Chiến tranh lạnh kết thúc đê tạo ra bước ngoặt địa - chắnh trị thế giới vă khu vực, đưa đến sự hợp tâc sđu rộng giữa câc nước trong khu vực, thúc đẩy liắn kết ASEAN vă hợp tâc Đông Â.
Thâng 11-2000, tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN +3 lần thứ tư được tổ chức ở Singapore, câc nhă lênh đạo của 13 nước Đông  (10 nước ASEAN, Trung Quốc, Hăn Quốc vă Nhật Bản) đê băy tỏ nguyện vọng xđy dựng một Cộng đồng Đông  hoă bình, thịnh vượng vă tiến bộ, trắn cơ sở phât triển đầy đủ của câc dđn tộc trong khu vực, đóng góp tắch cực đối với phần còn lại của thế giới [82]. Trong những năm qua, câc nước ASEAN vă ba nước Trung Quốc, Hăn Quốc, Nhật Bản đê nỗ lực phấn đấu nhằm từng bước hiện thực hoâ nguyện vọng trắn. Việc xđy dựng thănh công Cộng đồng Đông  (EAC) sẽ nđng cao vị thế của Đông  trong nền chắnh trị vă kinh tế thế giới. EAC sẽ lă diễn đăn mở để lênh đạo cấp cao trao đổi những vấn đề rộng lớn mang tầm chiến lược nhằm thúc đẩy hoă bình vă thịnh vượng ở Đông Â. Tiến trình xđy dựng EAC sẽ phât triển từng bước, không thể chế hoâ, trước mắt lă hợp tâc thông qua cơ chế hiện có của ASEAN trắn năm lĩnh vực ưu tiắn: năng lượng, tăi chắnh, giâo dục, phòng chống dịch cúm gia cầm vă giảm nhẹ thiắn tai [79].
Nếu được hình thănh, cộng đồng năy sẽ chiếm hơn 1/2 dđn số toăn cầu vă đđy không chỉ lă khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới mă còn lă một đối trọng về kinh tế - chắnh trị đâng kể của câc khối Bắc Mỹ vă EU, lăm rõ tắnh chất đa cực của trật tự thế giới hiện đại. Đông  sẽ xuất hiện với tư câch lă trung tđm thứ ba của văn minh nhđn loại. Câc chuyắn gia nhận định, việc xđy dựng EAC không nằm ngoăi mục đắch tâch khỏi sự phụ thuộc văo Mỹ. Vă nước Nga không bỏ qua cơ hội năy nđng cao tiếng nói của mình với khu vực.
Có thể nói, ASEAN đóng vai trò trung tđm đối với việc hình thănh một thể chế hội nhập mới mang tắnh chất liắn quốc gia năy cũng như đề ra những tiắu chắ
cơ bản cho câc nước muốn gia nhập EAC như: tham gia quy chế đối tâc đối thoại đầy đủ của Hiệp hội, hợp tâc một câch toăn diện với ASEAN trong tất cả câc vấn đề liắn quan. Ngoăi ra câc thănh viắn Ộtiềm năngỢ của EAC phải gia nhập Hiệp ước Thđn thiện vă Hợp tâc được ký kết tại Bali năm 1976, bởi đđy lă một trong những văn bản quy định nguyắn tắc hoạt động cơ bản của ASEAN.
Nga băy tỏ quan điểm của mình sẵn săng đâp ứng mọi yắu cầu trắn vă theo như tuyắn bố của Tổng thống Putin tại Hội nghị thượng đỉnh Đông  lần đầu tiắn được tổ chức tại Kualampua (Malaysia) thâng 12-2005, Nga hoăn toăn tân thănh việc xđy dựng EAC vă thực tế lă Nga đê băy tỏ nguyện vọng được tham gia tiến trình xđy dựng EAC. Nước Nga Ộsẵn săng góp phần văo việc giải quyết câc vấn đề của khu vực nói chung vă việc giải quyết vấn đề năng lượng vă chống khủng bố nói riắngỢ [85]. Tổng thống Putin nói: ỘChúng tôi không kiếm tìm cho mình những lợi ắch chỉ mang tắnh một chiều mă quan điểm của chúng tôi ở chđu Â, đó lă quan hệ đối tâc bình đẳng vă cùng có lợi. Nước Nga đê, đang vă sẽ có những lợi ắch chắnh trị, kinh tế ở khu vực Đông ÂỢ [83].
Hêng thông tấn Reuters nhận định Ộsự ngạo nghễ của Nga trong kế hoạch gia nhập văo tiến trình xđy dựng EAC xem ra lă rất đúng lúcỢ bởi vì trong một chừng mực năo đó, câc nước thuộc khu vực năy đang rất thỉm khât nguồn năng lượng khắ đốt vă dầu mỏ của Nga. Thực tế cho thấy, Nga đang tận dụng công cụ dầu lửa vă công nghệ quốc phòng, cũng như sự tăng trưởng kinh tế gần đđy để lấy lại ảnh hưởng trắn trường quốc tế nói chung vă ASEAN, Đông  nói riắng. Sự gia tăng đâng kể thương mại cùng với những hoạt động ngoại giao khâ dồn dập giữa Nga vă câc nước Đông  trong văi năm trở lại đđy đang lăm cho vị trắ vă vai trò của Nga tại khu vực ngăy căng trở nắn quan trọng.