7. Kết cấu của luận văn
1.3. đặc điểm kinh tế – xã hội và tình hình công giáo ở hà
1.3.1. Đặc điểm kinh tế – xã hội Thành phố Hà Nội
Thành phố Hà Nội có tổng diện tích tự nhiên gần 92.183 ha ( 921.83 km²),
đ-ợc chia thành 12 quận, huyện, với dân số là 3.457.431 ng-ời, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, là trung tâm kinh tế của cả n-ớc, có tốc độ tăng tr-ởng kinh tế cao, tốc độ tăng GDP bình quân là 11%. Phát triển kinh tế với tốc độ tăng tr-ởng cao đã tao ra mức đóng góp GDP lớn cho cả n-ớc, tỷ trọng GDP của Thành phố chiếm 1/3 GDP của cả n-ớc.
Vị thế trung tâm kinh tế của Hà Nội đã đ-ợc thiết lập từ rất lâu trong lịch sử. Tới thế kỷ gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực Nam Bộ, Hà Nội giữ vị trí quan trọng thứ hai trong nền kinh tế Việt Nam.
Sau một thời gian dài của thời kỳ bao cấp, từ đầu thập niên 1990, kinh tế Hà Nội bắt đầu ghi nhận những b-ớc tiến mạnh mẽ. Tốc độ tăng tr-ởng GDP bình quân của thành phố thời kỳ 1991 - 1995 đạt 12,52%, thời kỳ 1996 - 2000 là 10,38%. Từ
năm 1991 tới 1999, GDP bình quân đầu ng-ời của Hà Nội tăng từ 470 USD lên 915 USD, gấp 2,07 so với trung bình của Việt Nam.
Giai đoạn phát triển của thập niên 1990 cũng cho thấy Hà Nội đã có những thay đổi về cơ cấu kinh tế. Từ 1990 tới 2000, trong khi tỷ trọng ngành công nghiệp tăng mạnh từ 29,1% lên 38% thì nông -lâm nghiệp và thủy sản từ 9% giảm xuống còn 3,8%. Tỷ trọng ngành dịch vụ cũng giảm trong khoảng thời gian này, từ 61,9% xuống còn 58,2%. Ngành công nghiệp của Hà Nội vẫn tập trung vào 5 lĩnh vực chính, chiếm tới 75,7% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, là cơ - kim khí, điện - điện tử, dệt - may - giày, chế biến thực phẩm và công nghiệp vật liệu. Bên cạnh đó, nhiều làng nghề truyền thống nh- gốm Bát Tràng, may ở Cổ Nhuế, đồ mỹ nghệ Vân Hà... cũng dần phục hồi và phát triển.
Năm 2007, GDP bình quân đầu ng-ời của Hà Nội lên tới 31,8 triệu đồng, trong khi con số của cả Việt Nam là 13,4 triệu. Hà Nội là một trong những địa ph-ơng nhận đ-ợc đầu t- trực tiếp từ n-ớc ngoài nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD và 290 dự án. Thành phố cũng là địa điểm của 1.600 văn phòng đại diện n-ớc ngoài, 14 khu công nghiệp cùng 1,6 vạn cơ sở sản xuất công nghiệp. Nh-ng đi đôi với sự phát triển kinh tế, những khu công nghiệp này đang khiến Hà Nội phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng. Bên cạnh những công ty nhà n-ớc, các doanh nghiệp t- nhân cũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Hà Nội. Năm 2003, với gần 300.000 lao động, các doanh nghiệp t- nhân đã đóng góp 77% giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố. Ngoài ra, 15.500 hộ sản xuất công nghiệp cũng thu hút gần 500.000 lao động. Tổng cộng, các doanh nghiệp t- nhân đã đóng góp 22% tổng đầu t- xã hội, hơn 20% GDP, 22% ngân sách thành phố và 10% kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội.
Hà Nội th-ờng đ-ợc xem nh- nơi tập trung những tinh hoa văn hóa của miền Bắc và cả Việt Nam. Trong hàng ngàn năm, vị trí kinh đô khiến thành phố này trở thành nơi quy tụ của những nhân vật -u tú, những th-ơng nhân, những nghệ nhân, những thợ thủ công lành nghề. Họ tới đây lập nghiệp, mang theo những phong tục, tập quán địa ph-ơng và Hà Nội trở thành mảnh đất tiêu biểu cho nền văn hóa của cả Việt Nam. Những danh nhân, nhân vật nổi tiếng của Việt Nam phần đông xuất thân
từ những vùng đất khác, nh-ng kinh đô Thăng Long th-ờng là nơi họ xây dựng nên sự nghiệp. Môi tr-ờng cạnh tranh của đất kinh thành khiến những th-ơng nhân, thợ thủ công trụ vững lại Hà Nội phải là những ng-ời xuất sắc, tài năng. Khi những ng-ời dân tứ xứ về định c- tại Thăng Long, các phong tục tập quán mà họ mang theo cũng dần thay đổi, tạo nên nét văn hóa của Hà Nội.
Thăng Long - Hà Nội, kinh đô của Việt Nam, còn là nơi giao thoa của những nền văn hóa lớn. Hiện nay, sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là địa ph-ơng tập trung công nghiệp lớn thứ hai cả n-ớc, về số dự án thực hiện và số đầu t-. Năm 2002 công nghiệp Hà Nội chiếm 10% GDP Công nghiệp cả n-ớc, 35% Công nghiệp Bắc bộ. Thành phố Hà Nội trong tiến trình phát triển luôn có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của khu vực và cả n-ớc.
Về mặt văn hóa - xã hội, Thành phố Hà Nội là nơi hội tụ nhiều dòng chảy văn hóa. Với lịch sử 1000 năm hình thành và phát triển, Thăng Long x-a, nay là Thành phố Hà Nội là nơi tiếp nhận các nguồn l-u dân từ miền Nam, Trung đến lập nghiệp. Sau đó, Hà Nội lại trở thành một trong những trung tâm của cả n-ớc đón nhận những ảnh h-ởng của văn hóa Pháp, Mỹ qua các giai đoạn thăng trầm của đất n-ớc. Tính giao thoa hội tụ của những ng-ời cần cù v-ợt khó, hội tụ tài năng và sức lực cả n-ớc đã biến Thăng Long - Hà Nội thành một phức thể văn hóa thông qua phong tục, tập quán, tín ng-ỡng, tôn giáo, … Nét đặc tr-ng văn hóa của vùng đất này là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống dân tộc với những nét văn hóa ph-ơng Bắc, ph-ơng Tây, góp phần hình thành lối sống, tính cách con ng-ời Thành phố. Đó là những con ng-ời lịch lãm, thanh lịch, phóng khoáng, năng động, sáng tạo, có bản lĩnh, dám nghĩ, dám làm.