Bản đồ độ dốc huyện Võ Nhai

Một phần của tài liệu PHẦN mở đầu (Trang 41 - 43)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Độ dốc là nhân tố chủ yếu trong các chỉ tiêu trắc lượng hình thái của địa hình có ảnh hưởng tới xói mòn. Độ dốc càng lớn, tốc độ dòng chảy càng mạnh, dẫn đến cường độ xói mịn càng tăng. Theo bản đồ độ dốc chúng tôi đã sử dụng cách tính tốn bằng phần mềm trên máy vi tính để tính diện tích của từng bậc độ dốc và đã rút ra được những diện tích của từng bậc độ dốc trên bảng sau đây:

Bảng 3.12. Phân cấp độ dốc đất của huyện Võ Nhai

Độ dốc () Số khoanh Diện tích TB/khoanh (ha) Tổng diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 0 - 5 112 404,8 45334,8 53,64 5 - 8 181 3,6 650,61 0,77 8 - 15 437 2,9 1280,53 1,51 15 - 25 1496 4,2 6315,73 7,47 25 - 90 3643 8,5 30928,74 36,61 Tổng 5869 428,9 84510,41 100

Theo kết quả bảng 3.12 cho thấy địa hình của huyện rất phức tạp và độ dốc có giá trị từ 0 - 90. Số khoanh nhiều nhất là đất có độ dốc từ 25 - 90 có

tổng diện tích là 30928,74 ha chiếm 36,61% tổng diện tích tự nhiên. Như vậy diện tích đất dốc của huyện là khá lớn.. Diện tích trung bình trên khoanh lớn nhất ở độ dốc từ 0 - 5 có diện tích là 404,8 ha chiếm 53,64% tổng diện tích tự nhiên.

Huyện Võ Nhai có điều kiện địa hình với độ dốc khá lớn. Đây là một trong những yếu tố cơ bản có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của huyện như giao thơng đi lại khó khăn, đất đai bị xói mịn rửa trơi mạnh, đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hạn chế, tài nguyên đất của huyện phong phú và đa dạng về loại hình thổ nhưỡng, cho phép phát triển đa dạng về chủng loại cây trồng, tuy nhiên độ dốc của đất khá cao từ 250

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

36,61% diện tích đất tồn huyện, tập trung nhiều ở vùng núi cao phía Bắc của huyện. Do vậy, diện tích đất này bị rửa trơi, xói mịn, tầng đất mỏng, đất chua, nghèo lân, kali...Với những đặc điểm trên trong quá trình khai thác và sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cần khai thác triệt để diện tích đất thích hợp và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật làm tăng độ phì của đất, tăng cường giải pháp kỹ thuật để khoanh nuôi, phục hồi rừng tái sinh.

3.3.2.3. Bản đồ đất (Soil Map)

Việc xây dựng bản đồ đất được thực hiện trên cơ sở theo phân loại đất của FAO – UNESCO bằng phần mềm Mapinfo.

Một phần của tài liệu PHẦN mở đầu (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)