Thế giới (WB).
2
Theo Thượng tướng Trần Văn Quang - Nguyên là Bí thư Khu uỷ, Tư lệnh Quân khu Trị Thiên - Huế thì Bộ đã quyết định đưa không quân vào tiếp viện cho quân ta lúc đó (tháng 2-1968) đang gặp khó khăn ở Huế. Một vài máy bay của ta đã vượt qua được phịng tuyến Đường số 9 của địch nhưng khơng thành công chi viện cho bộ đội mặt đất [52, tr. 7].
tranh qua truyền hình1. Họ vơ cùng sửng sốt khi được nhìn thấy tận mắt cảnh hoảng loạn, mất tinh thần chiến đấu của lính Mỹ tại Khe Sanh. Cịn những người lính Mỹ và qn Sài Gịn ở Khe Sanh thì thấy đó là một "địa ngục trần gian đối với họ". Hãng tin Roi-tơ ngày 17-3-1968 dẫn lời viên Đại uý Hoàng Phố - chỉ huy Tiểu đoàn 37 biệt động quân Sài Gịn ở Khe Sanh nói: "Nếu
lính chúng tơi ở lại Khe Sanh nữa thì họ sẽ mất hết tinh thần và tuyệt vọng. Tuần trước, hai người lính của tơi khơng chịu được gian khổ đã tự bắn vào mình, rồi nói là bị địch bắn". Báo Anh Tin hàng ngày, ra ngày 11-2-1968
viết: "Qn đội Mỹ đã bị xơi no địn, kinh hồng và mất hết tinh thần luôn lo
ngại đối phương có thể đánh bất kỳ lúc nào. Một trung sĩ nói: Ơi thượng đế! Chúng con cịn phải chịu đựng tình trạng này bao lâu nữa!". Còn Trung sĩ
John Bryant, 1 lính thuỷ đánh bộ Mỹ ở Khe Sanh thì cho biết: "Chúng tơi và
lũ chuột sống chung với nhau trong boongke. Thực ra đối phương đã kiểm sốt được Khe Sanh, cịn chúng tôi chỉ đơn giản là đang ẩn náu ở đó... Rất nhiều lính Mỹ mong được thốt khỏi chỗ đó. Họ nhảy xuống hố, xuống các đường hào hoặc gác chân lên tường hào với hy vọng một mảnh đạn sẽ cứa vào chân họ và họ sẽ được về nhà"2
. Uy danh quân đội Hoa Kỳ chưa từng thất bại trong mọi cuộc chiến tranh nào trước đây đang bị vùi dập tại thung lũng nhỏ bé này. Theo bảng thống kê của một phóng viên về Việt Nam là Peter Braestrup, chỉ trong 60 ngày tháng 2 và tháng 3 - 1968, Khe Sanh xuất hiện chiếm 38% những bài viết về Việt Nam của các nhà báo gửi đến tạp chí Đời sống (AP); chiếm 1/4 thời lượng chương trình về Việt Nam chiếu trong bản
tin buổi tối trên tivi (đối với kênh CBS, số lượng thống kê này tăng lên đến một nửa). Những đề mục, những đoạn văn về Việt Nam trong New York Times thì Khe Sanh chiếm 17/60 ngày [73, tr. 257]. Những gia đình có con
1
Cần nói thêm rằng, năm 1943, nước Mỹ mới có 10.000 chiếc máy truyền hình; trong cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953), con số đó tăng lên 10 triệu chiếc. Năm 1968, cả nước Mỹ đã có 100 triệu chiếc, trung bình cứ 17 gia đình thì 16 gia đình có máy truyền hình và số lượng khán giả chiếm tới 96% dân số của nước Mỹ.