III. Giải pháp thực hiện
3.2. Các biện pháp để giải quyết vấn đề
3.2.4.3. Đánh giá và rút kinh nghiệm các hoạt động có sự tham gia
sinh.
- GVCN cùng với đội ngũ cán bộ lớp rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả của hoạt động để lần sau làm tốt hơn. Đồng thời, đây cũng là dịp bồi dưỡng cho các em về kỹ năng đánh giá hoạt động của tập thể.
- Khi đánh giá cần hướng dẫn các em nhận định các ưu điểm và tồn tại để khắc phục. Việc đánh giá có thể tiến hành ngay sau khi tổ chức hoạt động một cách cơng khai để mọi người cùng góp ý kiến.
- Khi đánh giá cần hướng dẫn các em nhận định các ưu điểm và tồn tại để khắc phục. Việc đánh giá có thể tiến hành ngay sau khi tổ chức hoạt động một cách cơng khai để mọi người cùng góp ý kiến. về, an ủi. Vậy nên, nếu người GVCN nào dành cho học sinh thái độ, tình cảm như của mẹ dành cho con, hiệu quả công tác chủ nhiệm sẽ lớn hơn rất nhiều so với GVCN lạnh lùng, thờ ơ không gần gũi yêu thương học sinh.
Ví dụ: Em Nguyễn Thúy Hằng là một học sinh học rất yếu, em thường xuyên không thuộc bài cũ và điểm rất kém ở các bài kiểm tra, em chán nản và có ý định bỏ học đi bán hàng hand made. Tơi rất khó liên lạc với bố mẹ em, họp phụ huynh học sinh thì chị gái của em đến. Em hòa đồng với bạn bè trong các hoạt động ngoại khóa nhưng lại thu mình vào trong mỗi giờ học.
Thấy vậy tơi tìm cách gần gũi em bằng cách: Trong tuần học thứ 5 em không làm bài 2 lần đều bị điểm 1 và giáo viên bộ môn ghi tên vào sổ đầu bài- lẽ ra như các tuần trước, những em khơng học bài thì bị phê bình trước lớp, buộc viết bản cam kết, nhưng để có thể gần gũi em tơi khơng phê bình việc khơng thuộc bài cũ mà trong tiết sinh hoạt này tôi chỉ chú ý đến việc phê bình các em cịn mất trật