Đỏnh giỏ thành tựu 10 năm về xõy dựng và phỏt triển kinh tế phục vụ nhiệm vụ xõy dựng miền Bắc và chống Mỹ cứu nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế miền bắc (1965 1975) (Trang 74 - 83)

phục vụ nhiệm vụ xõy dựng miền Bắc và chống Mỹ cứu nước

Qua 10 năm xõy dựng kinh tế ở miền Bắc (1965-1975), mặc dự gặp phải nhiều khú khăn chồng chất, phải đối đầu nhiều năm với chiến tranh phỏ hoại ỏc liệt bằng khụng quõn và hải quõn của đế quốc Mỹ, miền Bắc đó đạt nhiều thành tựu quan trọng cú ý nghĩa to lớn. Việc giữ vững và phỏt triển kinh tế trong điều kiện cú chiến tranh, là một nhõn tố quan trọng gúp phần bảo đảm cho miền Bắc giữ vững vai trũ là hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam, đồng thời đỏnh bại cuộc chiến phỏ hoại của đế quốc Mỹ và thực hiện thắng lợi nghĩa vụ quốc tế cộng sản cao cả.

Trong mười năm đầu, từ sau thỏng 7-1954 đến năm 1964, miền Bắc đó giành được nhiều thành tựu to lớn trong cụng cuộc khụi phục, cải tạo và xõy dựng phỏt triển kinh tế. Thành tựu to lớn về kinh tế là tiền đề cho sự phỏt triển mọi mặt của xó hội miền Bắc lỳc bấy giờ, khẳng định sức sống, tớnh ưu việt của chế độ xó hội mới. Đến năm 1957, sản xuất nụng nghiệp được khụi phục và phỏt triển, sản lượng lỳa đạt 3,9 triệu tấn (năm 1939: 2,4 triệu tấn). Năm 1959 lại được mựa nờn sản lượng lỳa tăng nhiều. Thỏng 10 - 1957, chỳng ta mới cú 42 hợp tỏc xó thớ điểm, nhưng đến năm 1960, đó thành lập 41.400 hợp tỏc xó, thu hỳt 85,8% tổng số hộ nụng dõn. Từ năm 1961 - 1965, giỏ trị tổng sản lượng nụng nghiệp bỡnh quõn hàng năm tăng 4,1%; qua phong trào thõm canh đó xuất hiện

1965 cú 1 huyện và 125 hợp tỏc xó), cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường. Năm 1965, lương thực quy thúc đạt 5,5 triệu tấn; cú 88,8% số hộ nụng dõn vào hợp tỏc xó, trong đú cú 71,7% số hộ vào hợp tỏc xó bậc cao. Về sản xuất cụng nghiệp, đến năm 1957 đó khụi phục bằng mức năm 1939 và những năm tiếp theo khụng ngừng được phỏt triển triển. Năm 1960, miền Bắc cú 1012 xớ nghiệp, 2760 hợp tỏc xó tiểu thủ cụng nghiệp, thu hỳt 50 vạn cụng nhõn và lao động, làm ra được 32,7% tổng sản phẩm xó hội. Tốc độ phỏt triển cụng nghiệp bỡnh quõn hàng năm thời kỳ 1955 - 1960 là 36,9%. Đến năm 1965, miền Bắc đó xõy dựng được 1.132 xớ nghiệp cụng nghiệp quốc doanh, một số khu cụng nghiệp đó được hỡnh thành. Tốc độ phỏt triển cụng nghiệp thời kỳ 1961 - 1965 đạt bỡnh quõn hàng năm là 13,6%, thu hỳt 65 vạn cụng nhõn và lao động. Cựng với cỏc xớ nghiệp thuộc cụng tư hợp doanh, tiểu, thủ cụng nghiệp đó cung cấp cho nhõn dõn ta 90% hàng hoỏ tiờu dựng thụng thường. Về lưu thụng phõn phối, năm 1955 tổng số mức hàng hoỏ bỏn lẻ thị trường cú tổ chức chỉ chiếm 18,2%, thị trường khụng cú tổ chức là 81,8%; năm 1957 là 32,4% và 67,6%; năm 1960 là 80,1% và 19,9%; năm 1965 là 90% và 10%. Năm 1965, trong quan hệ giữa tớch luỹ và tiờu dựng, thỡ tớch luỹ chiếm 25,1% và tiờu dựng 71,8%; sự chờnh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu lớn (xuất khẩu là 90 triệu rỳp-đụla và nhập khẩu là 237 triệu rỳp-đụla). Về bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn, năm 1955 cú 316 bệnh viện, trạm xỏ với 700 bỏc sĩ, 15.800 giường, đến năm 1960 cú 3.673 cơ sở, 2.200 bỏc sĩ và 48.200 giường bệnh. Đến năm 1965, 70% số huyện cú bệnh viện; 90% số xó ở đồng bằng và 75% số xó miền nỳi cú trạm y tế. Đội ngũ cỏn bộ y tế phỏt triển nhanh. số bỏc sĩ, y sĩ, dược sĩ năm 1965 tăng gấp 5 lần năm 1960 (1.525 bỏc sĩ, 8043 y sĩ, trong đú cú 3.220 y sĩ xó). Số người đi học năm 1955-1956 là 1.288.000 người và năm 1960-1961 cú 4.536.700 người. Ở bậc đại học, năm

1955-1956 cú 1.200 người và năm 1960-1961 cú 16.700 người. Năm 1965, văn hoỏ, giỏo dục phỏt triển mạnh và rộng khắp. Năm 1960 cú 9 trường đại học với 8.100 sinh viờn, đến năm 1965 đó cú 18 trường đại học với 26.100 sinh viờn. Hệ thống giao thụng đường bộ, đường thuỷ và đường sắt được mở rộng. Xó hội miền Bắc trở thành xó hội của những người lao động làm chủ. Những thành tựu trờn, đó mở ra những điều thuận lợi trong xõy dựng và củng cố tiềm lực kinh tế, quõn sự, để miền Bắc chủ động bước vào giai đoạn mới: xõy dựng kinh tế trong điều kiện cú chiến tranh phỏ hoại bằng khụng quõn và hải quõn của đế quốc Mỹ.

Mặc dự đế quốc đó huy động tối đa tiềm lực quõn sự với kỹ thuật tiờn tiến nhất để tiến hành cuộc chiến tranh phỏ hoại miền Bắc, nhưng khụng đố bẹp được sức sống xó hội chủ nghĩa trờn miền Bắc. Từ năm 1965 - 1975, về nụng nghiệp, sản xuất lương thực khụng tăng cú lỳc giảm, năm 1975 cú tăng hơn so với năm 1965, cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường, số hộ nụng dõn vào hợp tỏc xó là 95%, số hộ tham gia hợp tỏc xó bậc cao là 96,4%. Về cụng nghiệp, do chiến tranh phỏ hoại của địch, sản xuất cụng nghiệp gặp nhiều khú khăn, tốc độ phỏt triển bỡnh quõn đạt 3,9%; mạng lưới cụng nghiệp địa phương phỏt triển mạnh với 1.200 xớ nghiệp quốc doanh vào năm 1969; cơ sở hạ tầng giao thụng bị phỏ hoại 60%, những ngành giao thụng vận tải vẫn bảo đảm giao thụng thụng suốt. Hệ thống đường giao thụng chiến lược Trường Sơn khụng ngừng được phỏt triển, đỏp ứng yờu cầu của cụng tỏc chi viện cho chiến trường (chiều dài của hệ thống đường vận tải và hành quõn dọc dóy Trường Sơn lờn tới 16.790 km, trong đú cú 6.810 km đường trục dọc, 4.980 km đường ngang và 5.000 km đường vũng trỏnh). Về phõn phối lưu thụng, thời kỳ này ỏp dụng cơ chế bao cấp nặng hơn, phõn phối bỡnh quõn mở rộng hơn; tổng mức bỏn lẻ mỗi năm một tăng, nếu năm 1965 là 2099 triệu thỡ năm 1975 là 4382 triệu, trong đú thị trường cú tổ chức là

3623 triệu (82,7%), thị trường tự do là 759 triệu (17,3%); về xuất nhập khẩu, năm 1975 xuất 129 triệu rỳp-đụla và nhập khẩu 789 triệu rỳp-đụla. Về y tế, năm 1965 cú 249 bệnh viện, bệnh xỏ, thỡ năm 1975 cú 1087 bệnh viện, bệnh xỏ. Số bỏc sĩ năm 1965 cú 1.525 người, năm 1975 cú 5.684 người. Về giỏo dục, đào tạo, số người đi học năm 1975-1976 cú 6.796.900 người, trong đú số sinh viờn đại học là 61.100 người, chỉ số phỏt triển cỏn bộ đại học năm 1975 tăng gấp 93,2 lần so với năm 1955.

Như vậy, trong điều kiện chiến tranh vụ cựng ỏc liệt, sản xuất cú lỳc tăng lỳc giảm, nhưng sức mạnh của nền kinh tế miền Bắc cơ bản được giữ vững, một số ngành nghề mới được xõy dựng và phỏt triển, giao thụng khụng những được bảo đảm thụng suốt, mà được tiếp tục phỏt triển phục vụ cho nhiệm vụ xõy dựng và chiến đấu. Một hỡnh thỏi kinh tế - xó hội mới, hỡnh thỏi kinh tế xó hội chủ nghĩa quỏ độ buổi ban đầu được thiết lập với quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa chiếm vị trớ chủ đạo, với một cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu của chủ nghĩa xó hội (chỉ số phỏt triển tài sản cố định cỏc ngành sản xuất vật chất nếu lấy năm 1960 là =1, thỡ năm 1965 =2,1, năm 1975 = 5,1) [63, tr.80-94] và với một hệ thống giỏ trị xó hội, đó phỏt huy được tớnh ưu việt trờn nhiều mặt. Bảo đảm sản xuất phỏt triển và nõng cao trỡnh độ sản xuất lờn một bước. Tuy số dõn tăng, nhưng mọi người đều cú cơm ăn, cú ỏo mặc, mọi người đều được đi học. Trỡnh độ văn hoỏ chung của xó hội được nõng cao đỏng kể. Một đội ngũ trớ thức đụng đảo – là vốn quý nhất trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội đó được đào tạo và hỡnh thành ngày càng lớn. Một lối sống mới đó trở thành phổ biến, người với người sống cú nghĩa cú tỡnh, đoàn kết thương yờu nhau. Những giỏ trị tinh thần của dõn tộc được phỏt huy cao độ: nhường cơm sẻ ỏo, hoạn nạn cú nhau, tấm lũng hậu phương vỡ tiền tuyến, tinh thần dỏm xả thõn vỡ Tổ quốc…

Trong thời kỳ cú chiến tranh ỏc liệt, sản xuất vẫn duy trỡ, cú mặt phỏt triển. Những nhu cầu thiết yếu của đời sống nhõn dõn được bảo đảm. Đúi rỏch, dịch tễ khụng xảy ra. Mức sống tuy cũn thấp và rất nhiều khú khăn, nhưng mọi người đều hiểu được nguyờn nhõn của những khú khăn đú và vững lũng tin tưởng vào tương lai.

Những thành tựu lớn nờu trờn đó khẳng định thành cụng của Đảng ta trong lónh đạo và chỉ đạo xõy dựng kinh tế miền Bắc (1965-1975), khẳng định tớnh cỏch mạng và khoa học trong đường lối, chủ trương của Đảng và là nhõn tố quyết định sức mạnh của miền Bắc xó hội chủ nghĩa. Tuy những thành tựu miền Bắc đạt được trong xõy dựng kinh tế cũn xa với những mục tiờu xõy dựng nền kinh tế của chủ nghĩa xó hội, nhưng đặt vào hoàn cảnh lịch sử lỳc bấy giờ thỡ những thành tựu đú cú giỏ trị thật lớn lao. Qua thử thỏch ỏc liệt của chiến tranh, đó làm sỏng tỏ sức mạnh và tớnh ưu việt của chủ nghĩa xó hội, điều đú đó bảo đảm cho miền Bắc khụng ngừng phỏt huy vai trũ quyết định nhất đối với toàn bộ sự nghiệp cỏch mạng cả nước trong thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước. Đú cũng chớnh là yếu tố tạo nờn sức mạnh của miền Bắc với vai trũ là căn cứ địa cỏch mạng của cả nước. Những thành tựu xõy dựng về kinh tế là cơ sở vật chất quan trọng để miền Bắc khụng ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phũng, là cơ sở động viờn cao nhất ý chớ quyết tõm bảo vệ miền Bắc, sẵn sàng chi viện sức người, sức của cao nhất cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trờn miền Bắc, bộ đội chớnh quy được phỏt triển mạnh cả số lượng và chất lượng, trỡnh độ tỏc chiến hiện đại từng bước được nõng lờn, đỏp ứng cho yờu cầu tỏc chiến tập trung với quy mụ lớn, là điều kiện quan trọng để bảo vệ vững chắc miền Bắc, đỏp ứng yờu cầu của chiến trường miền Nam. Hệ thống dõn quõn, tự vệ được tổ chức rộng khắp, khả năng tỏc chiến, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ được nõng cao, là

lực lượng quan trọng bảo vệ cỏc thành phố, thị xó và ở cỏc vựng nụng thụn, vựng rừng nỳi, hải đảo. Chỳ trọng phỏt triển hệ thống phũng khụng nhõn dõn.

Dưới sự lónh đạo tài tỡnh của Đảng, việc duy trỡ được sức mạnh của nền kinh tế, duy trỡ được hoạt động sản xuất trong điều kiện chiến tranh phỏ hoại của địch trờn miền Bắc diễn ra ỏc liệt, đó khẳng định niềm tin của nhõn dõn vào sự lónh đạo của Đảng. Vừa sản xuất, vừa chiến đấu khụng những là khẩu hiệu, cũn là phương chõm sống, sản xuất và chiến đấu của nhõn dõn miền Bắc. Chớnh quyết tõm đú, trở thành là động lực quan trọng cho quõn và dõn miền Bắc đập tan cỏc nhúm biệt kớch phỏ hoại, cỏc õm mưu phỏ hoại miền Bắc xó hội chủ nghĩa. Đập tan hai cuộc chiến tranh phỏ hoại bằng khụng quõn và hải quõn của đế quốc Mỹ, với những phương tiện và kỹ thuật chiến tranh hiện đại nhất. Tiờu biểu là chiến cụng đập tan cuộc tập kớch chiến lược bằng mỏy bay B.52 của chỳng năm 1972, bảo vệ vững chắc miền Bắc, đú cũng là chiến thắng cú ý nghĩa quyết định cựng với những thắng lợi trờn chiến trường miền Nam, buộc đế quốc Mỹ phải chấp nhận tuyờn bố tụn trọng độc lập chủ quyền của Việt Nam và rỳt toàn bộ quõn viễn chinh của chỳng về nước. Đỏnh dấu sự thất bại thảm hại trong cuộc chiến tranh xõm lược của chỳng tại Việt Nam.

í chớ đú, cũn là động lực giỳp nhõn dõn miền Bắc vượt khú, sỏng tạo đi lờn. Dự đế quốc Mỹ dựng mọi thủ đoạn phong toả đường biển, ngăn khụng cho chỳng ta tiếp nhận được hàng hàng hoỏ và viện trợ từ bờn ngoài, cụ lập chỳng ta về đường biển, song chỳng đó thất bại. Hàng trăm tàu chiến của chỳng bị tiờu diệt, hàng vạn quả thuỷ lụi, bom, mỡn trờn biển đó bị quõn và dõn miền Bắc phỏ huỷ, vụ hiệu hoỏ, hoạt động giao thụng đường sụng, đường biển vẫn tiếp tục được duy trỡ và là yếu tố gúp phần khụi phục và phỏt triển kinh tế miền Bắc. Như vậy, những thắng lợi trờn mặt trận bảo vệ miền Bắc, cũn là yếu tố quan trọng

khụng những bảo vệ cỏc cơ sở kinh tế ở miền Bắc, mà cũn đỏp ứng yờu cầu cho nhiệm vụ xõy dựng kinh tế miền Bắc.

Điều quan trọng hơn nữa, là miền Bắc đó thực hiện đầy đủ và xuất sắc vai trũ hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Chớnh những thành tựu về xõy dựng kinh tế miền Bắc và đặc biệt là sự lónh đạo, chỉ đạo đỳng đắn của Đảng trong xõy dựng và khụi phục kinh tế miền Bắc trong điều kiện cú chiến tranh, bảo đảm duy trỡ được mọi hoạt động sản xuất, đó giữ vai trũ rất quan trọng, khẳng định ý nghĩa to lớn của hậu phương miền Bắc đối với cỏch mạng cả nước trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Thực tiễn đó khẳng định, mỗi bước trưởng thành và lớn mạnh của cuộc cỏch mạng và chiến tranh cỏch mạng ở miền Nam đều gắn liền với mỗi bước đi lờn trờn con đường xó hội chủ nghĩa, xõy dựng kinh tế ở miền Bắc. Miền Bắc phỏt triển kinh tế, khụng những thể hiện rừ tớnh ưu việt của chế độ xó hội mới, đồng thời tạo ra nguồn vật chất to lớn cho cuộc khỏng chiến chống Mỹ trờn miền Nam. Do cú cơ chế quản lý kinh tế phự hợp, đó tạo ra những điều kiện thuận lợi, động viờn được hàng triệu lượt thanh niờn hăng hỏi xung phong lờn đường nhập ngũ, vào thanh niờn xung phong, sẵn sàng xả thõn vỡ sự nghiệp cỏch mạng, vỡ độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội. Mặc dự, trong cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển kinh tế miền Bắc cũn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiờn cứu, rỳt kinh nghiệm trờn quan điểm nhận thức mới. Song những thành tựu và ý nghĩa của nú khụng bao giờ phủ nhận được. Đú là một giai đoạn lịch sử hào hựng của Đảng, của cỏch mạng Việt Nam, của dõn tộc ta. Nếu khi bước vào cuộc chiến tranh, trực tiếp đỏnh với quõn viễn chinh Mỹ và quõn đội cỏc nước chư hầu của Mỹ, mà khụng cú phong trào hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp, thỡ cú cỏch gỡ tạo ra được một lực lượng xó hội đủ sức để đỏp ứng yờu cầu của chiến tranh lớn và hiện đại trờn cả nước?

bộ đội, vào thanh niờn xung phong. Nếu khụng cú 90% nhõn dõn là nụng dõn vào hợp tỏc xó, thỡ lấy đõu ra nguồn sinh lực lớn như vậy để phục vụ cho chiến tranh? cũng cần núi thờm rằng, cỏc chớnh sỏch huy động hậu phương cho chiến tranh do Nhà nước ta ban hành đều dựa vào cỏc hợp tỏc xó. Tuy cỏc hợp tỏc xó cũn yếu kộm, nhưng hợp tỏc hoỏ kết hợp với tinh thần chống Mỹ đó tạo ra được năng suất cao và khả năng khắc phục thiờn tai, địch hoạ. Cỏc điển hỡnh 5-6 tấn/ha xuất hiện ở nhiều nơi, chớnh là vào thời kỳ chiến tranh ỏc liệt ở miền Bắc và chi viện cao cho miền Nam, mà lực lượng sản xuất chủ yếu ở nụng thụn lỳc đú là phụ nữ.

Một thành tựu tiờu biểu của cụng cuộc xõy dựng kinh tế miền Bắc là đó gúp phần xõy dựng được một lực lượng cú văn hoỏ đụng đảo. Lực lượng này đó phỏt huy tỏc dụng to lớn trong chiến tranh, nhất là vào thời kỳ cuối cựng, khi tỏc chiến đó phỏt triển lờn trỡnh độ hợp đồng binh chủng. Phần lớn chiến sĩ của ta cú kiến thức ở trỡnh độ cấp II, III và đại học, nờn cú cơ sở tiếp thu nhanh và sử dụng thành thạo kỹ thuật quốc phũng hiện đại. Nếu chiến sĩ của ta khụng cú trỡnh độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế miền bắc (1965 1975) (Trang 74 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)