2) Các tia mang năng l−ợng 3) Các điểm tính toán 4) H−ớng dòng chảy.
Tại các điểm nút l−ới cho tr−ớc độ sâu vμ tốc độ dòng chảy. Các chữ số chỉ số hiệu điểm tính toán
Nh− các tính toán đã cho thấy ảnh h−ởng của gió do kích th−ớc hạn chế của thuỷ vực vμ sự tiêu tán liên quan tới ma sát đáy có thể bỏ qua. Hiệu ứng biến dangh sóng cơ bản gây bởi dòng chảy vμ n−ớc nông. Ngoμi ra, nếu nh− dòng chảy chủ yếu ảnh h−ởng tới phần phổ sóng ngắn, thì n−ớc nông, ng−ợc lại, tác động tới phần phổ sóng dμi.
Hình 6.20. Trắc diện ngang vận tốc dòng chảy nh− một hμm của
khoảng cách từ bờ Cho dòng chảy h−ớng dọc theo đ−ờng bờ, tức h−ớng dòng chảy lμm với trục Ox một góc 280o vμ giá trị tốc độ dòng chảy không biến đổi theo h−ớng nμy. Trên h−ớng vuông góc biến đổi tốc độ dòng chảy chấp nhận tuân theo đ−ờng đầu tốc biểu diễn trên hình 6.20. Tính phổ sóng thực hiện cho điểm với tọa độ
30 32,510 0 32,510
x m vμ y0 54,3103m theo thuật giải mô tả ở trên.
Kết quả tích phân số phổ hai chiều đã cho các giá trị độ cao, chu kỳ vμ b−ớc sóng. Sai số tích phân số đ−ợc −ớc l−ợng không lớn hơn 2–3%. Các tính toán thực hiện cho hai điểm với độ sâu tuần tự bằng 42 vμ 12 m. Ngoμi ra cũng tính với tr−ờng hợp không có dòng chảy (V 0) vμ có dòng chảy (V 0). Kết quả cho thấy ảnh h−ởng t−ơng đối yếu của dòng chảy vμ độ sâu tới sóng ở điểm tính toán thứ nhất. Bị biến dạng nhiều nhất lμ b−ớc sóng trung bình: b−ớc sóng giảm 10% (với h−ớng sóng xuất phát
427 428
60o) khi không có dòng chảy vμ giảm 19% khi có dòng chảy. Chu kỳ trung bình thực tế không biến đổi. Còn về độ cao: trung bình: nó có thể tăng 7% trong tr−ờng hợp h−ớng sóng xuất phát bằng 120o
.
ở đây giả thiết về dòng chảy thực tế không ảnh h−ởng tới các tham số sóng cực trị [45] đ−ợc khẳng định. Tuy nhiên, khi tiến gần tới bờ, độ sâu giảm vμ ảnh h−ởng của dòng chảy lên sóng trở nên đáng kể hơn. B−ớc sóng giảm, độ cao tăng, hơn nữa giá trị cực đại của nó quan sát thấy khi có dòng chảy vμ h−ớng truyền sóng tổng quát ban đầu bằng 120o
. ở điểm tính thứ hai tăng t−ơng đối của độ cao đạt tới 20%. Khi không có dòng chảy độ cao lớn nhất nhận đ−ợc với h−ớng sóng ban đầu bằng 90o
, tăng độ cao đạt 8%. B−ớc sóng tại điểm nμy giảm 20–30%.
Để kết luận ta nhận xét rằng trong ch−ơng nμy đã nghiên cứu vấn đề biến dạng phổ sóng do khúc xạ trên n−ớc nông vμ có mặt dòng chảy bất đồng nhất, không kể tới ảnh h−ởng gió (vấn đề nμy sẽ xét trong ch−ơng 9). Đã chứng minh rằng ảnh h−ởng đồng thời của dòng chảy bất đồng nhất vμ các gồ ghề đáy thủy vực có thể dẫn tới những biến đổi tr−ờng sóng không thể diễn đạt đ−ợc bằng cách tổng cộng đơn giản các hiệu ứng do dòng chảy vμ độ sâu xét riêng rẽ.
Phần 3
Sử dụng các mô hình toán về sóng gió để giải quyết một số bμi toán ứng dụng