Hàm lượng ôxy nước ao ương nuôi cá Còm giai đoạn cá bột lên cỡ 2-3cm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá còm (chitala ornata gray, 1831) tại hà nội (Trang 37)

Biến động pH

Để đánh giá sự biến động của chỉ tiêu pH, chúng tôi đã tiến hành đo pH hàng ngày vào 6h và 14h. Giá trị pH nước trong bể ương trong quá trình thí nghiệm dao động từ 7,5 - 8,5. Vào buổi sáng pH dao động trong khoảng 7,5 - 8,0 và vào buổi chiều pH dao động trong khoảng 7,7 - 8,5. pH trung bình thí nghiệm dao động trong khoảng 7,5 - 8,5. Theo Nguyễn Chung và cs. (2004), giá trị pH dao động từ 7,3 - 8,5 nằm trong khoảng phù hợp cho cá Còm phát triển. Nhìn chung pH trong quá trình ương đều nằm trong khoảng thích hợp để cá Còm sinh trưởng và phát triển. 7.2 7.4 7.6 7.8 8 8.2 8.4 12/9 /2016 18/9 /2016 24/9 /2016 30/9 /2016 6/10 /2016 Ngày B iế n độ n g pH MD20 MD30 MD40

Hình 4.13. Biến động pH nước ao ương nuôi cá Còm giai đoạn cá bột lên cỡ 3cm

Tăng trưởng về chiều dài

Sau 30 ngày thí nghiệm, cá Còm ương với mật độ 20 con/l có chiều dài toàn thân trung bình là 3,45 cm. Cá ương với mật độ 30 con/l có chiều dài toàn thân trung bình là 3,40 cm và cá ương với mật độ 30 con/l có chiều dài toàn thân trung bình là 3,39 cm (bảng 4.14). 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 12/9/2016 2/10/2016 12/10/2016 Ngày C h iề u d ài t ăn g tr ư ở n g (m m ) MD20 MD30 MD40

Sau 30 ngày ương, từ cỡ cá bột trung bình là 1 cm/con cá đạt chiều dài từ 3,39 - 3,45 cm/con. Tốc độ tăng trưởng tương đối theo ngày về chiều dài dao động trong khoảng từ 4,06 - 4,13 %/ngày (Bảng 4.4). Tuy ở mật độ ương 20 con/lít tốc độ tăng trưởng tương đối theo ngày về chiều dài có cao hơn so với hai mật độ ương còn lại (30 con/lít và 40 con/lít) nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa ở các mật độ ương khác nhau (P>0,05).

Bảng 4.4. Tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng tương đối theo ngày về chiều dài của cá

Chỉ tiêu MD20 MD30 MD40

Chiều dài TB khi thả (mm) 1,00± 0,02 1,01±0,02 1,01 ± 0,01

Chiều dài TB sau 10 ngày (mm) 1,490 ± 0,005 1, 470 ± 0,010a 1,460 ± 0,008 Chiều dài TB sau 20 ngày (mm) 2,32 ± 0,01 2,28 ± 0,01 2,27 ± 0,01 Chiều dài TB khi thu (mm) 3,45 ± 0,01 3,40 ± 0,01 3,39 ± 0,01

Tỷ lệ sống (%) 85,93 ± 0,01 84,20 ± 0,01 74,16 ± 0,01

Tăng trưởng TB/ngày (%/ngày) 4,12 ± 0.01 4,08 ± 0,02 4,07 ± 0,02

Tỷ lệ sống của cá

Trong quá trình ương cá Còm từ giai đoạn bột lên cá hương, tỷ lệ sống của cá Còm đạt khá cao dao động từ 74,17 - 85,93%. Mật độ ương 20 cá bột/lít có tỷ lệ sống cao nhất, tiếp sau đó là mật độ 30 cá bột/lít và thấp nhất là mật độ 40 con/lít. Không thấy sự sai khác có ý nghĩa ở hai mật độ 20 và 30 con/lít. Tuy nhiên có sự sai khác có ý nghĩa giữa mật độ nuôi 20 và 30 cá bột/lít so với mật độ 40 cá bột/lít (P<0,05).

68 70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 MD20 MD30 MD40 Nghiệm thức % Tỷ lệ sống Hình 4.15. Tỷ lệ sống (%) của cá Còm ở các mật độ ương

Kết quả trong thí nghiệm này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Tiến và cs. (2013). Tỷ lệ sống của cá Còm được ghi nhận tương đối cao.

Theo Dương Nhựt Long (2004), nghiên cứu ở nhiệt độ trung bình 26 - 30 oC và

thức ăn phù hợp cũng như điều kiện chăm sóc quản lý tốt thì tỷ lệ sống của cá còm đạt 99 - 100%. Kết quả này cũng được Nguyễn Chung (2006) nhận định. Kết quả tỷ lệ sống trong thí nghiệm này có phần thấp hơn hai nghiên cứu ở trên. Nguyên nhân một phần do điều kiện nuôi tại miền Bắc có thể có những khác biệt so với miền Nam.

a

a

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

- Tăng khẩu phần ăn trong quá trình nuôi vỗ tích cực cá Còm bố mẹ sẽ làm tăng tốc độ sinh trưởng và hệ số thành thục.

- Sinh sản tự nhiên và gieo tinh nhân tạo cho kết quả về tỷ lệ đẻ tương đương nhau. Cả hai phương pháp có tỷ lệ ra bột như nhau, nên tùy vào điều kiện cụ thể của tưng trại sản xuất giống khác nhau mà áp dụng phương pháp thụ tinh cho phù hợp.

- Ương nuôi cá Còm từ giai đoạn bột đến giai đoạn 3cm với các mật độ 30 cá bột/l là phù hợp nhất về tăng trưởng chiều dài và tỷ lệ sống.

5.2. KIẾN NGHỊ

- Nên tiến hành nghiên cứu kết hợp giữa thức ăn hỗn hợp và cá tạp trong quá trình nuôi vỗ cá bố mẹ nhằm tăng hệ số thành thục và phù hợp với quy trình sản xuất giống ngoài Bắc.

- Cần nghiên cứu khả năng đẻ bán tự nhiên để hạn chế sự hao hụt cá thể đực sau khi sinh sản bằng phương pháp đẻ nhân tạo thụ tinh khô.

- Tiếp tục nghiên cứu ương nuôi giai đoạn bột lên cỡ 3 cm ở các điều kiện khác nhau (Trong giai, bể xi măng) nhằm áp dụng vào thực tiễn sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Chung Lân (1969), Đặc điểm sinh học và sinh sản nhân tạo các loài cá nuôi. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Đoàn Khắc Độ (2008), Kỹ thuật nuôi cá nàng hai (thát lát cườm). NXB Đà Nẵng. 3. Dương Nhựt Long, 2004. Nuôi cá Thát lát. Giáo trình đại học Cần Thơ.

4. Lê Quang Nha (2000), Tóm tắt kết quả nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Còm ( Notop terus chitala) tại Bến Tre. Báo cáo hội thảo mở đầu dự án “Nuôi trồng các loài cá bản địa sông Mê Kông”. Tp. Hồ Chí Minh, 5/2000.

5. Mai Đình Yên và cs. (1992), Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

6. Nguyễn Chung (2006), Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá Còm. NXB Nông nghiệp TPHCM, TPHCM.

7. Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước ngọt Việt Nam (tập II), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Phạm Văn Khánh (2006), Kỹ thuật nuôi cá Thát lát và cá Còm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Tiến (2013), Thuyết minh đề tài “ Nghiên cứu nuôi thương phẩm và thử nghiệm sản xuất giống cá Còm tại Hà Nội”.

10.Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2004) , “Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất giống”. NXB Nông nghiệp, Hà Nội

11.Phạm Minh Thành, Phạm Phú Hùng và Nguyễn Thanh Hiệu. 2008. Nghiên cứu sự thành thục trong ao và kích thích cá Còm sinh sảm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2008 (2). tr. 59-66

12.Nguyễn Đình Trung, 2004. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.

13.Sách đỏ Việt Nam – phần động vật (1992), NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 14.Trần Thị Thanh Hiền và cs. (2007). Đặc điểm sinh học cá Thát Lát Cườm. Bộ môn

nước ngọt – Khoa Thủy sản ĐH Cần Thơ

15.Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương (1993), Định loại cá nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Khoa Thủy sản trường Đại học Cần Thơ.

16.Ủy hội sông Mê Kông (1999), Featherbacks.Tạp chí Catch and Culture.4(4). June 1999.(Notopterus notopterus)”, KHKT Nông Lâm nghiệp (số 1/2003).

Tiếng Anh:

19. Azadi, MA, MA Islam, M Nasirudin and MF Quader (1995), Productivity biology of Notopterus notopterus (pallas) in Kaptain reservoir, Bangladesh. Bangladesh J. Zool. 23(2): 215-220.

20.Fishbase: Notopterus chitala - Knifefish. www.fishbase.org.

21.Issam, MS, and MS Hossain (1983),An account of fisheries of the Padma near Rajshahi. Raj.Fish. Bull. 1(2): 1-31.

22.Khan, M. (2000), Red Book of Thread Fish of Bangladesh. (eds.) Emeen, M, MA, Islam and A. Nishat.The World Conserv. Union, Baladesh, pp. 21-27

23.Quddus MMA and M. Safi (1983), Bangopassarer Matsya Sampad (The fisheries resources of the Bay of Bengal).Bangla Acad., Dhaka, Bangladesh, 476p.

24.Rahman, A.K.A. (1989), Freshwater fishes of Bangladesh.Zoological Society of Bangladesh.Department of Zoology, University of Dhaka.364 p.

25.Smith H. M. (1945), The Fresh water fishes of Siam in Thailand U. S. Nat. Mus. Bull.

26.Steba 1989, G. (1989), Freshwater fishes of the World. (Translated by DW Turker) Falcon Book, Cosmo Publication, New Delhi.

PHỤ LỤC

Bảng 1. Chiều dài cá thí nghiệm giai đoạn cá bột lên cá hương 2-3 cm trong bể 10 ngày

Bể n Trung bình SE Max Min

1 40 1,47 0,01 1,65 1,50 2 40 1,50 0,01 1,67 1,50 3 40 1,46 0,01 1,65 1,46 4 40 1,43 0,01 1,60 1,43 5 40 1,51 0,01 1,65 1,54 6 40 1,52 0,01 1,65 1,52 7 40 1,48 0,01 1,66 1,50 8 40 1,48 0,01 1,65 1,47 9 40 1,51 0,01 1,65 1,55

Bảng 2. Chiều dài cá thí nghiệm giai đoạn cá bột lên cá hương 2-3 cm trong bể 20 ngày

Bể n Trung bình SE Max Min

1 40 2,24 0,01 2,50 2,10 2 40 2,23 0,02 2,64 2,00 3 40 2,29 0,02 2,50 2,00 4 40 2,24 0,02 2,50 2,00 5 40 2,33 0,01 2,50 2,10 6 40 2,25 0,02 2,60 2,00 7 40 2,21 0,02 2,47 2,05 8 40 2,22 0,01 2,50 2,10 9 40 2,23 0,01 2,50 2,20

Bảng 3. Chiều dài cá thí nghiệm giai đoạn cá bột lên cá hương 2-3 cm trong bể 30 ngày

Bể n Trung bình SE Max Min

1 40 3,37 0,03 3,80 3,00 2 40 3,47 0,02 3,90 3,20 3 40 3,44 0,02 3,80 3,00 4 40 3,43 0,03 3,90 3,00 5 40 3,43 0,03 3,40 3,10 6 40 3,39 0,03 3,80 2,90 7 40 3,37 0,02 3,70 2,90 8 40 3.37 0,03 3,80 3,00 9 40 3,45 0,03 3,90 3,00

Bảng 4. Tỷ lệ sống cá thí nghiệm giai đoạn cá bột lên cá hương 2-3 cm trong bể 30 ngày

Bể Số cá thả 30 ngày Tỷ lệ sống 1 2000 1.494 74,7 2 1000 862 86,2 3 1500 1.278 85,2 4 2000 1.490 74,5 5 1000 864 86,4 6 1500 1.263 84,2 7 2000 1.466 73,3 8 1500 1.248 83,2 9 1000 852 85,2

Bảng 5. Tỷ lệ đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tỷ lệ cá dị hình của phương pháp sinh sản tự nhiên và gieo tinh bán khô

NT Số cá cái tham gia sinh sản Số cá đẻ Tỷ lệ đẻ Số trứng thu được Số trứng thụ tinh Tỷ lệ thụ tinh (%) Cá bột thu được Tỷ lệ nở (%) Số cá dị hình Tỷ lệ dị hình (%) NT1 20 17 85 16.000 13.600 85,00 12.300 90,44 154 1,25 NT1 40 35 87,5 32.000 28.000 87,50 25.500 91,07 316 1,24 NT1 20 18 90 17.500 15.000 85,71 13.500 90,00 162 1,2 NT2 20 17 85 16.200 14.600 90,12 12.500 85,61 155 1,24 NT2 40 36 90 32.800 30.100 91,76 25.600 85,04 294 1,15 NT2 20 18 90 17.000 15.400 90,58 13.200 85,71 164 1,24

Bảng 6. Khối lượng cá bố mẹ nuôi vỗ trong giai 180 ngày thí nghiệm

Giai Giới tính n Trung bình SE Max Min

1 Đực 30 663,80 6,16 680,00 646,00 Cái 30 752,40 9,15 782,00 732,006 4 Đực 30 656,20 5,64 674,00 643,00 Cái 30 757,00 5,44 774,00 743,00 6 Đực 30 663,00 5,50 675,00 644,00 Cái 30 758,00 4,95 771,00 745,00 2 Đực 30 688,60 5,69 702,00 668,00 Cái 30 776,60 5,99 792,00 763,00 3 Đực 30 688,20 5,95 708,00 675,00 Cái 30 793,80 5,12 807,00 778,00 5 Đực 30 686,80 2,50 696,00 682,00 Cái 30 785,20 3,41 793,00 793,00

Bảng 7. Tỷ lệ sống của cá Còm bố mẹ giai đoạn nuôi vỗ Giai Số cá thả 180 ngày Tỷ lệ sống 1 80 72 90,00 4 80 74 92,5 6 80 73 91,25 2 80 73 91,25 3 80 72 90,00 5 80 73 91,25

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM

Cá đực Cá cái

————— 5/9/2017 9:54:51 AM ——————————————————— —

Welcome to Minitab, press F1 for help.

General Linear Model: Tỷ lệ thụ tinh versus NT

Factor Type Levels Values NT fixed 2 1, 2

Analysis of Variance for KQ, using Adjusted SS for Tests Source DFSeq SS Adj SS Adj MS F P

NT 1 31.556 31.556 31.556 32.72 0.005 Error 4 3.858 3.858 0.964

Total 5 35.414

S = 0.982073 R-Sq = 89.11% R-Sq(adj) = 86.38%

Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence NT N Mean Grouping

2 3 90.82 A 1 3 86.23 B

Means that do not share a letter are significantly different.

Descriptive Statistics: KQ

Variable NT Mean SE Mean StDev KQ 1 86.233 0.636 1.102 2 90.820 0.488 0.846

General Linear Model: TL đẻ versus NT

Factor Type Levels Values NT fixed 2 1, 2

Analysis of Variance for TL đẻ, using Adjusted SS for Tests Source DFSeq SS Adj SS Adj MS F P

NT 1 1.042 1.042 1.042 0.14 0.725 Error 4 29.167 29.167 7.292

Total 5 30.208

S = 2.70031 R-Sq = 3.45% R-Sq(adj) = 0.00%

Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence NT N Mean Grouping

2 3 88.33 A 1 3 87.50 A

Descriptive Statistics: TL đẻ

Variable NT Mean SE Mean StDev TL đẻ 1 87.50 1.44 2.50 2 88.33 1.67 2.89

General Linear Model: TlNở versus NT

Factor Type Levels Values NT fixed 2 1, 2

Analysis of Variance for TlNở, using Adjusted SS for Tests Source DFSeq SS Adj SS Adj MS F P

NT 1 38.254 38.254 38.254 182.22 0.000 Error 4 0.840 0.840 0.210

Total 5 39.093

S = 0.458185 R-Sq = 97.85% R-Sq(adj) = 97.31%

Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence NT N Mean Grouping

1 3 90.50 A 2 3 85.45 B

Means that do not share a letter are significantly different.

Descriptive Statistics: TlNở

Variable NT Mean SE Mean StDev TlNở 1 90.503 0.311 0.538 2 85.453 0.209 0.361

General Linear Model: TL di hinh versus NT

Factor Type Levels Values NT fixed 2 1, 2

Analysis of Variance for TL di hinh, using Adjusted SS for Tests Source DFSeq SS Adj SS Adj MS F P

NT 1 0.000600 0.000600 0.000600 0.35 0.584 Error 4 0.006800 0.006800 0.001700

Total 5 0.007400

S = 0.0412311 R-Sq = 8.11% R-Sq(adj) = 0.00%

Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence NT N Mean Grouping

2 3 1.210 A

Means that do not share a letter are significantly different.

Descriptive Statistics: TL di hinh

Variable NT Mean SE Mean StDev TL di hinh 1 1.2300 0.0153 0.0265 2 1.2100 0.0300 0.0520

General Linear Model: Tang truong l 1 versus NTtangtruong

Factor Type Levels Values

NTtangtruong fixed 3 MD20, MD30, MD40

Analysis of Variance for Tang truong l 1, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NTtangtruong2 0.0011556 0.0011556 0.0005778 2.74 0.143 Error 6 0.0012667 0.0012667 0.0002111

Total 8 0.0024222

S = 0.0145297 R-Sq = 47.71% R-Sq(adj) = 30.28%

Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence NTtang

truong N Mean Grouping MD20 3 1.490 A

MD30 3 1.470 A MD40 3 1.463 A

Means that do not share a letter are significantly different.

Descriptive Statistics: Tang truong l 1

NTtang

Variable truongMean SE Mean StDev Tang truong l 1 MD20 1.4900 0.00577 0.0100 MD30 1.4700 0.0100 0.0173 MD40 1.4633 0.00882 0.0153

General Linear Model: Tang truong l2 versus NTtangtruong

Factor Type Levels Values

NTtangtruong fixed 3 MD20, MD30, MD40

Analysis of Variance for Tang truong l2, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NTtangtruong2 0.0046222 0.0046222 0.0023111 3.20 0.113 Error 6 0.0043333 0.0043333 0.0007222

Total 8 0.0089556

S = 0.0268742 R-Sq = 51.61% R-Sq(adj) = 35.48%

NTtang

truong N Mean Grouping MD20 3 2.323 A

MD30 3 2.283 A MD40 3 2.270 A

Means that do not share a letter are significantly different.

Descriptive Statistics: Tang truong l2

NTtang

Variable truongMean SE Mean StDev Tang truongl2 MD20 2.3233 0.0145 0.0252 MD30 2.2833 0.0167 0.0289 MD40 2.2700 0.0153 0.0265

General Linear Model: Tang truong l3 versus NTtangtruong

Factor Type Levels Values

NTtangtruong fixed 3 MD20, MD30, MD40

Analysis of Variance for Tang truong l3, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NTtangtruong2 0.0058931 0.0058931 0.0029465 3.10 0.119 Error 6 0.0057042 0.0057042 0.0009507

Total 8 0.0115972

S = 0.0308333 R-Sq = 50.81% R-Sq(adj) = 34.42%

Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence NTtang

truong N Mean Grouping MD20 3 3.453 A

MD30 3 3.405 A MD40 3 3.393 A

Means that do not share a letter are significantly different.

Descriptive Statistics: Tang truong l3

NTtang

Variable truongMean SE Mean StDev Tang truongl3 MD20 3.4525 0.0138 0.0238 MD30 3.4050 0.0194 0.0336 MD40 3.3933 0.0196 0.0339

General Linear Model: Ty le song versus NTtangtruong

Factor Type Levels Values

NTtangtruong fixed 3 MD20, MD30, MD40

Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NTtangtruong2 242.13 242.13 121.06 202.15 0.000 Error 6 3.59 3.59 0.60

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá còm (chitala ornata gray, 1831) tại hà nội (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)