Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội
3.2.2. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật
* Giao thơng
Mạng lưới giao thơng Võ Nhai nhìn chung đã đảm bảo nhu cầu cơ bản cho việc đi lại, phát triển kinh tế xã hội nông thôn. Tuyến quốc lộ 1B nối từ thành phố Thái Nguyên với huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn đi qua trung tâm huyện với chiều dài 25 km đã được nâng cấp cải tạo.
Tuyến đường từ thị trấn Đình Cả đi xã Bình Long đến nay đã được trải nhựa. Tuyến từ Tràng Xá đi Liên Minh và thành phố Thái Nguyên đã được đầu tư nâng cấp dải cấp phối, chất lượng hiện nay đã đảm bảo được cho việc đi lại của người dân.
Đến nay toàn bộ xã và thị trấn của huyện đã có đường giao thơng nơng thơn về trung tâm xã, có 270/280 xóm đã có đường ơ tơ, xe cơ giới về trung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
tâm xóm. Tuy nhiên hệ thống giao thông trong huyện một số nơi đã xuống cấp, có những đoạn giải sỏi, đá ong, đường ghồ ghề, lầy lội rất khó đi lại đã gây ảnh hưởng rất lớn đến giao lưu kinh tế và đi lại của người dân.
* Thuỷ lợi
Những năm qua bằng nguồn vốn của Nhà nước và đóng góp của nhân dân, Võ Nhai đã xây dựng được 11 hồ chứa nước, 50 phai đập kiên cố, 12 trạm bơm, 145 km kênh mương và hàng trăm phai đập tạm nhằm phục vụ cho tưới tiêu, cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân. Năng lực thiết kế phục vụ tưới tiêu cho khoảng 1200 ha, nhìn chung, các cơng trình thủy lợi trong huyện đều nhỏ lẻ, không được nâng cấp tu bổ thường xuyên cho nên năng lực tưới tiêu bị hạn chế, đến nay tồn bộ các cơng trình thủy lợi của huyện mới tưới được khoảng 850 ha lúa Đông Xuân.
* Hệ thống điện lƣới
Tính đến hết năm 2010 tổng chiều dài đường dây trung thế là 188 km, đường dây 0,4 KV là 180,42 km. 15/15 xã, thị trấn có điện lưới Quốc Gia với trên 80% hộ dân trong huyện được sử dụng điện sinh hoạt và sản xuất. Số cịn lại khơng dùng điện chủ yếu là vùng sâu vùng xa và những hộ nghèo.
* Hệ thống thơng tin liên lạc
Hiện nay 100% xã có bưu điện văn hóa xã. Mật độ 3,5 máy cố định trên 100 dân. Thông tin liên lạc giữa các xã thơng suốt, thơng tin kịp thời. Sóng điện thoại di động đã phủ đến các xã dọc quốc lộ 1B và các xã lân cận.
* Hệ thống tín dụng
Hệ thống tín dụng Nhà nước gồm ngân hàng chính sách, Ngân hàng nông nghiệp, thơng qua các chương trình như xóa đói giảm nghèo, chương trình trồng cây ăn quả, phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, kinh tế trang trại, chăn ni. Tín dụng ngân hàng thơng qua các hình thức cho vay thuận lợi cho phát triển sản xuất, số dư nợ năm sau cao hơn năm trước.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Giáo dục
Theo thống kê năm 2010 tồn huyện có 62 trường học, 17.454 em mẫu giáo - học sinh, 1.125 giáo viên, cụ thể như sau:
+ Về trường học: 17 trường mẫu giáo 44 trường tiểu học và Trung học cơ sở (THCS), 2 trường Trung học phổ thông (THPT)
+ Về lớp học : 171 lớp mẫu giáo, 425 lớp tiểu học, 179 lớp THCS
* Tình hình dân số, dân tộc và lao động + Dân số
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động huyện Võ Nhai giai đoạn 2008 - 2010
Chỉ tiêu ĐVT
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) Tổng số nhân khẩu Ngƣời 63377 100 63668 100 63950 100
Nhân khẩu nông nghiệp Người 59906 94,52 60172 94,51 60425 94,49 Nhân khẩu phi nông nghiệp Người 3471 5,48 3496 5,49 3525 5,51
Tổng số hộ Hộ 13678 100 14065 100 14193 100
Hộ nông nghiệp Hộ 11624 84,98 11955 85,00 12001 84,56 Hộ phi nông nghiệp Hộ 2054 15,02 2110 15,00 2192 15,44
Tổng số lao động Ngƣời 36138 100 36403 100 36524 100
Lao động nông nghiệp Người 31574 87,37 31823 87,42 31940 87,45 Lao động phi nông nghiệp Người 4564 12,63 4580 12,58 4584 12,55
Các chỉ tiêu khác
Tỷ lệ tăng dân số % 1,29 1,27 1,25
BQ nhân khẩu/hộ Người/hộ 4,63 4,53 4,50
BQ nhân khẩu NN/hộ NN Người/hộ 5,15 5,03 5,03
BQ lao động/hộ Lđ/hộ 2,64 2,59 2,57
BQ lao động NN/hộ NN Lđ/hộ 2,72 2,66 2,66
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Dân tộc
Bảng 3.3: Thành phần dân tộc của huyện Võ Nhai giai đoạn 2008 - 2010
Thành phần dân tộc
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
So sánh năm 2010 với 2008 SL (ngƣời) Tỷ lệ (%) SL (ngƣời) Tỷ lệ (%) SL (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tăng/Giảm (ngƣời) 1. Kinh 23.586 37,22 23.822 37,42 23.905 37,38 +319 2. Tày 13.781 21,74 13.850 21,75 13.967 21,84 +186 3. Nùng 12.260 19,34 12.259 19,25 12.363 19,33 +103 4. Dao 8.213 12,96 8.265 12,98 8.335 13,03 +122 5. H’Mông 2.529 4,00 2.567 4,03 2.589 4,04 +60 6. Sán Chay 2.591 4,10 2.586 4,06 2.608 4,07 +17 7. Dân tộc khác 417 0,66 319 0,50 183 0,27 -234 Tổng cộng 63.377 100 63.668 100 63.950 100 +573
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Võ Nhai, 2008 – 2010)
+ Lao động:
Bảng 3.4: Cơ cấu lao động của huyện Võ Nhai năm 2010
TT Chỉ tiêu Số lƣợng
lao động Tỷ lệ (%)
1
Lao động theo giới tính 36.524 100
Nam 17.905 49,02
Nữ 18.669 51,11
2
Lao động theo ngành nghề 36.524 100
Lao động nông, lâm nghiệp 31.940 87,45
Lao động dịch vụ 2.946 8,07
Lao động TCN & XDCB 859 2,35
Lao động khác 779 2,13
3
Lao động theo công việc 36.524 100
Lao động có việc làm thường xuyên 24.610 67,38 Lao động khơng có việc làm thường xun 11.914 32,61
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Hệ thống y tế
Võ Nhai có 17 cơ sở y tế, gồm 1 bệnh viện trung tâm huyện, 2 phòng khám khu vực tại cụm xã Cúc Đường và cụm xã Tràng Xá, 14 trạm y tế xã thuộc 14 xã, các cán bộ bác sỹ, y tá tăng cường, đào tạo đội ngũ có chun mơn cao, cụ thể: Bác sỹ và trình độ cao hơn 50 người, y sỹ 52 người, y tá điều dưỡng viên 24 người, nữ hộ sinh 14 người và dược sỹ 7 người. Như vậy tỷ lệ cứ 455 người dân thì có 1 cán bộ y tế, tỷ lệ này còn thấp nhưng với địa hình như Võ Nhai, mạng lưới tư nhân chưa phát triển đây cũng là sự quan tâm đầu tư đảm bảo sức khoẻ cho đồng bào huyện vùng cao này.