Chủ trương của Đảng về khụi phục, phỏt triển kinh tế, củng cố miền Bắc sau đỏnh thắng cuộc chiến tranh phỏ hoại lần thứ nhất của đế quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế miền bắc (1965 1975) (Trang 44 - 56)

miền Bắc sau đỏnh thắng cuộc chiến tranh phỏ hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (1969 - 1972)

Tại Hội nghị của Bộ chớnh trị bàn về chương trỡnh cụng tỏc năm 1969 của Trung ương Đảng (ngày 15 thỏng 3 năm 1969), trờn cơ sở phõn tớch khoa học, Đảng ta cho rằng: chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ đó gõy ra những thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế của chỳng ta. Đồng thời, Đảng ta cũng nhận định: chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ đối với miền Bắc chỉ kết thỳc khi chỳng ta hoàn toàn giải phúng miền Nam. Như vậy, trong điều kiện cuộc chiến tranh ỏc liệt giữa ta và đế quốc Mỹ đang diễn ra ở miền Nam, thỡ miền Bắc khụng thể cú hoà bỡnh thực sự. Trờn cơ sở đú, Đảng ta chỉ ra: phải nắm lấy cơ hội buộc địch phải

chấm dứt khụng điều kiện việc nộm bom, bắn phỏ miền Bắc, tranh thủ thời gian khụi phục và phỏt triển kinh tế , làm cho miền Bắc vững mạnh nhanh chúng, đỏp ứng những nhu cầu lớn của cỏch mạng miền Nam và sự nghiệp cỏch mạng của cả nước.

Trong thời kỳ này, ta đó cú kinh nghiệm xõy dựng của những năm trước, chỳng ta cú cơ sở vật chất của chủ nghĩa xó hội đó được tạo dựng từ sau thỏng 7 năm 1954, cú đội ngũ cỏn bộ khoa kỹ thuật đụng đảo được đào tạo trong và ngoài nước, cú sự giỳp đỡ trực tiếp của cỏc nước trong hệ thống xó hội chủ nghĩa và bạn bố quốc tế. Quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa được củng cố, nhà nước dõn chủ nhõn dõn vững mạnh, cú sự nhất cao giữa Đảng với nhõn dõn, đặc biệt chỳng ta cú khụng khớ lạc quan chiến thắng. Vỡ vậy, đứng trước õm mưu của đế quốc Mỹ và bố lũ tay sai, Đảng ta chủ trương: vừa khụi phục, vừa phỏt triển kinh tế, vừa khụi phục vừa mở rộng qui mụ và tăng cường xõy dựng cơ sở vật chất, đồng thời cải tiến một bước cụng tỏc quản lý kinh tế, gắn việc nghiờn cứu khoa học với sản xuất, nhằm tạo ra những khả năng khắc phục khú khăn về vật tư, trang thiết bị kỹ thuật. Riờng đối với nhiệm vụ khụi phục và phỏt triển kinh tế, Đảng ta đó nhấn mạnh nhiệm vụ: củng cố quan hệ sản xuất phải đi đụi với nhiệm vụ phỏt triển lực lượng sản xuất. Đồng thời, Đảng ta đề ra chỉ tiờu đến năm 1972 cú thể hoàn thành khụi phục kinh tế như mức năm 1965. Thực hiện nhiệm vụ trờn, phải đặt trong điều kiện cả nước tiến hành chiến tranh cỏch mạng, thớch ứng với tỡnh hỡnh chiến tranh và nhằm mục tiờu cao nhất là giành thắng lợi cho sự nghiệp giải phúng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Như vậy, nhiệm vụ khụi phục và phỏt triển kinh tế trong thời kỳ này ở miền Bắc nặng nề hơn bao giờ hết, đũi hỏi tinh thần đoàn kết một lũng, ý chớ quyết tõm cao của toàn Đảng, toàn dõn ta ở miền Bắc, khắc phục mọi khú khăn, thực hiện bằng được những mục tiờu đó đề

ra trong khụi phục và phỏt triển kinh tế, gúp phần thực hiện mục tiờu chiến lược của cỏch mạng nước ta.

Đứng trước yờu cầu nhiệm vụ, phỏt huy chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng, nhõn dõn miền Bắc đó ngày đờm thi đua lao động sản xuất, để xõy dựng miền Bắc sau những năm thỏng bị chiến tranh tàn phỏ nặng nề và khụng ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế quốc phũng, tiếp tục chi viện cho cỏch mạng miền Nam với yờu cầu ngày càng cao. Thỏng 1 năm 1970, Đảng và Chớnh phủ đó mở cuộc vận động làm theo “Di chỳc” của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, động viờn mọi lực lượng lao động sản xuất của toàn xó hội tớch cực lao động sản xuất và cụng tỏc, tăng nhanh năng suất lao động xó hội. Thỏng 3/1970, Bộ chớnh trị ra Nghị quyết, mở cuộc vận động: phỏt huy dõn chủ, tăng cường chế độ làm chủ tập thể của quần chỳng xó viờn ở nụng thụn, đẩy mạnh sản xuất nụng nghiệp phỏt triển toàn diện, mạnh mẽ, vững chắc. Hai cuộc vận động trờn, gắn chặt với cuộc vận động: nõng cao chất lượng đảng viờn và kết nạp đảng viờn lớp Hồ Chớ Minh, đó tạo ra một động lực mới, thỳc đẩy phong trào hành động cỏch mạng sụi nổi trong toàn Đảng, toàn dõn và toàn quõn ta.

Về phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, Đảng và Nhà nước ta đó ban hành nhiều chớnh sỏch như: chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển chăn nuụi lợn và trõu bũ, chớnh sỏch ổn định nghĩa vụ lương thực đối với hợp tỏc xó nụng nghiệp, chớnh sỏch khuyến khớch trồng cõy cụng nghiệp.... Đặc biệt, trong thời kỳ này “Điều lệ hợp tỏc xó sản xuất nụng nghiệp bậc cao” do Chủ tịch Hồ Chớ Minh đề tựa và Uỷ ban thường vụ Quốc hội thụng qua, đó cú tỏc dụng thiết thực nhằm củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa ở nụng thụn, gúp phần khắc phục những lệch lạc trong cụng tỏc quản lý ở cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp.

Được sự lónh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, trờn mặt trận sản xuất nụng nghiệp, phong trào phấn đấu giành “Ba mục tiờu”: 5 tấn thúc, 2 con lợn, 1lao động trờn một hộc-ta gieo trồng của giai cấp nụng dõn tập thể đó được đẩy mạnh và thu hỳt được mọi người tham gia. Là năm đầu tiờn thực hiện nhiệm vụ khụi phục và phỏt triển kinh tế sau cuộc chiến tranh phỏ hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (1969), vượt lờn trờn những khú khăn do lũ lụt và hạn hỏn gõy ra, song diện tớch cỏc loại cõy trồng và sản lượng đều tăng hơn so với những năm trước, chăn nuụi phỏt triển mạnh. Đến năm 1970, sản lượng lương thực đạt 5.278.900 tấn, tăng hơn năm 1969 nửa triệu tấn, trong đú sản lượng thúc đạt 4.457.600 tấn, tăng hơn năm 1969 hơn nửa triệu tấn. Diện tớch gieo trồng được mở rộng nhờ khai hoang, vỡ hoỏ và san lấp cỏc hố bom. Năm 1970, diện tớch gieo trồng là 3.028.100 hộc ta, trong đú cú 2.723.700 hộc ta trồng cõy lương thực, tăng hơn năm 1969 hơn 6 vạn hộc ta. Năng suất lỳa bỡnh quõn cả năm trờn một hộc ta ruộng hai vụ là 4.311kg. Tỉnh Thỏi Bỡnh và thành phố Hà Nội đạt năng suất bỡnh quõn trờn 5 tấn thúc/ha. Cú 30 huyện (chiếm 165.700 ha) đạt năng suất 5 tấn/ha. Cú 2.265 hợp tỏc xó, chiếm 13,3% tổng số hợp tỏc xó đạt năng suất bỡnh quõn 5 tấn thúc/ha, tăng hơn nhiều so với năm 1969. Nhiều hợp tỏc xó đó triển khai thực hiện ba cuộc vận động và củng cố tổ chức hợp tỏc xó, cỏc đội sản xuất theo Điều lệ hợp tỏc xó sản xuất nụng nghiệp. Sự chỉ đạo của cỏc cấp, cỏc ngành sõu sỏt hơn, chặt chẽ hơn đối với cỏc vấn đề kỹ thuật, vấn đề điện dựng cho chống hạn, vấn đề cung cấp phõn bún, vật tư…

Trờn lĩnh vực cụng nghiệp, nhờ chỳ trọng chỉ đạo ổn định sản xuất và chấn chỉnh về quản lý, nờn đó tạo ra được bước chuyển biến tốt trong sản xuất cụng nghiệp và ngay từ năm 1969 đó cú những bước phỏt triển rừ rệt. Hầu hết cỏc cơ sở cụng nghiệp bị địch đỏnh phỏ đều được sửa chữa và khụi phục toàn bộ

hoặc từng phần, sắp xếp lại dõy chuyền và nhanh chúng ổn định đi vào sản xuất trong năm 1970. Giỏ trị sản lượng chung và cỏc sản phẩm chủ yếu trong ngành cụng nghiệp nặng như: điện, than, xi măng, gỗ... và trong cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng như: vải, giấy,... đều tăng hơn trước. Trong đú, hai ngành cụng nghiệp điện và than, mặc dự bị tổn thất nhiều do chiến, song được sự quan tõm và động viờn kịp thời của Đảng và Chủ tịch Hồ Chớ Minh, phỏt huy tinh thần làm chủ tập thể xó hội chủ nghĩa trong lao động sản xuất, cỏn bộ và cụng nhõn ngành than đó đẩy mạnh khai thỏc than nhanh và nhiều hơn nữa, sản lựơng than hàng năm do vậy đều tăng, cụ thể: năm 1969 là 2,2 triệu tấn; năm 1970 là 2,6 triệu tấn. Cỏc cơ sở sản xuất điện, cỏc trạm biến thế đều được khụi phục và nhanh chúng phục vụ tớch cực cho sản xuất nụng nghiệp và cỏc ngành kinh tế khỏc. Ngành điện và than nhanh chúng được phục hồi, là những nhõn tố tớch cực thỳc đẩy sản xuất, thỳc đẩy sự phục hồi và phỏt triển kinh tế sau cuộc chiến tranh phỏ hoại lần thứ nhất. Sự phỏt triển đú, khụng dừng lại ở cụng nghiệp trung ương, cụng nghiệp địa phương và thủ cụng nghiệp cũng đều phỏt triển, gúp phần nhanh chúng khụi phục nền kinh tế sau cuộc chiến tranh phỏ hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ. Do vậy, tổng sản lượng cụng nghiệp cả năm 1970 vượt mức kế hoạch 2,5%. Cụng nghiệp nhẹ Trung ương vượt 7,1% mức kế hoạch, tăng 10,6% so với năm 1969. Tiểu thủ cụng nghiệp phỏt triển nhiều mặt hàng phong phỳ, giỏ thành hạ. Cụng nghiệp thực phẩm Trung ương vượt mức kế hoạch 3,4%, tăng 15% so với năm 1969, cỏc sản phẩm chủ yếu đều đạt và vượt kế hoạch, tăng thờm hàng tiờu dựng cho nhõn dõn.

Trờn lĩnh vực giao thụng vận tải, đõy là một ngành quan trọng. Sau chiến tranh phỏ hoại, Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta đó tập trung nhiều cụng sức, cố gắng nhanh chúng khụi phục hệ thống giao thụng cả về đường bộ, đường sắt và

đường thuỷ, cầu phà, bến bói, xõy dựng thờm đường mới, cầu mới cần thiết nhằm đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ khụi phục, phỏt triển kinh tế và bảo đảm chi viện ngày càng tăng cho chiến trường. Từ Lạng Sơn đến Vĩnh Linh, hệ thống đường lớn được sửa chữa, một số tuyến đường Trường Sơn được sửa sang lại. Với những cố gắng đú, cụng tỏc vận chuyển hàng hoỏ, nhất là vận chuyển hàng chiến lược cho miền Nam được đẩy mạnh.

Cụng cuộc khụi phục và phỏt triển kinh tế ở miền Bắc đó tiến hành được trờn hai năm (từ thỏng 11/1968 đến thỏng 1/1971) và đang cú những chuyển biến theo chiều hướng tốt. Nhưng, chớnh lỳc này lại đang xuất hiện những khú khăn như: sản xuất khụng đủ tiờu dựng; khụng cú tớch luỹ để mở rộng sản xuất; tỡnh trạng mất cõn đối vốn cú của nền kinh tế trở nờn nghiờm trọng hơn trước; lao động, vật tư, tiền vốn bị lóng phớ nhiều; năng xuất lao động giảm sỳt; lực lượng lao động sản xuất bị giảm đi, bộ mỏy hành chớnh phỡnh ra quỏ lớn....Tỡnh trạng này, đó ảnh hưởng khụng tốt đến nhiệm vụ khụi phục và phỏt triển kinh tế, xõy dựng miền Bắc vững mạnh “…sản phẩm xó hội và thu nhập quốc dõn giảm sỳt, hiện nay cú tăng lờn nhưng cũn chậm, chưa đỏp ứng được cỏc nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất và đời sống, chưa bảo đảm tỏi sản xuất mở rộng, năng lực tiềm tàng về lao động, thiết bị, vật tư chưa được sử dụng tốt và cũn lóng phớ nhiều, năng suất lao động và hiệu quả vốn đầu tư rất thấp” [6, tr.272]. Do vậy, Ban chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị toàn thể lần thứ 19 (3 -1971), để quyết định chủ trương kiờn trỡ và đẩy mạnh sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước và cỏch mạng xó hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Trong đú, tập trung chủ yếu bàn về: phương hướng, nhiệm vụ khụi phục, phỏt triển kinh tế và đặc biệt là nhiệm vụ sản xuất nụng nghiệp ở miền Bắc, trờn cơ sở quan điểm của Đảng: chống Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ hàng đầu của toàn Đảng, toàn quõn và toàn dõn ta. Điều đú, được thể

hiện trong quan điểm của Đảng: vừa đẩy mạnh khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước, vừa ra sức khụi phục và phỏt triển kinh tế; khụi phục, phỏt triển kinh tế nhằm bảo đảm cho miền Bắc làm trũn nhiệm vụ của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn miền Nam và cho cỏch mạng Lào, Căm Pu Chia.

Hội nghị nhằm mục tiờu chủ yếu, trước mắt là giải quyết những vấn đề trong xõy dựng kinh tế. Hội nghị khẳng định: “Nắm vững chuyờn chớnh vụ sản, phỏt huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể của nhõn dõn lao động để tiến hành ba cuộc cỏch mạng: cỏch mạng về quan hệ sản xuất, cỏch mạng kỹ thuật, cỏch mạng tư tưởng văn hoỏ, trong đú cỏch mạng kỹ thuật là then chốt, là nội dung cơ bản của cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa hai con đường trong thời kỳ quỏ độ tiến lờn chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc nước ta” [6, tr.272]. Đồng thời, Hội nghị cũng khẳng định phương hướng phỏt triển kinh tế miền Bắc: “... phải thể hiện đường lối ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng một cỏch hợp lý, trờn cơ sở phỏt triển nụng nghiệp và cụng nghiệp nhẹ, xõy dựng kinh tế trung ương đồng thời phỏt triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế với quốc phũng.

Nhiệm vụ khụi phục và phỏt triển kinh tế, phỏt triển văn hoỏ phải nhằm bảo đảm yờu cầu của cuộc chiến đấu chống Mỹ, cứu nước, bảo đảm đời sống nhõn dõn, xõy dựng và bảo vệ cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, từng bước xõy dựng cơ cấu sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa, chuẩn bị cho sự phỏt triển kinh tế sau này” [6, tr.274].

Trờn cơ sở phương hướng và nhiệm vụ khụi phục, phỏt triển kinh tế, Hội nghị Trung ương đó chỉ ra phương hướng và phỏt triển kinh tế trong ba năm (1971-1973), là: “…tập trung sức đẩy mạnh sản xuất nụng nghiệp, sản xuất hàng tiờu dựng; khụi phục và phỏt triển cụng nghiệp nhẹ (bao gồm cả cụng nghiệp trung ương và cụng nghiệp địa phương); khụi phục và phỏt triển những ngành

cụng nghiệp nặng chủ chốt phục vụ thiết thực cho sản xuất nụng nghiệp và sản xuất hàng tiờu dựng; khụi phục và phỏt triển giao thụng vận tải phục vụ kịp thời cho chiến đấu sản xuất, xõy dựng và đời sống” [6, tr.275].

Hội nghị trờn cơ sở phõn tớch những hạn chế trong quỏ trỡnh khụi phục và phỏt triển kinh tế qua hơn hai năm (thỏng 11/1968 đến thỏng 1/1971) và rỳt ra những nguyờn nhõn chủ yếu: những khú khăn cực kỳ to lớn của chiến tranh, những thiếu sút trong cụng tỏc quản lý kinh tế và tổ chức chỉ đạo, những khú khăn khỏch quan của việc đưa sản xuất nhỏ lờn sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa. Đú chớnh là ba nguyờn nhõn tổng hợp giải thớch những mặt non yếu, trỡ trệ và tiờu cực trong nền kinh tế. Hội nghị nhấn mạnh: phải nghiờm khắc với khuyết điểm chủ quan, ra sức cải tiến việc chỉ đạo và quản lý kinh tế, nhằm đẩy mạnh tốc độ khụi phục và phỏt triển kinh tế. Trong đú, nhằm thực hiện mục tiờu khụi phục và phỏt triển kinh tế, bảo đảm yờu cầu của cuộc chống Mỹ, cứu nước, bảo đảm đời sống nhõn dõn, xõy dựng và bảo vệ cơ sở vật chất của chủ nghĩa xó hội, từng bước xõy dựng cơ cấu của nền sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa, chuẩn bị cho sự phỏt triển kinh tế sau này. Do vậy, Hội nghị Trung ương lần này tập trung bàn về phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển nụng nghiệp.

Mặc dự, gặp nhiều khú khăn lớn do chiến tranh, sản xuất nụng nghiệp ở miền Bắc vẫn ổn định và xuất hiện nhiều nhõn tố điển hỡnh tiờn tiến về thõm canh tăng năng suất cõy trồng và chăn nuụi. Nhưng, nhỡn chung nụng nghiệp phỏt triển cũn chậm, cú những mặt trỡ trệ hoặc sỳt kộm, trỡnh độ sản xuất về căn bản vẫn mang tớnh chất tự cấp tự tỳc, sản xuất nhỏ, chưa đỏp ứng được đầy đủ yờu cầu ngày càng to lớn của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước và xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Xuất phỏt từ nhận định trờn, Hội nghị khẳng định: “Phương hướng lónh đạo nụng nghiệp trước mắt là: phấn đấu để phỏt triển nụng nghiệp một cỏch

toàn diện, mạnh mẽ và vững chắc, đưa nụng nghiệp từng bước tiến lờn sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa một cỏch tớch cực và cú kế hoạch” [6, tr.278]. Cần tập trung mọi cố gắng đẩy mạnh sản xuất nụng nghiệp nhằm tạo nờn một bước chuyển biến mạnh mẽ theo hướng sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa, phỏt triển nụng nghiệp toàn diện, đi đụi với thõm canh, chuyờn canh trờn cơ sở phõn vựng; tiến hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế miền bắc (1965 1975) (Trang 44 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)