣời (cá nhân v c ng đồng) sáng tạo ra để phục vụ sự tồn tại v phát triển của xã h i. Bản chất của văn hóa l sự sáng tạo, vƣơn tới sự Chân - Thiện - M , vƣơn tới các giá trị nhân văn đem lại hạnh phúc cho con ngƣời. Văn hóa l “thiên nhiên” thứ hai do con ngƣời tạo ra để phục vụ con ngƣời. Ở cấp đ thực tiễn, văn hóa thể hiện trong to n b hoạt đ ng sống của con ngƣời, từ hoạt đ ng sản xuất vật chất đến hoạt đ ng tinh thần, phản ánh kiểu lựa chọn sáng tạo của cá nhân v c ng đồng.

Văn hóa vừa l sản phẩm sáng tạo của con ngƣời, vừa l môi trƣờng nhân tạo để nuôi dƣỡng đời sống vật chất v tinh thần của con ngƣời. Văn hóa trở th nh môi trƣờng sống của con ngƣời. Văn hóa đƣ c nhìn nhận l đ ng lực của sự tiến b xã h i. Do đó, chúng ta cần phải đánh giá đúng vai trò, chức năng xã h i của văn hóa.

hủ nghĩa Mác-Lênin đã quan niệm rằng: Ngƣời ta sinh ra ăn, mặc, ở trƣớc rồi mới hát, múa, vẽ rồi mới b n triết l sau. Kinh tế l nền tảng của xã h i, l hạ tầng cơ sở. hính trị, pháp luật, văn hoá l những cái đƣ c xây dựng trên nền tảng đó, l thƣ ng tầng kiến trúc của xã h i.

Học thuyết Mác - Lênin cho rằng: Văn hoá bao gồm mọi sinh hoạt của con ngƣời, nó không chỉ hạn chế trong lĩnh vực tƣ tƣởng, đời sống tinh thần của xã h i. Văn hoá l tất cả những gì con ngƣời xây dựng nên, tất cả những th nh tích của lo i ngƣời về mặc sản xuất, xã h i v tinh thần. ọc thuyết Mác - Lênin về văn hoá đƣ c dựa trên những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử về các hình thái kinh tế - xã h i nhƣ những giai đoạn phát triển tuần tự của xã h i lo i ngƣời, về mối quan hệ tƣơng hỗ giữa lực lƣ ng sản xuất v quan hệ sản xuất. Theo đó văn hoá l tính đặc thù của xã h i, thể hiện mức đ phát triển lịch sử m con ngƣời đạt đƣ c. Văn hoá l biểu hiện sự thống nhất của tự nhiên v xã h i, l đặc tính về khả năng v sức sáng tạo của con ngƣời, nó bao h m trong mình không chỉ những giá trị cụ thể nhƣ máy móc, công cụ k thuật, kết quả nhận thức, các tác phẩm nghệ thuật, các chuẩn mực pháp quyền, đạo đức…m còn cả sức mạnh chủ quan của con ngƣời v những khả năng

trong hoạt đ ng nhƣ tri thức, sự khéo léo, thói quen nghề nghiệp, mức đ phát triển của khả năng cảm thụ thẩm m , thế giới quan, phƣơng thức v hình thức giao tiếp của con ngƣời trong xã h i.

Văn hoá mới l văn hoá c ng sản chủ nghĩa, do đó xây dựng nền văn hoá mới phải gắn liền với chế đ mới do giai cấp công nhân lãnh đạo. Lênin đã đƣa ra quan điểm

đƣ c coi l định nghĩa về văn hoá v xây dựng nền văn hoá mới: “Nền văn hoá vô sản

không phải từ trên tr i rơi xuống, nó không phải do những ngư i tự cho mình là chuyên gia về văn hoá vô sản bịa ra. ất cả cái đó là hoàn toàn nhảm nhí. Nền văn hoá vô sản phải là sự phát triển hợp quy luật của cái vốn kiến thức mà loài ngư i đã tạo ra dưới ách áp bức của xã hội tư bản, của xã hội địa chủ, của xã hội quan liêu” [3, 8].

Nhƣ vậy nền văn hoá mới theo quan điểm của hủ nghĩa Mác - Lênin l m t nền văn hoá có quá trình lịch sử phát triển lâu d i, l sự kết tinh những th nh tựu văn hoá từ trƣớc đến nay của lo i ngƣời.

Từ năm 1943, ồ hí Minh đã nêu ra định nghĩa về văn hóa: "Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài ngư i mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, và các phương thức sử dụng toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ngư i đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đ i sống và đòi hỏi của sự sinh tồn" [56, 431]. ịnh nghĩa của ồ hí Minh

khẳng định l do tồn tại v phát triển của văn hóa l vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích

của cuộc sống đồng thời chỉ ra các lĩnh vực, loại hình chính của văn hóa với nghĩa r ng lớn của nó.

ồ hí Minh xác định văn hóa l toàn bộ những giá trị vật chất, tinh thần và phương thức sử dụng chúng do loài ngư i sáng tạo ra nhằm đáp ứng những nhu cầu đ i sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. Xây dựng v phát triển văn hóa dân t c l phát triển tất cả các mặt của đời sống: từ kinh tế, chính trị, xã h i, đạo đức, tâm l tƣ tƣởng... theo hƣớng đ c lập dân t c v chủ nghĩa xã h i. Nó không chỉ bao h m hoạt đ ng tinh thần của con ngƣời m còn cả những hoạt đ ng vật chất m trong đó chứa đựng, phản ánh tác đ ng của tƣ duy đến kết quả của hoạt đ ng. ồng thời chỉ ra nguồn

gốc đ ng lực sâu xa của văn hoá đó l nhu cầu sinh tồn của con ngƣời với tƣ cách l chủ thể hoạt đ ng của đời sống xã h i, m t hoạt đ ng khác hẳn với hoạt đ ng sinh tồn bầy đ n của các lo i đ ng vật. Văn hoá có mặt trong mọi lĩnh vực hoạt đ ng kể cả hoạt đ ng tinh thần v hoạt đ ng vật chất cùng với các giá trị vật chất v tinh thần m con ngƣời tạo ra trong hoạt đ ng của mình.

Văn hóa l m t trong bốn vấn đề lớn có nghĩa quan trọng ngang nhau trong công cu c kiến thiết nƣớc nh gồm: kinh tế, chính trị, xã h i, văn hóa. V giữa bốn yếu tố đó luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, "...văn hóa, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác, không thể đứng ngoài, mà phải trong kinh tế và chính trị" [56, 368-369]. Văn hóa phải phục vụ các nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng v phát triển kinh tế.

Năm 1943, ảng ng sản ông Dƣơng đã đƣa ra bản ề cƣơng văn hoá Việt Nam. ề cƣơng đã xác định văn hoá l m t trong ba mặt trận chính của ảng (kinh tế, chính trị v văn hoá). Nhƣ vậy văn hoá bao gồm cả tƣ tƣởng, học thuật v nghệ thuật. Sau ng y 2/9/1945, hủ tịch ồ hí Minh đã cho th nh lập Ủy ban Văn hóa lâm thời

Bắc B . Trong buổi tiếp đại biểu của Ủy ban (7/9/1945), ồ hí Minh chỉ rõ: “Bổn

phận của các ngài là lãnh đạo tư tư ng quốc d n, đấu tranh cho độc lập và kiến thiết một nền văn hóa mới” [55, 13].

Trƣớc thời k ổi mới, phần lớn các văn kiện ại h i ảng thƣờng quan tâm đến hai lĩnh vực: văn học, nghệ thuật v đời sống văn hóa cụ thể. ến Nghị quyết Trung ƣơng tháng 5, tháng 7/1998 (khóa V ) của ảng ng sản Việt Nam, lần đầu tiên, văn hóa đƣ c hiểu bao gồm 8 lĩnh vực, không chỉ l văn học, nghệ thuật m cả xây dựng môi trƣờng văn hóa, xây dựng tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, phát triển giáo dục – đ o tạo v khoa học – công nghệ, hệ thống thông tin đại chúng, bảo tồn v phát huy các di dản văn hóa v văn hóa các dân t c thiểu số, chính sách văn hóa đối với tôn

giáo, mở r ng h p tác quốc tế về văn hóa, ho n thiện thể chế văn hóa. Văn hóa l nhu

cầu thiết yếu, thể hiện trình độ phát triển chung của một đất nước, m t th i đại, l lĩnh vực sản xuất tinh thần tạo ra những giá trị văn hóa....

ó thể nói rằng văn hoá l to n b những giá trị vật chất v tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra, biểu hiện trình đ phát triển của mỗi dân t c trong quá trình lịch sử,

l nền tảng tinh thần của xã h i, vừa l mục tiêu, vừa l đ ng lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã h i.

Quan niệm về đ i sống văn hóa:

ời sống văn hóa l m t b phận của đời sống con ngƣời, đời sống xã h i, m đời sống xã h i l tổng h p những hoạt đ ng sống của con ngƣời, nhằm đáp ứng các nhu cầu về đời sống vật chất v tinh thần. ai nhu cầu n y xuất hiện từ buổi bình minh của xã h i lo i ngƣời, chúng có quan hệ mật thiết v luôn song song tồn tại trong m t con ngƣời v không tách rời. Nhu cầu vật chất đƣ c đáp ứng nhằm l m cho con ngƣời tồn tại nhƣ m t thực thể sinh học, còn nhu cầu tinh thần giúp con ngƣời tồn tại giống nhƣ m t thực thể xã h i, tức l nhân cách văn hóa. Khi xã h i phát triển đến mức đ cao, đạt đến trình đ khác nhau của nền văn minh thì những nhu cầu cũng đạt đến trình đ tƣơng ứng. Từ hai nhu cầu cơ bản trên của con ngƣời đã hình th nh nhu cầu về văn hóa.

ời sống văn hóa bắt nguồn từ nhu cầu văn hóa của con ngƣời, từ nhu cầu về tinh thần, nhƣng nó không đồng nhất với nhu cầu tinh thần. ác hoạt đ ng nhằm v o sự đáp ứng nhu cầu văn hóa của con ngƣời đƣ c gọi l hoạt đ ng văn hóa. on ngƣời l chủ thể sáng tạo v hƣởng thụ các giá trị văn hóa. ác sản phẩm ấy kết h p với mạng lƣới hoạt đ ng văn hóa của con ngƣời hình th nh trên môi trƣờng văn hóa, thể

hiện đời sống văn hóa. Tóm lại có thể nói đ i sống văn hóa l tổng h p những yếu tố

hoạt đ ng văn hóa của con ngƣời, sự tác đ ng lẫn nhau trong đời sống xã h i để tạo ra những quan hệ có văn hóa trong c ng đồng ngƣời, trực tiếp l m hình th nh lối sống của con ngƣời trong xã h i ấy nhƣ nếp sống mới, đời sống mới,…

ời sống văn hóa có m t nghĩa vô cùng to lớn trong công cu c xây dựng đất nƣớc ta, đặc biệt trong thời đại hiện nay, khi m đất nƣớc ta đang trong thời k h i nhập để phát triển đất nƣớc. Việc xây dựng đời sống văn hóa m t mặt đƣa những giá trị văn hóa cao đến quần chúng nhân dân, l m cho quần chúng nhân dân tiếp cận đƣ c với những giá trị đó. Mặt khác cần phải đ ng viên, tổ chức phát đ ng quần chúng tiếp cận đông đảo tham gia hoạt đ ng sáng tạo, trao đổi văn hóa. hính vì thế m xây dựng đời sống văn hóa phải thực hiện ngay trong cu c sống h ng ng y của nhân dân, từng cá nhân th nh viên của các cấp các ng nh, đáp ứng nhu cầu văn hóa ng y c ng cao của nhân dân. Xây dựng đời sống văn hóa nhằm thực hiện nhiệm vụ đƣa văn hóa thâm

nhập v o cu c sống, l m cho văn hóa ng y c ng trở th nh yếu tố khăng khít của đời sống xã h i v mọi hoạt đ ng của quần chúng nhân dân, th nh m t lực lƣ ng sản xuất quan trọng. Vì vậy việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở sẽ thực hiện m t phần nhiệm vụ của cu c cách mạng tƣ tƣởng văn hóa.

Ng y nay, việc xây dựng đời sống văn hóa đƣ c xác định l m t trong những nhiệm vụ chính trị của to n ảng v to n dân. ây l m t nhiệm vụ đƣ c chỉ đạo xuyên suốt hầu hết qua các k ại h i. ảng luôn quan tâm, lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa trong nhân dân, từ đó nâng cao thức sống có văn hóa trong c ng đồng, l m cho đời sống tinh thần của nhân dân đƣ c nâng cao m t cách rõ rệt, từ đó nhân dân hứng khởi hơn với việc l m ăn phát triển kinh tế. Nhƣ vậy có thể nói việc xây dựng đời sống văn hóa l vô cùng cần thiết ở mỗi ngƣời, mỗi gia đình, mỗi l ng, ấp, mỗi ng nh,… Việc xây dựng đời sống văn hóa sẽ tác đ ng trực tiếp v ngay lập tức tới mọi tầng lớp nhân dân lao đ ng, tới đời sống của mỗi ngƣời dân, mang lại cho họ m t cu c sống vui vẻ hạnh phúc. ồng thời nó tạo ra tính tích cực chủ đ ng của nhân dân để thúc đẩy, hình th nh v phát triển thức l m chủ tập thể về văn hóa của nhân dân. Quan trọng hơn, xây dựng đời sống văn hóa sẽ góp phần l m cho văn hóa hòa nhập v o cu c sống ngƣời dân, thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã h i (nhất l ở cơ sở) theo hƣớng ông nghiệp hóa, iện đại hóa ( N - ), hình th nh m t đời sống chính trị tinh thần bền vững, l m cho xã h i ng y c ng văn minh, trật tự, ổn định, môi trƣờng văn hóa tinh thần ng y c ng l nh mạnh, phong phú v đa dạng, nâng cao chất lƣ ng cu c sống ở mỗi cơ sở. V đặc biệt nó còn nâng cao sức mạnh, khả năng đóng góp của mỗi ngƣời dân, thúc đẩy hình th nh phẩm chất, năng lực mới của ngƣời lao đ ng trong sự nghiệp N – đất nƣớc.

Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về x y dựng đ i sống văn hóa nước ta

Văn hoá Việt Nam l th nh quả h ng nghìn năm lao đ ng sáng tạo, đấu tranh kiên cƣờng dựng nƣớc v giữ nƣớc của c ng đồng các dân t c Việt Nam, l kết quả giao lƣu v tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để không ngừng ho n thiện mình. Dân t c Việt Nam có m t nền văn hoá lâu đời v không ngừng phát huy giá trị trong sự nghiệp dựng nƣớc v giữ nƣớc. Theo thời gian, cùng với quá trình thực hiện đƣờng lối về cách mạng thì đƣờng lối về văn hoá của ảng ta luôn luôn đƣ c coi

trọng, từng bƣớc đƣ c bổ sung, điều chỉnh cho phù h p với đƣờng lối cách mạng, với xu thế thời đại v đặc biệt l phải phù h p với nhu cầu hƣởng thụ văn hoá của quần chúng nhân dân Việt Nam. ùng với những th nh tựu quan trọng về kinh tế, an ninh - quốc phòng, đối ngoại, vấn đề phát triển văn hoá - xã h i v xây dựng con ngƣời luôn luôn đƣ c ảng ta coi trọng.

Ngay từ năm 1943, trong ề cƣơng văn hoá Việt Nam, ảng đã nêu rõ ba đặc trƣng của nền văn hoá Việt Nam l “dân t c, khoa học v đại chúng”. Trên cơ sở phƣơng pháp luận Mác xít gắn chặt với phân tích sâu sắc thực tiễn, nhất l những xu hƣớng khác nhau trong lĩnh vực văn hoá Việt Nam, ề cƣơng đã xác định văn hoá l m t trong ba mặt trận chính (chính trị, kinh tế, văn hoá) m ở đó, ngƣời ng sản phải hoạt đ ng, phải lãnh đạo cách mạng chính trị v cách mạng văn hoá. Nhƣ vậy từ khi Nh nƣớc Việt Nam Dân chủ ng ho ra đời thì m t nền văn hoá mới đã từng bƣớc đƣ c hình th nh, phát triển v đã đạt đƣ c những th nh tựu đáng tự h o. ó l m t nền văn hoá có hai tính chất dân t c v dân chủ mới, đặc biệt trong giai đoạn đó thì

đây l cách mạng v tiến b nhất ở ông Dƣơng. Nền văn hoá mới đã “cổ vũ quần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện yên lập (tỉnh phú thọ) lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2000 đến năm 2015 (Trang 26 - 45)