Các giải pháp hình thành mối liên kết nghiên cứu khoa học đào tạ o sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hình thành liên kết giữa nghiên cứu khoa học – Đào tạo - Sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các Phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ (Trang 65 - 92)

1.1 .Tổng quan về khai thác phòng thí nghiệm

3.2. Các giải pháp hình thành mối liên kết nghiên cứu khoa học đào tạ o sản xuất

- sản xuất để nâng cao hiệu quả khai thác các phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng công nghệ

Liên kết giữa đào tạo sản xuất nghiên cứu khoa học đã và đang là xu hƣớng phổ biến trên thế giới và đƣợc đánh giá là một giải pháp hiệu quả. Nghiên cứu khoa học có vai trò quan trọng của quá trình đào tạo nhằm tạo ra tri thức mới góp phần đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội đồng thời có vai trò quan trọng đối với quá trình sản xuất trong chuyển giao công nghệ. Việc kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo, nghiên cứu khoa học và sản xuất với mục đích là sử dụng, phổ biến các kết quả nghiên cứu vào giảng dạy cũng nhƣ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh

Mô hình truyền thống nhƣ hiê ̣n nay , các PTN bị động ngồi chờ nhà nƣớc đă ̣t hàng các đề tài nghiên cƣ́u khoa ho ̣c nhƣ hiê ̣n nay đã dần la ̣c hâ ̣u , không phù hợp với xu hƣớng chung của thế giới . Rất cần một giải p háp

toàn diện kiện toàn bộ máy , hê ̣ thống quản lý và tổ chƣ́c nhân sƣ̣ các phòng thí nghiệm .

Để giải quyết vấn đề thi ếu nguồn nhân lực, thiếu đồng bộ về thiết bị và đề tài dự án thực hiện các Lab có xu hƣớng quản lý theo hƣớng tƣ̣ chủ: tƣ̣ chủ về đầu tƣ trang thiết bị, tƣ̣ chủ về phát triển nghiên cƣ́u , tƣ̣ chủ về nhân sƣ̣ và kinh phí.

Viê ̣c Nhà nƣ ớc và Bộ Khoa học & Công nghệ ban hành cơ chế tự chủ về tài chính cho các phòng thí nghiệm đƣợc coi là nhƣ̃ng quyết đi ̣ nh mang tính tất yếu. Trong đó, vừa giúp Nhà nƣớc giảm bớt gắng nặng về kinh tế, vừa tạo điều kiện cho các phòng thí nghiệm có thể tự đổi mới mình, đầu tƣ, phát triển theo xu hƣớng của thị trƣờng để hƣớng ra thị trƣờng quốc tế.

Đặc điểm lớn nhất của các phòng thí nghiệm tự chủ có thể hoạt động tốt, đó là vai trò ngƣời đƣ́ng đầu cƣ̣c kỳ quan tro ̣ng , quyết đi ̣nh sƣ̣ thành ba ̣i của hoạt động của phòng thí nghiệm.

3.2.1. Tự chủ thực sự kinh phí

Tự chủ có nghĩa là không bị kiểm soát từ bên ngoài. Nhà nƣớc đã có chính sách mở quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm với các tổ chức KH&CN công lập thông qua nghị định 115/2005/NĐ-CP về sau là nghị định 54/2016/NĐ-CP. Với việc ban hành các chính sách này, về mặt triết lý quản lý vĩ mô, Nhà nƣớc đã công nhận quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở các tổ chức KH&CN. Tuy nhiên, sự mâu thuẫn giữa mục tiêu tự chủ, tự chịu trách nhiệm với phƣơng tiện để tự chủ vẫn cần đƣợc tháo gỡ để đạt mức độ tự chủ cao hơn.

Các phòng thí nghiệm của Viện cũng nhƣ các phòng thí nghiệm công trên toàn quốc đang gă ̣p khó khăn về vấn đề kinh phí. Theo hƣớng tƣ̣ chủ, các phòng thí nghiệm đều phải đảm bảo các nguồn kinh phí hoạt động bao gồm : kinh phí trả lƣơng, kinh phí hoa ̣t đô ̣ng, kinh phí bảo dƣỡng, sƣ̉a chƣ̃a và trích nô ̣p khấu hao, quản lý.

Các phòng thí nghiệm tự chủ thƣờng chọn mô hình các nhóm nghiên cứu để phát triển . Cốt lõi của mô hình này là các nhóm nghiên cƣ́u, hạt nhân của PTN sẽ tự bỏ tiền túi hay kêu gọi tài trợ để đầu tƣ trang thiết bị , ngoài kinh phí nhà nƣớc cấp. Các cán bộ này sẽ hình thành các nhóm nghiên cứu để triển khai các hƣớng nghiên cứu riêng của mình và là ngƣời góp phần sử dụng hiệu quả các trang thiết bị sẽ đầu tƣ. Đó là phƣơng thức vận hành, khai thác hợp lý và hiệu quả phòng thí nghiệm, vốn đầu tƣ của dự án.

Để ki ện toàn hệ thống bộ máy quản lý, tổ chức nhân sự theo hƣớng này, tham khảo mô hình của trƣờng Đa ̣i học Khoa học và Công Nghệ , Đa ̣i học quốc gia Hà Nội, tác giả mạnh dạn đƣa ra 1 số giải pháp:

+ Xây dƣ̣ng tiêu chuẩn ngƣời đƣ́ng đầu các phòng thí nghiê ̣m : năng lƣ̣c chuyên môn, kinh nghiê ̣m công tác , khả năng lãnh đạo , quản lý. Trong đó đề cao uy tín của các nhà khoa ho ̣c có năng lƣ̣c tìm kiếm đƣợc nguồn kinh phí để đầu tƣ trang thiết bi ̣, kinh phí hoa ̣t đô ̣ng ngoài số kinh phí đƣợc ngân sách nhà nƣớc cấp. Đây chính là khâu mấu chốt, đô ̣t phá trong việc đổi mới quản lý các phòng thí nghiệm.

+ Xây dƣ̣ng đi ̣nh biên tiêu chuẩn cho tƣ̀ng phòng thí nghiê ̣m , theo hƣớng ƣu tiên tâ ̣p hợp các nhà khoa ho ̣c lớn trong nƣớc.

+ Ban hành các chính sách liên danh , liên kết phù hợp với mô hì nh "nhóm nghiên cứu“ để các nhà khoa học trong và ngoài Viện có thể tự đầu tƣ bổ sung trang thiết bi ̣ để phu ̣c vu ̣ công tác nghiên cƣ́u.

3.2.2. Tiêu chí “ phòng thí nghiệm mở”

Hiệu quả hoạt động của phòng thí nghiệm thực chất là do phòng thí nghiệm mở hay không. Nếu xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm và tập trung nguồn lực đầu tƣ thì mục tiêu của nó phải là tạo ra đột phá để đem lại sự phát triển cho một lĩnh vực nghiên cứu hay thậm chí là một ngành. Phòng thí nghiệm không thể “đóng cửa” chỉ để phục vụ nội bộ mà cần phải đƣợc mở cửa cho những nhà khoa học khác ngoài biên chế đơn vị cũng nhƣ của cả các doanh nghiệp có nhu cầu đến khai thác các thiết bị của phòng thí nghiệm,

phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình. Vì vậy, đây chính là nét đặc thù của một phòng thí nghiệm mở.

Cán bộ nghiên cứu của các đơn vị khi cần sử dụng thiết bị mà bản thân phòng thí nghiệm họ thƣờng sử dụng không có sẽ chủ động đến đặt vấn đề hợp tác với Phòng thí nghiệm đồng thời hai bên sẽ cùng thống nhất phƣơng thức làm việc phù hợp bởi có những đề tài hai bên cùng xây dựng nội dung nghiên cứu, có thể thực hiện hoàn toàn hoặc một phần ở phòng thí nghiệm này.

Việc thực hiện quy chế mở này đem lại nhiều thuận lợi cho chính Phòng thí nghiệm, đơn cử là qua những hoạt động nghiên cứu chung nhƣ vậy, Phòng thí nghiệm sẽ tập hợp đƣợc một đội ngũ cán bộ nghiên cứu không thƣờng xuyên và hình thành một mạng lƣới nghiên cứu, tạo ra đƣợc nhiều cơ hội thực hiện những đề tài nghiên cứu mang tính liên ngành và liên vùng. Ngoài ra, hoạt động hợp tác quốc tế của Phòng thí nghiệm cũng rất đa dạng, luôn mang lại hiệu quả cao và liên tục phát triển.

Ngoài ra, cũng cần phải lấy thị trƣờng, quá trình sản xuất là trung tâm của liên kết NCKH - ĐT - SX. Thị trƣờng sẽ tạo ra cạnh trạnh, tạo ra sức ép yêu cầu đổi mới công nghệ. Trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng, Thị trƣờng sẽ điều tiết quan hệ NCKH - ĐT - SX, Nhà nƣớc đóng vai trò quản lý vĩ mô, là nhà tài trợ cho các hoạt động nghiên cứu khoa học. Vì vậy, bên cạnh những đơn đặt hàng của các cơ quan quản lý, tác giả phải tự tìm nguồn thu thông qua các nhiệm vụ nghiên cứu triển khai xuất phát từ những vấn đề phát sinh trong thực tiễn, do doanh nghiệp đặt hàng. Một câu hỏi đặt ra: làm thế nào có đƣợc đơn đặt hàng của doanh nghiệp trong khi doanh nghiệp vẫn còn chƣa hẳn tin tƣởng vào kết quả nghiên cứu của nhà khoa học trong nƣớc? Đến nay, tác giả chỉ có một cách giải quyết là làm ra công nghệ hoàn chỉnh, một cách nhanh nhất, kịp thời ứng dụng hiệu quả vào thực tiễn sản xuất. Muốn có đƣợc điều này, khi tiến hành nghiên cứu một đề tài, dù kéo dài 5 hay 7 năm và trải qua nhiều công đoạn, tầng nấc từ cấp cơ sở đến quốc gia thì tác giả vẫn phải xác

định rõ mục đích nghiên cứu và địa chỉ của kết quả nghiên cứu, tránh trƣờng hợp nghiên cứu nửa vời, làm ra rồi cất ngăn kéo.

Tiểu kết chƣơng 3

Chƣơng 3 của luận văn đã đánh giá hiệu quả hoạt động các Phòng thí nghiệm thông qua liên kết nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất. Qua đó chỉ ra nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu quả hoạt động các PTN tại Viện UDCN chƣa cao. Điều kiện tiên quyết để giải quyết vấn đề là: Hình thành cơ chế tự chủ tài chính thực sự cho các Viện và Taí cấu trúc hệ thống các Viện nghiên cứu.

Tuy nhiên, trong điều kiện hiện tại của Việt Nam, khi mà nhà nƣớc không chỉ có vai trò quản lý vĩ mô mà có vai trò quyết định mọi hoạt động của các viện nghiên cứu thì để tiến tới việc Viện đƣợc tự chủ cần đƣợc tiến hành từng bƣớc. Đầu tiên là các chính sách nhằm quản lý đối với các đơn vị thuộc Viện UDCN, tạo môi trƣờng tự chủ trong chính các hoạt động của các đơn vị trong Viện. Bên cạnh đó là các chính sách phát triển nhân lực, tăng các nguồn lực tài chính cho hoạt động NCKH, kết hợp đào tạo và NCKH, thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu và chủ động trong hợp tác quốc tế.

KẾT LUẬN

Luận văn tập trung nghiên cứu vào những khái niệm về phòng thí nghiệm, liên kết nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất. Luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động liên kết giữa nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất tại Việt Nam nói chung và tại Viện Ứng dụng Công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ nói riêng. Hiện nay, các Viện, Trƣờng đại học đã chú trọng hơn vào sự gắn kết giữa chức năng nghiên cứu khoa hoc, chức năng đào tạo với thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu để đƣa vào thị trƣờng; ngƣợc lại các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn đã có những sự đầu tƣ nhất định cho nghiên cứu khoa học để cải tiến, phát triển công nghệ. Tuy nhiên, việc gắn kết giữa nghiên cứu khoa học - đào tạo - sản xuất vẫn còn

gặp nhiều khó khăn do chính sách, cơ chế hoạt động cũng nhƣ tiềm lực hạn chế ở mỗi mắt xích của liên kết. Qua quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, tác giả đƣa ra 1 số kết luận:

1. Liên kết giữa nghiên cứu khoa học với sản xuất và đào tạo là xu thế tất yếu, là nhu cầu phát triển của các tổ chức nghiên cứu khoa học và là đòi hỏi của xã hội.

2. Liên kết giữagiữa nghiên cứu khoa học với sản xuất và đào tạo ở Viện Ứng dụng Công nghệ - Bộ Khoa học & Công nghệ còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, với chủ trƣơng của lãnh đạo Viện cũng nhƣ định hƣớng hoạt động của Viện, quá trình hình thành này đang dần hoàn thiện.

3. Quá trình phát triển mối liên kết giữa giữa nghiên cứu khoa học với sản xuất và đào tạo giúp Viện Ứng dụng Công nghệ- Bộ Khoa học & Công nghệ tạo năng lực tự chủ và thực hiện quyền tự chủ một cách chủ động. Quá trình này thực sự là quá trình tái cấu trúc.

Viện Ứng dụng Công nghệ - Bộ Khoa học & Công nghệ cũng đang dần từng bƣớc xây dựng liên kết NCKH - ĐT - SX trong các hoạt động của Viện. Tuy nhiên, kết quả đạt đƣợc vẫn chƣa tƣơng xứng với nguồn lực của Viện. Trong khuôn khổ luận văn, học viên đã phân tích thực trạng và đƣa ra một số biện pháp nhằm hình thành liên kết NCKH - ĐT - SX ở Viện Ứng dụng Công nghệ, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống phòng thí nghiệm của Viện Ứng dụng Công nghệ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ KH&CN (2014), KH&CN Việt Nam năm 2013, NXB Khoa học và

Kỹ thuật

2. Dƣơng Xuân Trƣờng (2017), Báo cáo kết quả nghiệm thu đề tài cấp cơ

sở về Nâng cao hiệu quả sử dụng các phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ, Bộ KH&CN, Hà Nội.

3. Đào Thanh Trƣờng (2016), Chính sách khoa học công nghệ và Đổi mới (STI) ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập KH&CN quốc tế: Thực trạng và giải pháp, Hội thảo kỷ yếu khoa học: Đánh giá kết quả nghiên cứu của

chƣơng trình nghiên cứu và Phát triển hội nhập KH&CN quốc tế, Bộ KH&CN, Hà Nội

4. Đào Thanh Trƣờng, Phạm Tuấn Huy (2017), "Điều kiện hình thành và phát triển mối liên kết nghiên cứu khoa học với sản xuất và đào tạo ở Viện Hàn lâm KHCNVN Khoa học và Công nghệ Việt nam", Tạp chí Khoa học

ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, T.XXXIII (3), Tr. 13-20 5. Hà Thu Lan (2012), Mô hình Phòng thí nghiệm chuyên đề trong các trường đại học quy mô vừa và nhỏ, Tạp chí Giáo dục số 277.

6. Hồ Đắc Lộc (2008), Nâng cao hiệu quả sử dụng phòng thí nghiệm tại các trường đại học, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 4

7. Hoàng Văn Tuyên (2012), Mô hình “tạo hành lang” liên kết KH&CN -

GD&ĐT - SX và kinh doanh ở Việt Nam thời gian qua, Tạp chí Chính sách và

quản lý KH&CN, tập 1, số 2

8. Lê Đình Tiến, Trần Chí Đức (2001),Liên kết giữa nghiên cứu và triển

khai với đào tạo sau đại học ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Khoa học và Kỹ thuật

9. Lê Hùng Lân (2017), Báo cáo kết quả nghiệm thu đề tài cấp Bộ: Nghiên

cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng quy hoạch phát triển Viện Ứng dụng Công nghệ đến năm 2025, tầm nhìn 2040, Bộ KH&CN, Hà Nội

10. Lê Huy Hàm và Ngô Văn Mơ (2013), Hiệu quả từ mô hình phòng thí nghiệm liên kết, tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam số 22.

11. Lê Văn Phận (2015)Chính sách triển khai các kết quả nghiên cứu khoa

học vào thực tiễn tại trường Đại học Nông lâm TPHCM, Luận văn Thạc sỹ

Quản lý Khoa học và Công nghệ

12. Luật Khoa học và Công nghệ (2013).

13. Nguyễn Hữu Thiện (2009), Vài nét về Phòng thí nghiệm, Tạp chí Tiêu

chuẩn đo lƣờng chất lƣợng số 10

14. Nguyễn Thế Hùng (2009), Báo cáo tình hình hoạt động và yêu cầu nâng

cao năng lực quản lý các phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, Hà Nội.

15. Phạm Chân Chính (2015), Một số vấn đề về quản lý và vận hành các tổ

chức nghiên cứu, các phòng thí nghiệm ở Nhật Bản, tạp chí Khoa học Công

nghệ Mỏ số 8.

16. Phạm Hồng Trang (2017), Liên kết giữa trường đại học với viện nghiên cứu và doanh nghiệp trong hoạt động KH&CN, Tạp chí Chính sách và quản

lý KH&CN, Tập 6, Số 1

17. Phạm Tuấn Huy (2016), "Mối liên kết khoa học và sản xuất ở một số Viện thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN Khoa học và Công nghệ Việt Nam", Tạp

chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, T.XXXII (3), tr. 52-56

18. Trần Đình Hảo (2011), “Đẩy mạnh kết hợp nghiên cứu và đào tạo giữa

các viện nghiên cứu và các trường đại học thuộc khối khoa học xã hội ở nước ta giai đoạn 2011-2020”, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

19. Trần Thị Thu Hà (2010), Đánh giá và công nhận chất lượng đối với phòng thí nghiệm ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ trƣờng đại học Kinh tế Quốc

dân.

20. Trịnh Thị Hoa Mai (2008), Liên kết đào tạo giữa nhà trường đại họcvới

21. Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ Quốc gia (2008), Quản lý

và đánh giá hiệu quả hoạt động của phòng thí nghiệm quốc gia của Mỹ: Kinh nghiệm của Phòng thí nghiệm AMSE, Tổng luận.

22. Viện Ứng dụng Công nghệ - 25 năm xây dựng và phát triển (2009), Bộ KH&CN, Hà Nội

23. Vũ Cao Đàm (1996), Quản lý học đại cương, Bài giảng, Nxb ĐHQG HN 24. Vũ Cao Đàm (2011), Một số vấn đề quản lý KH&CN ở nước ta, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

25. Vũ Cao Đàm (2015), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Giáo trình,

Nxb Giáo dục Việt Nam

Tiếng Anh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hình thành liên kết giữa nghiên cứu khoa học – Đào tạo - Sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các Phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ (Trang 65 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)