Hiệu quả khai thác phòng thí nghiệm tại tổ chức khoa học và công nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hình thành liên kết giữa nghiên cứu khoa học – Đào tạo - Sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các Phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ (Trang 30)

1.1 .Tổng quan về khai thác phòng thí nghiệm

1.3. Hiệu quả khai thác phòng thí nghiệm tại tổ chức khoa học và công nghệ

1.3.1. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả khai thác phòng thí nghiệm tại tổ chức Khoa học và công nghệ

Hiê ̣n nay, Bô ̣ Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ với tƣ cách là cơ quan quản lý nhà nƣớc về khoa ho ̣c và công nghê ̣ đã đƣa ra 3 tiêu chí để đánh giá hiê ̣u quả khai thác, sƣ̉ du ̣ng các phòng thí nghiê ̣m.

Các tiêu chí đánh giá xuất phát từ nhiệm vụ chính trị của các phòng thí nghiê ̣m do nhà nƣớc đầu tƣ, quản lý đó là:

+ Phục vụ công tác nghiên cứu khoa học + Phục vụ công tác đào tạo

+ Thƣơng mại hóa Kết quả nghiên cứu

Đối với công tác nghiên cứu khoa học , hiê ̣u quả khai thác PTN đƣợc đánh giá bằng số bài báo , báo cáo, công trình nghiên cƣ́u khoa ho ̣c , số lƣợng bằng phát minh , sáng chế, các hợp đồng hợp tác quốc tế , các hội nghị , các buổi tâ ̣p huấn.

Đối với công tác đào tạo sẽ đƣợc đánh giá bằng số lƣợng tiến sĩ , thạc sĩ , kỹ sƣ , cƣ̉ nhân đƣợc đào ta ̣o , nghiên cƣ́u ta ̣i PTN . Đối với 1 số phòng thí nghiệm có thể đo bằng số giờ tín chỉ thực tập , nghiên cƣ́ u ta ̣i các phòng thí nghiệ m.

Ngoài ra, các phòng thí nghiệm còn phải xây dựng phƣơng án khai thác bằng các hợp đồng di ̣ch vu ̣ với các đối tác trong và ngoài nƣớc . Đơn vi ̣ để đo chính là giá trị các hợp đồng di ̣ch vu ̣̣ đem la ̣i.

Đối với các PTN ở nƣ ớc ngoài , ngƣời ta bắt đầu đi ̣nh lƣợng hiê ̣u quả công tác nghiên cƣ́u khoa ho ̣c , công tác đào ta ̣o bằng cách quy đổi các bài báo, báo cáo, công trình nghiên cƣ́u khoa ho ̣c, số lƣợng phát minh, bằng sáng chế, các hợp đồng hợp tá c quốc tế, các hội nghị, các buổi tập huấn , số lƣợng tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sƣ, cƣ̉ nhân đƣợc đào ta ̣o , nghiên cƣ́u ta ̣i PTN ... thành tiền để so sánh, đánh giá

1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác phòng thí nghiệm tại tổ chức Khoa học và công nghệ

Nhóm các yêu tố về quản lý:

+Tổ chức: Công tác bố trí sơ đ ồ tổ chức, nhân sƣ̣ của các phòng thí nghiê ̣m đă ̣c biê ̣t là ví trí trƣởng phòng có vai trò hết sƣ́c quan tro ̣ng đến hoa ̣t đô ̣ng của phòng thí nghiê ̣m . Ngoài ra, đối với các phòng thí nghiê ̣m có quy mô ̣ cần có chức danh phụ trách chất lƣợng, phụ trách kỹ thuật để đảm bảo duy trì hoạt động.

- Đa số các Phòng thí nghiệm không lƣu trữ hồ sơ liên quan đến năng lực hoạt động Phòng thí nghiệm (Hồ sơ xin đánh giá công nhận hoạt động phòng thí nghiệm). Cán bộ quản lý Phòng thí nghiệm chƣa có chứng chỉ quản lý hoạt động PTN nhƣng ký vào các phiếu kết quả thí nghiệm với vai trò quản lý PTN. Nhân viên thí nghiệm không có chứng chỉ thí nghiệm viên tƣơng ứng với phép thử tham gia thực hiện nhƣng vẫn ký vào các bản mộc và các phiếu kết quả thí nghiệm. PTN sử dụng thiết bị thí nghiệm đã hết thời hạn kiểm định để tiến hành thí nghiệm. PTN không có văn bản thông báo hoặc thông báo không kịp thời cho cơ quan đánh giá công nhận khi có sự thay đổi nhân sự của PTN; không có báo cáo tình hình hoạt động trong năm hoặc báo cáo không đúng thời hạn cho cơ quan đánh giá công nhận theo quy định.

Các phòng thí nghiệm muốn hoạt động có hiệu quả cần có đội ngũ cán bô ̣, chuyên gia lành nghề , do đó công tác đào tạo, bổ sung nguồn nhân lƣ̣c tại chỗ phải đƣợc quan tâm đúng mức . Đội ngũ cán bộ cơ hữu phải liên tục

đƣợc câ ̣p nhâ ̣t thông tin mới , trao đổi các phƣơng pháp thí nghiê ̣m với các đồng nghiê ̣p.

+ Hệ thống quản lý chất lƣợng (HTQLCL): Hê ̣ thống q uản lý chất lƣợng đƣợc thể hiê ̣n ta ̣i Sổ tay quản lý chất lƣợng đƣợc coi là điều kiê ̣n quan trọng, quyết đi ̣nh đến chất lƣợng hoa ̣t đô ̣ng phòng thí nghiê ̣m . Phần lớn các phòng thí nghiệm chƣa có quy định và chƣa có hồ sơ cam kết bảo mật thông tin của nhân viên và quyền sở hữu của khách hàng. Nhiều phòng thí nghiệm sau khi xây dựng HTQLCL cũng không đƣợc phổ biến do vậy nhân viên chƣa hiểu rõ đƣợc HTQLCL cũng nhƣ chƣa đề cập cấu trúc tài liệu và chính sách chất lƣợng. Tài liệu của HTQLCL chƣa sẵn có tại nơi làm việc cho mọi nhân viên để tra cƣ́u . Về lý chính sách chất lƣợng có thể không thay đổi trong 1 giai đoa ̣n nhƣng hàng năm vẫn phải xây dƣ̣ng mục tiêu chất lƣợng.

+Kiểm soát tài liệu, hồ sơ: là một vấn đề tồn tại của rất nhiều phòng thí nghiệm hiện nay. Về mặt thủ tu ̣c, các tài liệu PTN trƣớc khi ban hành phải là tài liệu đƣợc kiểm soát ngoài ra còn phải thi ết lập, duy trì và cập nhật danh mục tài liệu gốc. Thủ tục kiểm soát tài liệu không đề cập cụ thể việc thay đổi hoặc ban hành lại tài liệu do vậy khi có thay đổi tài liệu không thực hiện đúng nhƣ trình tự đã quy định trong thủ tục kiểm soát tài liệu và phòng thí nghiệm cũng quên không cập nhật nội dung thay đổi trong tình trạng sửa đổi tài liệu cũng nhƣ chƣa thể hiện nội dung đã thay đổi trên tài liệu. Cần phải đƣa ra cách thức bảo vệ và sao lại hồ sơ lƣu giữ trong máy tính, USB, CD.

+Chính sách khách hàng: Một số phòng thí nghiệm đã không ghi cụ thể phƣơng pháp thử, hiệu chuẩn ho ặc quy trình xét nghiệm trong phiếu yêu cầu từ khách hàng, một số thủ tục còn chƣa đề cập đến việc hợp đồng hoặc yêu cầu cần sửa đổi sau khi công việc đã bắt đầu thực hiện và việc phải thông báo và thực hiện việc thông báo cho khách hàng trong trƣờng hợp phòng thí nghiệm có sử dụng nhà thầu phụ, phòng xét nghiệm tham chiếu. Một số phòng thí nghiệm còn thiếu hồ sơ chứng minh năng lực của nhà thầu phụ và phòng xét nghiệm tham chiếu.

Rất ít phòng thí nghiệm thực hiện thu thập lấy ý kiến của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ do phòng thí nghiệm cung cấp để phân tích cải tiến HTQLCL và các hoạt động thử nghiệm, xét nghiệm và hiệu chuẩn . Rất ít phòng thí nghiệm bị phàn nàn nên cũng ít hồ sơ lƣu lại và một số phòng thí nghiệm bị phàn nàn qua điện thoại nhƣng không ghi lại trong hồ sơ. Kiểm soát công việc thử nghiệm, hiệu chuẩn không phù hợp: thƣờng rất ít phòng thí nghiệm có hồ sơ này và phòng thí nghiệm thƣờng không hiểu rõ đƣợc bản chất và việc cần thiết phải thực hiện kiểm soát công việc không phù hợp. Một số phòng thí nghiệm không thực hiện đầy đủ và lƣu hồ sơ hành động khắc phục điều không phù hợp từ đánh giá nội bộ hoặc từ việc có số lạc khi tham gia chƣơng trình thử nghiệm thành thạo. Phòng thí nghiệm thƣờng không thực hiện tốt phân tích nguyên nhân của điều không phù hợp do vậy nhiều hành động khắc phục không có hiệu quả và lại xảy ra.

Nhóm các yếu tố chuyên môn

Ngoài các yếu tố về công tác quản lý còn có nhóm các yếu tố về chuyên môn kỹ thuâ ̣t, đƣợc coi là ảnh hƣởng đến hoa ̣t đô ̣ng của PTN.

+ Điều kiê ̣n về môi trường: Nhiệt đô ̣ phòng thí nghiê ̣m đƣợc coi là yếu tố ảnh hƣởng lớn đến hoa ̣t đô ̣ng phòng thí nghiệm và đƣợc đƣa vào kiểm soát. Nếu coi nhe ̣ yếu tố này chúng ta sẽ có số la ̣c hoă ̣c đƣa ra kết quả không chính xác.

+ Phương pháp thử , hiê ̣u chuẩn: Phƣơng pháp thử và hiệu chuẩn đôi khi chƣa đƣợc cập nhật kịp thời phƣơng pháp mới đã thay đổi. Chƣa thực hiện đánh giá, phê duyệt phƣơng pháp thử, quy trình xét nghiệm, quy trình hiệu chuẩn n ội bộ và đối với phƣơng pháp có thay đổi nội dung so với phƣơng pháp gốc theo đúng yêu cầu của tiêu chuẩn. Nhiều phòng thí nghiệm gặp khó khăn trong việc tính toán độ không đảm bảo đo nhƣ: không xây dựng phƣơng pháp tính toán, chƣa xác định đầy đủ nguồn tạo ra độ không đảm bảo đo. Nhiều phòng thí nghiệm thiếu quy định bảo vệ dữ liệu khi nhập và thu thập và truyền dữ liệu.

+Thiết bị: Không thực hiện đúng kế hoạch về việc hiệu chuẩn, bảo trì thiết bị. Phòng thí nghiệm chƣa thiết lập đƣợc chu kỳ hiệu chuẩn thi ết bị và thƣờng dựa theo yêu cầu thời gian hiệu chuẩn đ ề cập trong chứng chỉ hiệu chuẩn của thiết bị. Nhiều phòng thí nghiệm không tiến hành kiểm tra và bảo trì thiết bị sau khi sửa chữa. Hồ sơ thiết bị thiếu các thông tin cần thiết nhƣ: sửa chữa, bảo dƣỡng, hƣớng dẫn vận hành thiết bị…và thủ tục cập nhật phần mềm đi kèm theo thiết bị. Một số phòng thí nghiệm thực hiện thử nghiệm, hiệu chuẩn tại hiện trƣờng nhƣng chƣa thực hiện kiểm soát tình trạng thiết bị trƣớc và sau khi đem thiết bị ra hiện trƣờng để thử nghiệm và hiệu chuẩn.

+ Lấy mẫu và quản lý mẫu: Một số phòng thí nghiệm khi thực hiện lấy mẫu tại hiện trƣờng thƣờng quên không viện dẫn phƣơng pháp lấy mẫu, vị trí lấy mẫu. Một số phòng thí nghiệm quy định mã hóa trong tài liệu một kiểu nhƣng thực tế lại mã hóa theo một kiểu hoàn toàn khác. Một số phòng thí nghiệm không thực hiện hủy mẫu theo đúng nhƣ đã quy định bằng văn bản hoặc một số phòng thí nghiệm khi thực hiện hủy mẫu không lƣu lại biên bản hủy mẫu. Điều kiện bảo quản mẫu lƣu chƣa đảm bảo.

+Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm: Chƣa xây dựng chƣơng trình tham gia thử nghiệm thành thạo hoặc so sánh liên phòng. Một số phòng thí nghiệm sau khi đánh giá lại sau 3 năm vẫn chƣa tham gia một chƣơng trình thử nghiệm thành thạo nào. Nhiều phòng thí nghiệm chƣa thực hiện trắc nghiệm kỹ năng cho toàn bộ nhân viên trong phòng thí nghiệm ít nhất 1/lần trong năm. Một số phòng thí nghiệm tham gia chƣơng trình thí nghiê ̣m thành tạo có số lạc nhƣng không thực hiện hành động khắc phục và việc tìm nguyên nhân xảy ra số lạc không chính xác.

+Báo cáo kết quả thử nghiệm: Nội dung báo cáo thử nghiệm hoặc giấy chứng chỉ hiệu chuẩn còn thi ếu thông tin nhƣ: đơn vị đo, phƣơng pháp áp dụng, công bố độ không đảm bảo đo (đối với phòng hiệu chuẩn), ngày thực hiện thử nghiệm, mô tả tình trạng mẫu. Nhiều phòng thí nghiệm đã không

thực hiện đánh dấu nhận biết chỉ tiêu thử nghiệm/xét nghiệm hoặc hiệu chuẩn chƣa đƣợc công nhận hoặc do nhà thầu phụ thực hiện. Một số báo cáo thử nghiệm không viện dẫn thông tin đƣợc yêu cầu trong trƣờng hợp phòng thí nghiệm thực hiện lấy mẫu nhƣ: vị trí lấy mẫu, phƣơng pháp lấy mẫu, điều kiện lấy mẫu…Trong một số trƣờng hợp phòng thí nghiệm phải cấp lại phiếu kết quả thử nghiệm hoặc chứng chỉ hiệu chuẩn không viện dẫn tới số phiếu đã cấp trƣớc đây.

Tiểu kết chƣơng 1

Chƣơng 1 của luận văn trình bày cơ sở lý luận của nghiên cứu về phòng thí nghiệm, các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả khai thác phòng thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, hoạt động đào tạo, hoạt động sản xuất và mối quan hệ giữa nghiên cứu khoa học, hoạt động đào tạo với hoạt động sản xuất.

Trên cơ sở tổng quan vấn đề nghiên cứu, cơ sở lý luận của nghiên cứu đƣợc trình bày bao gồm: hệ các khái niệm công cụ, phƣơng pháp nghiên cứu để nghiên cứu liên kết giữa nghiên cứu khoa học, hoạt động đào tạo với hoạt động sản xuất, vai trò của liên kết này trong việc thúc đẩy hoạt động khai thác hiệu quả các phòng thí nghiệm tại Viện nghiên cứu. Các khái niệm đƣợc thảo luận trong luận văn bao gồm: Phòng thí nghiệm, khai thác phòng thí nghiệm, hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động đào tạo, hoạt động sản xuất và mối liên kết của 3 hoạt động trên.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-ĐÀO TẠO-SẢN XUẤT TRONG VIỆC KHAI THÁC CÁC

PHÒNG THÍ NGHIỆM TẠI VIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 2.1. Tổng quan hệ thống phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ

2.1.1. Thông tin chung về Viện Ứng dụng Công nghệ

Tên tổ chức: Viện Ứng dụng Công nghệ

Địa chỉ: 25 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Cơ quan chủ quản: Bộ Khoa học và Công nghệ

Cơ quan quyết định và ngày, tháng, năm thành lập:

Tiền thân là Viện Nghiên cứu Công nghệ Quốc gia đƣợc thành lập theo Nghị định số 135/HĐBT ngày 16/10/1984 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ);

Viện Nghiên cứu Công nghệ Quốc gia đƣợc chuyển về trực thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) theo Nghị định số 65/CP ngày 29/9/1993 của Chính phủ và đổi tên thành Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ theo Quyết định số 160/TTg ngày 06/4/1994 của Thủ tƣớng Chính phủ;

Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ đƣợc đổi tên thành Viện Ứng dụng Công nghệ, trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ theo Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 của Chính phủ.

Viện Ứng dụng công nghệ là một tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ liên ngành, đa lĩnh vực, có chức năng nghiên cứu, triển khai ứng dụng vào sản xuất và đời sống các công nghệ cao, công nghệ mới; phấn đấu để trở thành một tổ chức có vai trò nòng cốt trong hệ thống khoa học và công nghệ của Nhà nƣớc và từng bƣớc tiếp cận trình độ khu vực và quốc tế.

Một số nhiệm vụ và chức năng của Viện liên quan đến hoạt động cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực khoa học công nghệ sau:

Thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ trong phạm vi chức năng đƣợc giao và theo quy định của pháp luật, bao gồm:

+ Thử nghiệm, kiểm chuẩn, đánh giá chất lượng thiết bị công nghệ thuộc lĩnh vực hoạt động;

+ Tư vấn, thiết kế, nghiên cứu khoa học và công nghệ, cung cấp giải pháp kỹ thuật, chế thử sản phẩm;

+ Dịch vụ phòng thí nghiệm, đo lường, thử nghiệm;

+ Chuyển giao công nghệ, các giải pháp kỹ thuật, bí quyết công nghệ; + Các chế phẩm, sản phẩm là kết quả nghiên cứu;

+ Sản phẩm, hàng hóa công nghệ cao;

+ Vật tư, linh kiện, nguyên vật liệu chuyên ngành;

+ Máy móc thiết bị, phần mềm hoặc dây chuyền công nghệ thuộc các lĩnh vực hoạt động khoa học và công nghệ của Viện;

Tham gia các hoạt động giám định, thẩm định về công nghệ, tƣ vấn kỹ thuật, đánh giá, định giá công nghệ các dự án đầu tƣ theo quy định của pháp luật. Tham gia nghiên cứu, xây dựng các quy định về đánh giá, nghiệm thu, ứng dụng và công bố kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.

Hoạt động công nghiệp quốc phòng với Bộ Quốc phòng. Ngày 14/4/2015, Viện đã đƣợc Tổng cục công nghiệp quốc phòng cấp Giấy chứng nhận “Đủ điều kiện tham gia hoạt động công nghiệp quốc phòng”, số 2133/2015/GCN-CNQP, theo đó các lĩnh vực Viện có thể tham gia bao gồm:

“Nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản

xuất, sửa chữa, cải tiến hiện đại hóa khí tài, trang thiết bị kỹ thuật và chuyển giao công nghệ phục vụ công nghiêp quốc phòng;

Đào tạo nhân lực cho thiết kế, chế tạo trang thiết bị kỹ thuật quân sự”.

(Viện Ứng dụng Công nghệ là đơn vị dân sự đầu tiên đƣợc cấp Giấy chứng nhận).

Hoạt động đào tạo: Ngày 16/6/2015 Viện đã nhận đƣợc Giấy phép đào tạo Tiến sĩ, chuyên ngành Kỹ thuật điện tử, mã số 62.52.02.03, theo quyết định số 2000/QĐ-BGDĐT của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Cơ cấu tổ chức hoạt động của Viện Ứng dụng công nghệ bao gồm:

a) Khối quản lý:

- Văn phòng Viện;

- Ban Kế hoạch - Tài chính;

- Ban Quản lý Đầu tƣ và Phát triển Dự án;

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hình thành liên kết giữa nghiên cứu khoa học – Đào tạo - Sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các Phòng thí nghiệm tại Viện Ứng dụng Công nghệ (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)