2.1. Vài nét về trƣờng đại học Lao động - Xã hội.
Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội trực thuộc Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, chịu sự quản lý của Nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có chức năng đào tạo nhân lực trình độ Đại học, Cao đẳng và Trung học về Lao động- Xã hội cho cả nƣớc.
Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội có tiền thân là sự hợp nhất của trƣờng Trung cấp Lao động tiền lƣơng thuộc Bộ Lao động và trƣờng Cán bộ quản lý thƣơng binh và xã hội thuộc Bộ Thƣơng binh và xã hội.
Tháng 1/1997 Trƣờng đƣợc nâng cấp lên thành trƣờng Cao đẳng Lao động - Xã hội. Đến tháng 1/2005 Trƣờng đƣợc nâng cấp lên thành trƣờng Đại học Lao động - Xã hội.
Trong 46 năm qua trƣờng đã đào tạo và bồi dƣỡng đƣợc trên 30.000 cán bộ Lao động - Xã hội ngành Lao động - Thƣơng binh và xã hội và các ngành kinh tế quốc dân khác trong cả nƣớc. Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội thực hiện đa dạng các loại hình và các hệ đào tạo: đào tạo chính quy, tại chức, các hệ đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học và các lớp liên thông từ cao đẳng lên đại học, từ trung cấp lên đại học. Trƣờng hiện nay có 5 khoa: Khoa Cơng tác xã hội, Khoa Bảo hiểm, Khoa Quản trị nhân lực, Khoa Kế tốn và Khoa Kỹ thuật chỉnh hình. Khoa Công tác xã hội đƣợc thành lập vào năm 1997 và cũng năm đó trƣờng đƣợc Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo Cơng tác xã hội trình độ cử nhân Cao đẳng chuyên ngành Công tác xã hội với chƣơng trình đào tạo là 3 năm. Năm 2004, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung chƣơng trình giáo dục đại học ngành Cơng tác xã hội trình độ đại học, cao đẳng. Năm 2005, nhà trƣờng đã tuyển sinh hệ đại học Công tác xã hội với thời gian đào tạo 4 năm. Hiện nay trƣờng đã đào tạo đƣợc 8 khố Cơng tác xã hội trình độ cử nhân cao đẳng và hiện tại có 3 khố Cơng tác xã hội hệ cao đẳng và 3 khoá hệ đại học đang theo học.
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã tiến hành chọn sinh viên ngành đào tạo công tác xã hội bậc cao đẳng và đại học hệ chính quy và giảng viên khoa cơng tác xã hội.
2.2. Vài nét về khách thể nghiên cứu
2.2.1. Khách thể nghiên cứu - sinh viên.
Đây là loại khách thể nghiên cứu chính, ở loại khách thể này chúng tôi chọn mẫu nghiên cứu gồm 220 sinh viên, trong đó 110 sinh viên bậc cao đẳng năm thứ hai và năm thứ ba, 110 sinh viên bậc đại học năm thứ hai và năm thứ ba.
- Sinh viên bậc cao đẳng mỗi khố đều có ba lớp và mỗi lớp gần 60 ngƣời, do đó chúng tơi chọn mỗi khoá là 55 ngƣời theo cách sau: lấy danh sách 3 lớp và chọn ngẫu nhiên theo khoảng 1/3. Nhƣ vậy chúng tôi chọn đƣợc 110 sinh viên bậc cao đẳng, gồm 55 sinh viên năm thứ hai và 55 sinh viên năm thứ ba.
- Sinh viên bậc đại học, khố một chỉ có một lớp chúng tơi chọn tất cả, và khố 2 có hai lớp, mỗi lớp hơn 60 sinh viên, chúng tôi cũng lựa chọn theo cách lấy danh sách lớp và chọn ngẫu nhiên theo khoảng 1/2. Nhƣ vậy chúng tôi chọn đƣợc 55 sinh viên năm thứ hai và 55 sinh viên năm thứ ba.
Sinh viên năm thứ hai đã học xong các môn học đại cƣơng và các môn cơ sở của chuyên ngành. Các em đã làm quen với môi trƣờng đại học và các phƣơng pháp học tập, đã có cơ hội tham gia các hoạt động ngoại khố, hoạt động tình nguyện, thực hành một số môn học cơ sở chuyên ngành. Do vậy các em cũng đã có hiểu biết về vai trị của các khoa học liên ngành đối với công tác xã hội.
Sinh viên năm thứ ba đã đƣợc tiếp cận, nghiên cứu các môn học chuyên ngành Công tác xã hội, đi thực hành Cơng tác xã hội, do vậy các em có hiểu biết sâu sắc hơn về ngành công tác xã hội.
Sinh viên đều đang ở độ tuổi từ 19 đến 22 tuổi. Đây là lứa tuổi đã phát triển hoàn thiện thể lực và đang trƣởng thành về phuơng diện xã hội, là những ngƣời đang đƣợc chuẩn bị về phẩm chất và năng lực để trở thành những nhân viên xã hội tƣơng lai.
Tỷ lệ sinh viên của khoa không cân đối do đặc thù của nghề nghiệp và khối thi tuyển là khối C nên tập trung nhiều là nữ. Tỷ lệ sinh viên nông thôn cao hơn sinh viên thành thị.
Bảng hỏi đƣợc tiến hành điều tra trên 110 sinh viên Cao đẳng, trong đó có 55 sinh viên năm thứ hai, 55 sinh viên năm thứ ba; 110 sinh viên bậc Đại học, trong đó có 55 sinh viên năm thứ hai, 55 sinh viên năm thứ ba. Đồng thời chúng tôi tiến hành điều tra 20 giảng viên của Khoa Công tác xã hội trƣờng Đại học Lao động – Xã hội. Sau khi thu phiếu, xử lý phiếu không hợp lệ còn lại 105 phiếu Cao đẳng và 96 phiếu Đại học, tổng số phiếu hợp lệ thu về là 201 phiếu.
Mẫu nghiên cứu đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây:
Bảng 2.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu
Hệ đào tạo Sinh viên SV hệ cao đẳng Công tác xã hội SV hệ Đại học Công tác xã hội Tổng Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 2 Năm thứ 3
SV nam 12 10 10 4 36 SV nữ 40 43 39 43 165 SV ở thành thị 14 12 13 12 51 SV ở nông thôn 38 41 36 35 150 Tổng 105 96 201
2.2.2. Khách thể nghiên cứu - giảng viên
Để đánh giá khách quan hơn về sự lựa chọn các giá trị nhân cách của sinh viên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu khách thể thứ hai là giảng viên khoa Công tác xã hội. Hiện nay tổng số giảng viên khoa Công tác xã hội là 20 ngƣời và
chúng tôi đã chọn tất cả số giảng viên đó (bao gồm cả giảng viên kiêm nhiệm, giảng dạy các môn chun ngành Cơng tác xã hội). Các giảng viên có tuổi đời khác nhau, tham gia giảng dạy các mơn khác nhau. Trong 20 giảng viên, có 10 giảng viên giảng dạy các môn chuyên ngành Công tác xã hội (Nhập môn Công tác xã hội, Công tác xã hội cá nhân, Cơng tác xã hội nhóm, phát triển cộng đồng, tham vấn, thực hành công tác xã hội cá nhân, nhóm). 10 giảng viên giảng dạy các môn khoa học cơ sở chuyên ngành (Tâm lý học, xã hội học, an sinh xã hội, giới và phát triển, khoa học giao tiếp…). Phần lớn giảng viên ở độ tuổi từ 35- 52 (60%) còn lại là các giảng viên trẻ, có thâm niên ít nhất từ 3 năm trở lên. Do cơ cấu giảng viên của khoa nên các giảng viên trong nhóm khách thể hầu hết là nữ, chỉ có 3 giảng viên nam. Ngồi ra chúng tơi cịn đàm thoại với một ngƣời trong ban lãnh đạo, hai cán bộ phịng cơng tác sinh viên của trƣờng về vấn đề nghiên cứu.
2.3 Tiến trình nghiên cứu
Quá trình tổ chức nghiên cứu đề tài bao gồm ba giai đoạn: -Giai đoạn nghiên cứu lý luận:
Giai đoạn này từ sau khi bảo vệ đề cƣơng nghiên cứu. Từ tháng 1/2007 đến hết tháng 5/2007. Nhiệm vụ của giai đoạn này là thực hiện phần cơ sở lý luận của đề tài, đồng thời xây dựng bảng hỏi để tiến hành điều tra thực tiễn.
Phƣơng pháp nghiên cứu chính ở giai đoạn này là nghiên cứu tài liệu. Bảng hỏi đƣợc xây dựng trên những số liệu thu đƣợc từ phần nghiên cứu lý luận và phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia( đàm thoại với các chuyên gia trong lĩnh vực cơng tác xã hội) để xây dựng mơ hình chân dung ngƣời làm công tác xã hội.
- Giai đoạn điều tra thử: kéo dài trong tháng 6 năm 2007. Mục đích là kiểm tra độ tin cậy của bảng hỏi sẽ đƣợc dùng để đo định hƣớng giá trị nhân cách của sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội. Chúng tôi điều tra thử bằng bảng hỏi trên 50 sinh viên của khoa Cơng tác xã hội, sau đó chỉnh sửa và hồn thiện bảng hỏi.
- Giai đoạn điều tra chính thức và xử lý số liệu: giai đoạn này đƣợc tiến hành từ tháng 8/2007 đến tháng 11/2007. Phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng trong giai đoạn này là điều tra bằng bẳng hỏi và phƣơng pháp thống kê toán học.
Việc xử lý số liệu đƣợc thực hiện trên máy tính theo chƣơng trình SPSS.
2.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết nhiệm vụ đặt ra, chúng tôi sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Chúng tơi phân tích, tổng hợp các tài liệu, các nghiên cứu có liên quan đến cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. Phân tích tài liệu giúp chúng tôi thấy đƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề định hƣớng giá trị ở trên thế giới và Việt Nam, làm rõ các khái niệm giá trị, định hƣớng giá trị, các tiêu chí định hƣớng giá trị nhân cách cần đo.
2.4.2. Phương pháp quan sát
Bằng việc quan sát hoạt động học tập thƣờng ngày của sinh viên, thái độ học tập, rèn luyện của sinh viên trong quá trình học tập, qua các hoạt động ngoại khố, hoạt động tình nguyện, thực hành mơn học…chúng tơi thu thập thêm đƣợc thơng tin góp phần làm rõ hơn những biểu hiện của định hƣớng giá trị nhân cách ở sinh viên.
2.4.3. Phương pháp đàm thoại
Phƣơng pháp đƣợc sử dụng dƣới hình thức trị truyện, trao đổi ý kiến với những cán bộ làm công tác xã hội lâu năm ở các cơ sở, các trung tâm bảo trợ xã hội, các giảng viên chuyên ngành Công tác xã hội nhằm xác định những phẩm chất đạo đức – chính trị tƣ tƣởng cần có ở những ngƣời làm công tác xã hội, những kiến thức, kỹ năng cần đƣợc trang bị đề ngƣời làm cơng tác xã hội hoạt động có hiệu quả.
2.4.4. Phương pháp điều tra bảng hỏi.
Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu về Công tác xã hội, các quan điểm giá trị, các chuẩn mực đạo đức, các nguyên tắc nghề nghiệp của Công tác xã hội, cũng nhƣ những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng đối với ngƣời làm Công tác xã hội, kết hợp với những ý kiến thu thập đƣợc từ các cán bộ làm việc trong lĩnh vực Công tác xã hội, các giảng viên chuyên ngành Công tác xã hội chúng tôi xây dựng mô hình chân dung nhân cách của ngƣời làm Cơng tác xã hội (Nhân viên xã hội). Qua các câu hỏi đặt ra trong đàm thoại: ngƣời cán bộ làm Công tác xã hội cần những đức tính gì? Những đức tính nào quan trọng nhất? Những kiến thức, kỹ năng nào cần phải đƣợc trang bị đề làm việc có hiệu quả?...Thơng qua đó chúng tơi thu thập đƣợc các ý kiến về các phẩm chất nhân cách cần thiết ở ngƣời làm Công tác xã hội.
Dựa trên cơ sở lý luận về cấu trúc nhân cách và các kết quả thu thập đƣợc từ đàm thoại, chúng tôi liệt kê 44 phẩm chất nhân cách của ngƣời làm Công tác xã hội và tiến hành xây dựng bảng hỏi. Các phẩm chất nhân cách trong bảng hỏi đƣợc phân chia thành ba nhóm: phẩm chất đạo đức, phẩm chất tƣ tƣởng – chính trị, năng lực nghề nghiệp.
Chúng tôi thiết kế hai loại bảng hỏi: bảng hỏi dành cho sinh viên và bảng hỏi dành cho giảng viên.
Cấu trúc của mỗi bảng hỏi bao gồm: - Các phẩm chất đạo đức:
+ Nhân ái (giàu tình thƣơng yêu)
+ Khoan dung, độ lƣợng (sẵn lòng tha thứ) + Tƣơng trợ (sẵn long giúp đỡ ngƣời khác) + Tinh thần trách nhiệm
+ Tự chủ (biết kiềm chế, có kỷ luật) + Kiên trì, nhẫn nại
+ Tôn trọng nhân cách con ngƣời + Cởi mở, chân thành
+ Tin tƣởng vào tiềm năng của con ngƣời + Trung thực
+ Đồng cảm với ngƣời khác + Khiêm tốn
+ Nỗ lực vƣợt khó trong học tập, cơng tác + Thiện chí trong giao tiếp
+ Chu đáo, ân cần trong quan hệ với ngƣời khác
+ Thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức của Công tác xã hội + Yêu nghề, tâm huyết với nghề
- Các phẩm chất chính trị - tƣ tƣởng:
+ Đặt lợi ích của đối tƣợng phục vụ lên hàng đầu
+ Đấu tranh với những hiện tƣợng tiêu cực trong xã hội + Thực hiện tốt nội quy, quy chế nơi làm việc
+ Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật + Trung thành với lợi ích của Tổ quốc - Năng lực Công tác xã hội bao gồm: a. Năng lực chun mơn:
+ Có khả năng chịu đựng sự căng thẳng + Có khả năng hợp tác
+ Hiểu biết sâu sắc về chuyên môn công tác xã hội + Có kiến thức về giao tiếp
+ Hiểu biết về cách đánh giá, chẩn đoán và can thiệp tâm lý xã hội + Hiểu biết rộng về xã hội
+ Hiểu biết về y tế và các dịch vụ phúc lợi xã hội
+ Hiểu biết về phƣơng pháp Công tác xã hội cá nhân, Công tác xã hội nhóm + Hiểu biết về tổ chức và tạo nguồn lực trong cộng đồng, các phƣơng pháp phát triển cộng đồng
+ Hiểu biết về nghiên cứu khoa học
+ Hiểu biết về luật pháp quốc gia, địa phƣơng + Có khả năng tự nhận thức bản thân
b. Kỹ năng Công tác xã hội: + Kỹ năng lắng nghe tích cực
+ Kỹ năng thu thập, phân tích, xử lý thơng tin + Kỹ năng tuyên truyền vận động
+ Kỹ năng thiết lập mối quan hệ với đối tƣợng của Công tác xã hội + Kỹ năng thuyết phục
+ Kỹ năng đƣa ra các giải pháp giải quyết vấn đề + Kỹ năng làm việc với nhiều tổ chức khác nhau + Kỹ năng tham vấn
+ Kỹ năng đàm thoại, phỏng vấn
* Câu hỏi về động cơ lựa chọn ngành Công tác xã hội gồm 11 yếu tố, bao gồm động cơ bên ngoài (động cơ khách quan) và động cơ bên trong (động cơ chủ quan):
- Động cơ bên ngoài:
+ Xã hội bắt đầu quan tâm và coi trọng ngành Công tác xã hội + Nghe đài báo giới thiệu về ngành Công tác xã hội
+ Theo lời khuyên của bạn bè, gia đình + Có thu nhập cao
+ Dễ xin việc làm - Động cơ bên trong:
+ Thích đƣợc giao tiếp với mọi ngƣời + Phù hợp với khả năng của bản thân + u thích nghề Cơng tác xã hội + Muốn đƣợc giúp đỡ ngƣời khác
+ Muốn đƣợc đóng góp cho sự tiến bộ xã hội
* Ngồi ra bảng hỏi cịn thu thập thêm thông tin về kết quả học tập của sinh viên nhằm có thêm số liệu góp phần làm rõ hơn về sự thể hiện động cơ nghề nghiệp qua kết quả học tập.
Trƣớc khi tiến hành điều tra, chúng tôi gặp gỡ các lớp có khách thể nghiên cứu để nói rõ mục đích, u cầu của cuộc điều tra, nhằm tạo đƣợc sự giúp đỡ và hợp tác của sinh viên.
Phƣơng pháp điều tra đƣợc tiến hành bằng cách, yêu cầu khách thể khảo sát lần lƣợt đánh giá từng phẩm chất nhân cách theo mức độ ―rất quan trọng‖, ―quan trọng‖, ―ít quan trọng‖ và ―khơng quan trọng‖. Mỗi phẩm chất đƣợc quy ƣớc nhƣ sau: ―rất quan trọng‖ đƣợc tính 4 điểm, ―quan trọng‖ – 3 điểm, ―ít quan trọng‖ – 2 điểm và ―khơng quan trọng‖ – 1 điểm. Nhƣ vậy điểm trung bình (X ) của một giá trị càng lớn thì giá trị đó càng quan trọng đối với khách thể nghiên cứu.
2.4.5. Phương pháp thống kê toán học:
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích, lý giải các kết quả đã thu thập đƣợc. - Phân chia nhóm thống kê: phân chia mẫu nghiên cứu thành từng nhóm cùng loại theo các đặc trƣng: sinh viên cao đẳng, sinh viên đại học, giảng viên,
các nhóm phẩm chất nhân cách. Việc phân chia nhóm thống kê giúp xác định số lƣợng các nhóm mẫu và cũng là cơ sở để tính tốn, đo lƣờng mối tƣơng quan giữa định hƣớng giá trị về các phẩm chất giữa sinh viên và giảng viên, để tính tốn đặc