Quan điểm của Nga về vấn đề hạt nhđn trắn bân đảo Triều Tiắn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đối với khu vực Đông Á (giai đoạn từ 1991 đến nay) (Trang 67 - 71)

Một trong những vấn đề nổi cộm của khu vực đang được cả thế giới quan tđm lă cuộc khủng hoảng hạt nhđn trắn bân đảo Triều Tiắn. Cuộc khủng hoảng diễn ra từ những thập niắn cuối cùng của thế kỷ XX, tuy nhiắn đến nay vẫn chưa tìm được lối thoât. Đđy lă vấn đề liắn quan đến lợi ắch của cộng đồng quốc tế, đặc biệt lă những nước lớn như Mỹ, Nhật, Trung Quốc vă Liắn bang Nga. Lă quốc gia lâng giềng của Triều Tiắn, Nga có quan hệ lđu đời, có lợi ắch vă ảnh hưởng lớn tại bân đảo. Nga tham gia giải quyết vấn đề Triều Tiắn nhằm khẳng định vai trò nước lớn, thực hiện câc lợi ắch an ninh, chắnh trị, kinh tế của nước Nga ở Đông Bắc Â.

Năm 1987, khi CHDCND Triều Tiắn xđy dựng lò phản ứng hạt nhđn 5000 KW, Mỹ đê tìm câch gđy sức ĩp với cộng đồng quốc tế buộc nước năy cùng Cơ quan năng lượng nguyắn tử quốc tế (IAEA) ký Hiệp định giâm sât an toăn câc thiết bị hạt nhđn. Đầu thập niắn 90 của thế kỷ XX, dựa văo những bức ảnh chụp trắn vệ tinh, Mỹ nghi ngờ CHDCND Triều Tiắn đang nghiắn cứu vă phât triển vũ khắ hạt nhđn nắn tuyắn bố sẽ tiến hănh kiểm tra đối với thiết bị hạt nhđn của nước năy. Tuy nhiắn, CHDCND phản bâc lại vă ngăy 12.3.1993, CHDCND Triều Tiắn tuyắn bố rút khỏi Hiệp ước không phổ biến vũ khắ hạt nhđn (NPT). Nhật Bản vă Hăn Quốc lo sợ Mỹ phât động chiến tranh bởi nếu chiến tranh xảy ra, Hăn Quốc sẽ lă đối tượng tấn công trực tiếp của CHDCND Triều Tiắn vă tắn lửa của CHDCND Triều Tiắn sẽ có thể bắn tới bất cứ nơi năo trắn lênh thổ Nhật Bản. Trước thâi độ của Hăn Quốc vă Nhật Bản phản đối Mỹ sử dụng vũ lực, Mỹ buộc phải đăm phân với CHDCND Triều Tiắn về vấn đề hạt nhđn. Kết quả lă ngăy 21.10.1994, Hiệp định khung được ký kết tại Giơnevơ (Thuỵ Sỹ) giữa Mỹ

vă CHDCND Triều Tiắn, trong đó thoả thuận CHDCND Triều Tiắn đồng ý ngừng chương trình phât triển hạt nhđn, cam kết hợp tâc với IAEA, không rút khỏi NPT, đổi lại Mỹ cam kết cung cấp 2 lò phản ứng nước nhẹ để chế tạo năng lượng hạt nhđn vă 0,5 triệu tấn dầu/năm cho Bắc Triều Tiắn. Cuộc khủng hoảng hạt nhđn trắn Bân đảo Triều Tiắn được giải quyết.

Năm 1998, lại xảy ra cuộc đối đầu hạt nhđn mới giữa Mỹ vă CHDCND Triều Tiắn. Ngăy 31.8.1998, CHDCND Triều Tiắn phóng một vệ tinh do nước năy tự chế tạo nhưng Mỹ lại cho đó lă tắn lửa đạn đạo vă đê cho tăng cường do thâm CHDCND Triều Tiắn. Mỹ phât hiện CHDCND Triều Tiắn có một cơ sở ngầm dưới đất vă đòi được văo thanh sât nhưng bị nước năy từ chối. Cuối cùng, Hiệp định mới được ký kết, theo đó CHDCND Triều Tiắn đồng ý để Mỹ thanh sât hạt nhđn. Đổi lại, Mỹ cung cấp 900.000 tấn lương thực vă 1.000 tấn khoai tđy giống cho CHDCND Triều Tiắn. Tuy nhiắn, sau khi thanh sât, Mỹ không đưa ra được bằng chứng để câo buộc CHDCND Triều Tiắn vi phạm những thoả thuận đê ký, nhờ đó vấn đề năy cũng được dăn xếp ổn thoả.

Cuộc khủng hoảng lại bùng nổ thâng 10.2002, khi ông J.Kelly sau chuyến thăm CHDCND Triều Tiắn tuyắn bố, lênh đạo CHDCND Triều Tiắn thừa nhận họ đê bắ mật khôi phục chương trình hạt nhđn vă có vũ khắ hạt nhđn. Ngay lập tức, Mỹ tuyắn bố ngừng cung cấp dầu cho CHDCND Triều Tiắn. Đâp trả lại hănh động của Mỹ, CHDCND Triều Tiắn tuyắn bố với toăn thế giới rằng họ đang sở hữu vũ khắ hạt nhđn vă vũ khắ huỷ diệt, rút khỏi NPT, khởi động lại lò phản ứng hạt nhđn 5.000 KW, dỡ bỏ thiết bị giâm sât của Cơ quan năng lượng nguyắn tử quốc tế (IAEA), trục xuất câc nhđn viắn thanh tra hạt nhđn. CHDCND Triều Tiắn tuyắn bố nếu Mỹ sử dụng vũ lực đối phó với lò phản ứng hạt nhđn của họ thì họ sẽ trả đũa bằng một cuộc tấn công huỷ diệt đối với Hăn Quốc vă Nhật Bản đồng thời rút khỏi Hiệp định đình chiến ký năm 1953, đưa hai miền trở lại tình trạng chiến tranh. Trước thâi độ đó của CHDCND Triều Tiắn, Mỹ đâp trả

bằng biện phâp vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo, tuy nhiắn cự tuyệt đối thoại trực tiếp vă thúc đẩy quốc tế hoâ vấn đề hạt nhđn của CHDCND Triều Tiắn.

Nga lă nước lâng giềng phắa Bắc của CHDCND Triều Tiắn, theo nhận định của nhiều chuyắn gia Nga, bất kỳ một cuộc khủng hoảng năo ở đđy cũng đều tâc động trực tiếp tới an ninh của Nga. Hiện nay Nga đang tập trung phât triển kinh tế, do đó môi trường hoă bình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với Nga. Nếu chiến tranh CHDCND Triều Tiắn bùng nổ sẽ tâc động trực tiếp tới xđy dựng kinh tế của vùng Viễn Đông, ảnh hưởng tới câc nhă đầu tư.

Mặt khâc nếu CHDCND có vũ khắ hạt nhđn sẽ tạo ra phản ứng lan truyền, Hăn Quốc vă Nhật Bản cũng có thể phât triển vũ khắ hạt nhđn lăm cho khu vực bước văo cuộc chạy đua vă phổ biến vũ khắ hạt nhđn, đe doạ đến an ninh khu vực, mất cđn bằng sức mạnh quđn sự, tâc động mạnh đến lợi ắch an ninh của Liắn bang Nga. Đđy lă vấn đề hết sức nguy hiểm. Nga không thể đối phó với bất kỳ cuộc xung đột quđn sự năo diễn ra ở Đông Bắc Â, đặc biệt lă chiến tranh hạt nhđn.

CHDCND Triều Tiắn có kỹ thuật hạt nhđn lă điều đê được khẳng định. Do vậy khi chiến tranh xảy ra, CHDCND Triều Tiắn có thể hợp tâc với bất kỳ quốc gia năo về vấn đề năy. Tắn lửa, kỹ thuật vă nhiắn liệu hạt nhđn sẽ có thể rơi văo tay câc nhóm khủng bố vũ trang vă điều năy sẽ lă mối nguy hiểm cho Nga. Nếu Tresnhia mua được kỹ thuật hạt nhđn thì Nga vĩnh viễn sẽ không bao giờ có hoă bình. Đồng thời, nếu Nga không can thiệp văo cuộc khủng hoảng năy sẽ có nguy cơ mất đi ảnh hưởng đối với khu vực, gđy tổn thất cho lợi ắch chiến lược lđu dăi vă địa vị nước lớn của Nga.

Xuất phât từ những lợi ắch chiến lược về an ninh, chắnh trị, lập trường cơ bản của Nga lă phản đối CHDCND Triều Tiắn có vũ khắ hạt nhđn. Nga ủng hộ việc đảm bảo quy chế phi hạt nhđn vă không phổ biến vũ khắ hạt nhđn, phât triển đối thoại hoă bình ở khu vực Đông Bắc Â. Nga yắu cầu CHDCND Triều Tiắn từ

bỏ kế hoạch hạt nhđn, trở lại với ỘHiệp ước không phổ biến vũ khắ hạt nhđnỢ, hợp tâc với IAEAẦ Nga coi cuộc hội đăm sâu bắn về vấn đề năy với sự tham gia của Nga, Trung Quốc, Mỹ, Hăn Quốc, Nhật Bản vă CHDCND Triều Tiắn có một ý nghĩa to lớn. Nga hy vọng kết cục sẽ xđy dựng được hệ thống an ninh vững chắc trong khu vực [78]. Nga chủ trương đối thoại đa phương để giải quyết vấn đề hạt nhđn, phản đối gđy sức ĩp vă sử dụng vũ lực.

Ngay từ đầu cuộc khủng hoảng hạt nhđn lần hai trắn bân đảo Triều Tiắn, Nga đê băy tỏ thâi độ ủng hộ việc giải quyết vấn đề năy bằng phương phâp chắnh trị. Kế hoạch của Nga nhằm giải quyết vấn đề hạt nhđn bao gồm câc nội dung chắnh sau:

- Tuyắn bố quy chế không vũ khắ hạt nhđn ở bân đảo Triều Tiắn.

- CHDCND Triều Tiắn thực hiện Hiệp ước không phổ biến vũ khắ hạt nhđn.

- Tiến hănh đối thoại giữa câc bắn về vấn đề hạt nhđn của Bình Nhưỡng. - Câc bắn liắn quan thực hiện đúng nghĩa vụ của mình.

- Đảm bảo an ninh cho CHDCND Triều Tiắn.

- Thực hiện câc chương trình kinh tế vă nhđn văn ở Bắc Triều Tiắn [58, tr.39].

Cùng với Trung Quốc, Nga nắu quan điểm sẵn săng đảm bảo thực hiện những thoả thuận giữa Bắc Triều Tiắn vă Mỹ đối với an ninh của Bắc Triều Tiắn.

Trong suốt quâ trình diễn ra câc vòng đăm phân, có thể dễ dăng nhận thấy Nga đê tiến hănh một đường lối mềm dẻo vă mang tắnh chất xđy dựng. Hănh động tắch cực, độc lập của Nga trong giải quyết vấn đề hạt nhđn ở Bắc Triều Tiắn đê khẳng định vai trò nước lớn của Nga, đồng thời cũng đảm bảo an ninh vă lợi ắch của Nga ở Triều Tiắn, Đông Bắc  vă cả Đông Â.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đối với khu vực Đông Á (giai đoạn từ 1991 đến nay) (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)