2 Để xây dựng Kế hoạch tác chiến chiến lược cho tồn miền Nam, Bộ Chính trị và Qn uỷ Trung ương đã
3.3.2. Về phương châm chỉ đạo tác chiến.
Phương châm chỉ đạo tác chiến có liên quan trực tiếp đến cả một trận đánh, một chiến dịch từ khâu chuẩn bị chiến trường, huy động lực lượng, trang bị vũ khí, loại hình chiến thuật... Do đó, nó ảnh hưởng, quyết định trực tiếp đến sự thành công hay thất bại của cuộc chiến đấu2
.
Ngay từ đầu, Bộ Tư lệnh chiến dịch Đường số 9 - Khe Sanh đã xác định phương châm đánh địch đúng, đó là: lấy đánh địch ngồi cơng sự làm chính, đánh địch trong cơng sự khi cần thiết và chắc thắng. Phương châm này
được đề ra căn cứ vào những kinh nghiệm đánh Mỹ trước đó cũng như căn cứ
1
Nhờ che giấu lực lượng tốt nên địch khó nắm bắt về quân số của ta. Trong các báo cáo của Oét-mo-len (Westmoreland) gửi về Oa-sinh-tơn (Washington), ơng chỉ cho biết có khoảng 2 sư đồn quân Bắc Việt đang tập trung ở hướng Tây. Tuy nhiên, những báo cáo đó chủ yếu dựa vào những lời khai của một sĩ quan Bắc Việt đầu hàng từ trước giờ ta nổ súng vào Khe Sanh, cịn cụ thể lực lượng, đội hình đối phương bố trí ở đâu, hướng chủ yếu nào thì ơng ta khơng hề biết.
2
Điều này đã được chứng minh trong thực tiễn khá phong phú, ví dụ như trong trận đánh Điện Biên Phủ 1954, lúc đầu ta chủ trương đánh địch theo phương châm "đánh nhanh, thắng nhanh". Nhưng sau khi đi kiểm tra tình hình trước giờ nổ súng, ta đã kịp thời chuyển từ phương châm "đánh nhanh, thắng nhanh" sang phương châm "đánh chắc, tiến chắc, chắc thắng thì đánh cho kỳ thắng, khơng chắc thắng thì kiên quyết
vào thực tế chiến trường tại khu vực này. Trong cuộc đọ sức với quân Mỹ trước đó, bộ đội ta đánh nhiều trận với quân Mỹ, chủ yếu là diễn ra ở khu vực ngồi cơng sự (lúc địch mở cuộc càn quét hay đang hành quân hoặc tạm dừng) và đã tiêu diệt được nhiều địch, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm1
. Thực tế trên khu vực Đường số 9 - bắc Quảng Trị, lực lượng so sánh giữa ta và địch thì ta chưa chiếm được ưu thế áp đảo: ta huy động tập trung nhiều loại vũ khí tương đối hiện đại nhưng các lực lượng của ta chiến đấu ở đây lúc này chủ yếu được trang bị có phần hạn chế, chủ yếu là sư đồn bộ binh nhẹ2, khả năng chi viện hoả lực và trình độ tiến cơng đột phá cơng sự vững chắc cịn có hạn. Trong lúc đó, tuy địch lui vào thực hiện phòng ngự bị động nhưng lực lượng của chúng cịn đơng (43.000 tên), hoả lực rất mạnh, lại có sức cơ động cao, được tổ chức phòng thủ chặt chẽ trong hệ thống công sự vững chắc... Trong điều kiện đó, nếu ta cứ tổ chức tiến cơng đánh địch trong cơng sự vững chắc thì sẽ chịu những tổn thất nặng nề.
Trên cơ sở phương châm chỉ đạo tác chiến đó, làm thế nào để kéo địch ra ngồi cơng sự, thực hiện tiêu diệt là một vấn đề cần được tính tốn kỹ. Sau khi trao đổi và thống nhất ý kiến, Bộ Tư lệnh chiến dịch quyết định chọn phương pháp tiến hành là: tập trung lực lượng tiêu diệt những cứ điểm ngoại
vi, tiến hành bao vây, uy hiếp mạnh những căn cứ chiến đấu chính của địch, buộc chúng phải tăng viện ứng cứu hoặc mở các cuộc phản kích tại chỗ
(nhiều người gọi đây là phương pháp diệt điểm "châm ngòi"). Diễn biến chiến dịch Đường số 9 - Khe Sanh đã phản ánh đúng những gì ta đề ra ban đầu. Tại hướng Tây, giai đoạn đầu khi ta nổ súng đánh chiếm được điểm cao 471, Tà Mây, Làng Vây... bao vây uy hiếp Tà Cơn buộc địch phải điều lực lượng lên tăng viện (1 tiểu đoàn biệt động qn Sài Gịn, 1 tiểu đồn thuộc Trung đoàn
1
Trong toàn bộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, trận đánh tại thung lũng Ia Đrăng (ngày 17-1-1965, nay thuộc huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) là trận đánh duy nhất mà ta tiêu diệt gọn một tiểu đồn Mỹ. Đó là một trận đánh diễn ra ngồi cơng sự.
2 Sư đồn bộ binh nhẹ: khơng có lựu pháo, pháo cao xạ, xe tăng và một số lực lượng binh chủng kỹ thuật khác nên sức chiến đấu bị hạn chế. Các sư đoàn bộ binh của ta trên chiến trường miền Nam chủ yếu thuộc khác nên sức chiến đấu bị hạn chế. Các sư đoàn bộ binh của ta trên chiến trường miền Nam chủ yếu thuộc loại này, một phần do khó khăn của ta về vũ khí, một phần nhằm đáp ứng nhu cầu cơ động.
9 lính thuỷ đánh bộ Mỹ). Nhưng Tà Cơn bị ta uy hiếp ngày càng mạnh đã buộc Mỹ phải đưa cả Sư đoàn Kỵ binh không vận số 1, Sư đồn lính thuỷ đánh bộ lên tiến hành giải vây, tạo điều kiện cho ta cơ hội thuận lợi đánh địch ngồi cơng sự. Trong tổng số 11.900 tên địch bị loại khỏi vòng chiến đấu thì có đến 10.000 tên bị ta diệt bên ngồi cơng sự khi đang vận động hay tạm dừng. Ngược lại ở hướng Đông, ta không diệt được các cứ điểm ngoại vi, không bao vây uy hiếp được các căn cứ chiến đấu chính của địch nên ta không thành công; địch không những không tăng viện mà còn rút bớt lực lượng từ hướng Đông để về tăng cường chi viện cho Thừa Thiên - Huế.
Mặt khác địch kéo quân tăng viện trong một thời gian khá dài với số lượng đông nhưng ta chỉ diệt được 11.900 tên địch (thấp hơn con số đề ra ban đầu là diệt 4 - 5 vạn tên). Ngay từ đầu, lực lượng cơ động sẵn sàng đánh địch chi viện của ta còn mỏng, lại phải trải qua thời gian chiến đấu dài ngày trong điều kiện hết sức ác liệt, quân số hao hụt nhiều nên trong cả chiến dịch Đường số 9 - Khe Sanh, ta khơng có trận đánh nào tiêu diệt gọn được 1 tiểu đoàn quân Mỹ nào, bỏ lỡ nhiều thời cơ thuận lợi (ví dụ như Trung đồn 102/Sư đồn 308 tiến cơng vào cứ điểm Làng Cát vào đêm 28 và 31-5-1968 đều không thành công). Từ những hạn chế này của chiến dịch cho chúng ta rát ra một điều rằng: trên cơ sở phương châm lấy đánh địch ngồi cơng sự làm chính, với phương pháp tiến cơng đúng thì cần phải chuẩn bị lực lượng cơ động đủ sức mạnh để sẵn sàng đánh áp đảo kẻ địch trên từng mục tiêu, từng bộ phận địch để tiêu diệt chúng.